intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng xu hướng nghề của học sinh trung học phổ thông

Chia sẻ: ViDeshiki2711 ViDeshiki2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề cập đến xu hướng chọn nghề nghiệp tương lai của học sinh trung học phổ thông (THPT) tỉnh Phú Thọ. Số liệu nghiên cứu được thực hiện với 389 học sinh trung học tại tỉnh Phú Thọ trong năm học 2015 - 2016.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng xu hướng nghề của học sinh trung học phổ thông

KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> <br /> <br /> THỰC TRẠNG XU HƯỚNG NGHỀ<br /> CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> TS. Lê Thị Xuân Thu<br /> Trung Tâm Nghiên cứu Giáo dục,<br /> Văn hóa & Nghệ Thuật<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài báo đề cập đến xu hướng chọn nghề nghiệp tương lai của học sinh trung học phổ thông (THPT) tỉnh<br /> Phú Thọ. Số liệu nghiên cứu được thực hiện với 389 học sinh trung học tại tỉnh Phú Thọ trong năm học 2015<br /> - 2016. Kết quả cho thấy có 91,7% học sinh THPT sẽ tiếp tục học để thi tuyển vào các trường cao đẳng - đại<br /> học hoặc trung học chuyên nghiệp. Ngoài ra, 71,0% học sinh cho rằng, việc hướng nghiệp cho học sinh nên<br /> thực hiện ở giai đoạn cuối cấp Trung học cơ sở (THCS) là rất cần thiết và đáng được quan tâm.<br /> Từ khóa: Nghề nghiệp, xu hướng chọn nghề nghiệp, xu hướng chọn nghề nghiệp của học sinh.<br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề ứng những yêu cầu của nghề đặt ra, không cảm<br /> Công tác tư vấn chọn ngành nghề, chọn khối, thấy hứng thú và muốn gắn bó với nghề nghiệp<br /> môn thi ngoài các môn thi bắt buộc trong Kỳ thi mà mình đã chọn.<br /> THPT quốc gia  để xét tuyển vào Đại học, Cao Thực tế trên khiến chúng ta cần xem xét thêm việc<br /> đẳng (ĐH, CĐ) của học sinh (HS) hiện đang được thực hiện công tác hướng nghiệp ở các trường phổ<br /> các nhà trường thực hiện linh hoạt, dù gặp phải thông nói chung, hướng nghiệp cho học sinh THPT<br /> rất nhiều khó khăn. Nhưng với HS, vấn đề này trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng. Nhà trường đã<br /> thực sự là một “bài toán khó” khi mà bản thân thực sự “đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và<br /> HS không có nhiều thông tin về việc quy hoạch chuẩn bị cho thế hệ trẻ cả về tâm thế và kỹ năng để<br /> nhu cầu nguồn nhân lực ở địa phương, hay những các em có thể sẵn sàng đi vào lao động hoặc tự tạo việc<br /> thông tin có tính cơ sở thực tiễn về nhu cầu ngành làm ở các ngành nghề xã hội đang cần phát triển, đồng<br /> nghề lao động trong tương lai. Công tác tư vấn thời phù hợp với hứng thú, năng lực của cá nhân cũng<br /> chọn nghề cho HS của các trường học cũng chỉ như hoàn cảnh gia đình” hay chưa? Câu hỏi này dành<br /> dừng lại ở việc tổ chức giới thiệu các ngành nghề cho tất cả các trường THPT trên cả nước nói chung và<br /> để HS xem xét lựa chọn hoặc phối hợp với các cơ các trường THPT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng-<br /> sở đào tạo trên địa bàn đến tư vấn, giới thiệu về một tỉnh trung du miền núi có nhiều nét đặc trưng<br /> về lịch sử phát triển, vị trí địa lý, quy hoạch phát triển<br /> các ngành nghề đào tạo của đơn vị đó. Đây chỉ<br /> kinh tế và điều kiện giáo dục.<br /> là giải pháp tình thế, thực sự chưa mang lại hiệu<br /> quả cao trong việc định hướng HS chọn lựa được 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> ngành học phù hợp. Chính vì vậy, việc chọn các<br /> môn thi vào các khối ngành ĐH, CĐ của HS vẫn 2.1. Khách thể nghiên cứu: 389 học sinh lớp 12<br /> chỉ dựa vào cảm tính cá nhân trên cơ sở phù hợp trường THPT Việt Trì.<br /> với năng lực học tập, có đến 34% trường hợp chọn 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp<br /> lầm nghề, 42% trường hợp chỉ phù hợp gượng nên được sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu là<br /> đã có đến 90% sinh viên tốt nghiệp bị thất nghiệp phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp<br /> mà nguyên nhân chính là không phù hợp với phỏng vấn sâu. Kết quả tính toán được thực hiện<br /> nghề [1]. Đã có rất nhiều người phải thất nghiệp trong bảng phần mềm bảng tính Microsoft Excel<br /> hay phải làm việc không đúng với chuyên môn là đảm bảo độ tin cậy và khách quan trong nghiên<br /> khá phổ biến, họ thấy khó khăn trong việc đáp cứu này.<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 21<br /> KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu đảm bảo sự thành công của các em trong công việc<br /> hay trong cuộc sống, mà còn phụ vào rất nhiều yếu<br /> 3.1. Thực trạng xu hướng nghề của học Trung học tố khác, và nhất là trong tình trạng thừa thầy thiếu<br /> phổ thông Việt Trì - tỉnh Phú Thọ thợ như hiện nay. Và đa số học sinh lớp 12 đã chọn<br /> 3.1.1. Dự định của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT được một nghề cụ thể cho bản thân.<br /> Chọn nghề là một nhiệm vụ quan trọng, chi phối<br /> 3.1.2. Dự định chọn nghề của học sinh<br /> phần lớn suy nghĩ và hoạt động của các em học<br /> sinh cuối cấp THPT. Thông qua việc lựa chọn nghề Bảng 3.2. Nhóm nghề học sinh dự định chọn<br /> nghiệp, các em học sinh tỏ rõ sự trưởng thành về (n=389)<br /> năng lực lựa chọn của mình. Điều này được các em Số lượng<br /> thể hiện trước nhất qua những dự định cho tương STT Nhóm nghề Tỉ lệ %<br /> lựa chọn<br /> lai. Hầu hết học sinh lớp 12 THPT đều có những dự 1 Sư phạm 98 25,2%<br /> định trước cho tương lai và những dự định này của<br /> 2 Kinh tế 81 20,8%<br /> các em cũng khá đa dạng. Dự định chọn nghề của<br /> 3 Kỹ thuật 30 7,7%<br /> các em thể hiện ở bảng 3.1.<br /> 4 Nông- Lâm- Ngư 28 7,2%<br /> Bảng 3.1: Dự định tương lai của học sinh (n=389) 5 Nghệ thuật 0 0%<br /> Số lượng 6 Ngành khác 72 18,5%<br /> Dự định Tỉ lệ<br /> chọn 7 Chưa lựa chọn 80 20,6%<br /> Học ĐH, CĐ, THCN 357 91.7% Tổng 389 100<br /> Học nghề 6 1.5%<br /> Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy, nghề giáo viên được<br /> Đi làm ngay 2 0,5%<br /> học sinh lựa chọn nhiều nhất 25,2% học sinh dự<br /> Vừa học vừa làm 8 2,1%<br /> định chọn. Có nhiều lý do để các em lựa chọn nghề<br /> Làm kinh tế tại gia đình 1 0,3% sư phạm, có em cho rằng, nghề giáo rất gần gũi với<br /> Chưa có dự định 10 2,6% học sinh vì hàng ngày các em được tiếp xúc trực<br /> Lựa chọn khác 5 1,3% tiếp với các thầy cô của mình. Trong quá trình học,<br /> Tổng cộng 389 100% các em nhận được sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy,<br /> cô. Từ đó, nhiều em xây dựng hình mẫu lý tưởng<br /> Có tới 97,4% tổng số học sinh đã có dự định về người giáo viên và muốn trở thành những người<br /> tương lai cho mình, chỉ có 2,6% học sinh là chưa thầy, người cô để truyền đạt kiến thức của mình đến<br /> có dự định gì cho tương lai. Trong đó, có đến 91,7% các thế hệ học sinh. Ngoài ra, có em chọn nghề giáo<br /> học sinh lớp 12 đã chọn sẽ tiếp tục học Đại học, Cao vì là “nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí”,<br /> đẳng sau khi tốt nghiệp THPT. Có 2,1% học sinh được sự tôn trọng của xã hội. Một số em khác lại<br /> chọn sẽ vừa học vừa làm. Chỉ có 1,5% học sinh chọn chọn nghề giáo với lý do, không phải đóng học phí...<br /> con đường đi học nghề. Những dự định khác chiếm Theo dự báo của UNESCO, “Sư phạm và Giáo dục”<br /> tỉ lệ không đáng kể 1,3%. là nhóm nghề có nhu cầu cao về nhân lực trong thế<br /> Như vậy, đi học tiếp Đại học, Cao đẳng được kỷ XXI trong số các nghề thuộc lĩnh vực khoa học<br /> các em chọn chủ yếu, chiếm tỉ lệ % cao nhất. Một nhân văn[8]. Tuy nhiên trong những năm gần đây,<br /> thực tế để chúng ta cần quan tâm trong công tác tư nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực sư phạm gần như<br /> vấn hướng nghiệp là hầu hết học sinh sau khi tốt bão hòa. Hiện, các em tốt nghiệp sư phạm ra tìm việc<br /> nghiệp trung học phổ thông đều đổ xô đi thi đại học, rất khó. Phân tích sâu thì thấy 1 sản phẩm được đào<br /> chỉ có những học sinh trượt tốt nghiệp hay đại học tạo thành giáo viên thì được sử dụng 30 năm trong<br /> mới tính đến chuyện học trung cấp, tuy nhiên trong ngành. Trong khi tăng dân số và tăng trường học ở<br /> những em học sinh này có rất nhiều em vẫn cố thi lại các địa phương thì ít. Mặt khác, đối với các ngành<br /> đại học vào năm sau. Tâm lý chuộng bằng cấp, thích khác nhân lực có sự linh hoạt hơn, sự dao động của<br /> làm thầy không thích làm thợ đã ăn sâu vào suy nghĩ lực lượng lao động là thường xuyên, nếu sinh viên ra<br /> của các em học sinh và cả phụ huynh, chính vì vậy trường không làm nghề này có thể “nhảy” sang nghề<br /> mà các em nhất định phải thi vào đại học mà không khác, còn với ngành sư phạm rất khó để “nhảy” sang<br /> cần quan tâm đến năng lực bản thân có hay không. ngành khác được. Ví dụ, tốt nghiệp sư phạm lý thì<br /> Các em xem nhẹ việc học nghề, trong khi đó học Đại phải dạy Lý 30 năm - chứ không thể dạy Lý mà nhảy<br /> học không phải là yếu tố duy nhất quyết định hay sang Văn được... Cho nên nghề sư phạm tốt nghiệp<br /> 22 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015<br /> KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> ra chôn chân người lao động rất dài là một nguyên vì thiếu thông tin về các ngành nghề đó, các em<br /> nhân dẫn đến nhiều sinh viên ra trường chưa xin không biết đây là những nghề xã hội đang cần.<br /> được việc. Chính vì vậy, bên cạnh việc xác định lại Đặc biệt, trong các đợt tuyển sinh những năm gần<br /> việc đào tạo nguồn nhân lực sư phạm cho các địa đây cho thấy, ngành nông - lâm - ngư rất ít được<br /> phương, hệ thống lại các trường đào tạo nguồn về sư thí sinh quan tâm, chỉ có 7,2 số mẫu nghiên cứu<br /> phạm cho toàn quốc, thì việc hướng nghiệp cho các chọn nhóm ngành này. Thực tế cho thấy nhóm<br /> em là rất quan trọng giúp các em chọn đúng nghề ngành này có rất nhiều cơ hội kiếm việc bởi Nhà<br /> mà xã hội có nhu cầu. nước đầu tư rất lớn cho lĩnh vực Chăn nuôi và<br /> Những nghề thuộc lĩnh vực kinh tế (Quản Thú y để thúc đẩy sản xuất. Nhóm ngành này sinh<br /> trị kinh doanh; nhân viên kế toán; tài chính ngân viên ra trường sẽ rất dễ xin việc, bởi vì theo phân<br /> hàng) xếp thứ 2 trong dự định chọn nghề của các tích nhu cầu lao động đến năm 2020, nguồn nhân<br /> em, chiếm 20,8%. Thực tế trong những năm gần đây,<br /> lực trong ngành nông - lâm - ngư sẽ thiếu khoảng<br /> nhóm ngành Kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của<br /> 3,2 triệu lao động qua đào tạo. Sinh viên ra trường<br /> học sinh khi chọn ngành nghề. Tuy nhiên, hiện nay<br /> sẽ có nhiều cơ hội việc làm và được tham gia vào<br /> do nền kinh tế đang suy thoái nên tình hình chung<br /> các công việc như nghiên cứu, chế tạo... [9]<br /> ngành này cũng rất khó tìm việc, Việt Nam đang<br /> hội nhập thế giới nên vài năm nữa, nhân lực trong Có 18,5% số khách thể chọn ngành khác (công<br /> lĩnh vực này, không chỉ cạnh tranh với nguồn nhân an, bộ đội, thiết kế thời trang, du lịch, kiến trúc sư,<br /> lực trong nước mà còn ở các nước trong khu vực và y, dược, công tác xã hội, phóng viên, luật sư...). Có<br /> trên thế giới nên phải thật sự yêu thích ngành học 20,6% (80/389) các em học sinh còn băn khoăn chưa<br /> này và phải có sự tích lũy kiến thức ở trường, có kỹ biết chọn ngành gì.<br /> năng nghề nghiệp như kỹ năng thuyết phục, làm Thực tế cho thấy rằng, mỗi học sinh có một<br /> việc nhóm, tin học, ngoại ngữ... thì mới có thể tham mức độ nhận thức về nghề nghiệp là khác nhau, nó<br /> gia vào các lĩnh vực công việc của nhóm ngành này. phụ thuộc vào trình độ nhận thức của mỗi người,<br /> Theo suy nghĩ cảm tính của một số học sinh trong đồng thời phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động<br /> mẫu được khảo sát, do nghề này “dễ làm giàu”, lại nhận thức của mỗi người trong việc chiếm lĩnh<br /> rất “sang” và “oai” nên các em dự định lựa chọn. Tuy tri thức. Sự hiểu biết của học sinh về nghề, về các<br /> nhiên, cơ hội việc làm lĩnh vực này là do chính bản yêu cầu của nghề là rất ít và chung chung, chính vì<br /> thân người học quyết định. Tình trạng thất nghiệp vậy mà các em rất cần được tư vấn, nhưng thực tế<br /> hiện nay là có thật nhưng không đồng đều. Xã hội thì các em lại không nhận được sự tư vấn đầy đủ<br /> đang thừa người có bằng đại học nhưng thiếu người từ các đối tượng mà các em tìm đến tư vấn, từ đó<br /> có bằng đại học giỏi thực sự. Các ngân hàng vẫn đã dẫn đến việc học sinh có sự nhận thức mơ hồ,<br /> tuyển dụng dù quy mô có hạn chế hơn. Do vậy, quan khiến học sinh chọn nghề không chính xác, dẫn<br /> trọng là phải kiên định và chuẩn bị hành trang tìm đến một hệ quả là sinh viên khi ra trường không<br /> việc của mình theo đúng yêu cầu xã hội đặt ra. Ngoài tìm được việc làm phù hợp với chuyên ngành đào<br /> ra sinh viên cần trang bị các kỹ năng ngoại ngữ và kỹ tạo, không đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của<br /> năng ngoại khóa. các doanh nghiệp, công ty... Song đó cũng tồn tại<br /> Các nhóm nghề: Nghệ thuật, kỹ thuật, bác sĩ một nghịch lý là nhiều cơ quan, doanh nghiệp lại<br /> thú y, chăn nuôi, trồng trọt, có ít học sinh dự định gặp khó khăn trong việc tuyển đủ nhân lực có chất<br /> chọn. Đặc biệt là nhóm ngành nghệ thuật (ca sĩ, lượng phù hợp. Từ đó đã gây nên sự lãng phí rất<br /> họa sĩ, diễn viên 0%), lý do các em đưa ra cũng dễ lớn cản trở sự phát triển của mỗi cá nhân cũng<br /> hiểu vì nó phụ thuộc vào tố chất năng khiếu của như sự phát triển chung của xã hội.<br /> bản thân, mà năng khiếu hội họa, múa hát, diễn<br /> kịch không phải ai cũng có. Trong thời kỳ công 3.2. Thời điểm học sinh mong muốn được tư vấn<br /> nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, một số nghề hướng nghiệp<br /> thuộc lĩnh vực kỹ thuật như kỹ thuật điện tử, kỹ Đại đa số học sinh trong mẫu nghiên cứu có nhu<br /> thuật cơ khí, xây dựng... đang có nhu cầu nhân cầu được tư vấn hướng nghiệp, các em mong muốn<br /> lực lớn nhưng cũng ít học sinh dự định chọn,chỉ được hướng nghiệp từ cuối bậc THCS để chọn ban,<br /> có 7,7% số mẫu nghiên cứu chọn ngành này. Có chọn nghề. Mong muốn này của các em được thể<br /> thể là vì học sinh ít hứng thú, nhưng cũng có thể hiện ở bảng 3.3.<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 23<br /> KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> Bảng 3.3. Thời điểm nên thực hiện hoạt động chuẩn, điểm thi tuyển của các năm trước, chỉ tiêu<br /> hướng nghiệp (n= 389) tuyển sinh, cơ hội việc làm, nhu cầu tuyển dụng, uy<br /> STT Thời điểm Số lượng Tỉ lệ % tín cơ sở đào tạo... để tránh sự nhận thức lệch lạc<br /> 1 Cuối cấp THCS 276 71,0% trong lựa chọn nghề của học sinh.<br /> 2 Đầu cấp THCS 20 5,1% Tuy nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh<br /> 3 Đầu cấp THPT 70 18,0% rất cao, nhưng mức độ đáp ứng nhu cầu này thì chưa<br /> 4 Cuối cấp THPT 8 2,0% đủ vì hầu hết các hoạt động tư vấn trong thời gian<br /> 5 Cuối cấp tiểu học 15 3,9% qua chưa đạt hiệu quả. Xuất phát từ điều đó, học<br /> Tổng 389 100% sinh có nhu cầu được hướng nghiệp càng sớm càng<br /> tốt. Cụ thể là 71,0% học sinh cho rằng, việc hướng<br /> Có 71,0% (276/389) học sinh trong mẫu nghiên nghiệp cho học sinh nên thực hiện ở giai đoạn cuối<br /> cứu cho rằng, việc hướng nghiệp cho học sinh nên cấp THCS. Đó là mong mỏi hết sức chính đáng, cần<br /> thực hiện ở giai đoạn cuối cấp THCS, chỉ có 2,0% được quan tâm một cách nghiêm túc và nên đề xuất<br /> (8/389) học sinh cho rằng nên hướng nghiệp ở cuối những biện pháp khả thi.<br /> bậc THPT. Như vậy, có thể khẳng định: Hoạt động<br /> hướng nghiệp đưa vào trường trung học càng sớm Tài liệu tham khảo<br /> càng tốt. Đó là điều mà học sinh đang mong mỏi. 1. Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập<br /> Có thể cần chọn lọc nội dung với những học sinh nghiệp, NXB Lao động Xã hội.<br /> đầu cấp THCS, nhưng đối với những học sinh lớp 2. Climov E.A., (1971), Nay đi học, mai làm gì? NXB<br /> 9 thì rất cần thiết. Đây cũng là cột mốc quan trọng Đại học Sư phạm Hà Nội.<br /> không kém bởi từ giai đoạn này, các em bắt đầu có 3. Phạm Tất Dong (chủ biên) (2002), Hoạt động<br /> thể chủ động quyết định hướng đi cho mình: Học giáo dục hướng nghiệp (Sách giáo khoa thí điểm), NXB<br /> tiếp lên THPT, học nghề hay chuẩn bị vào đời để đi Giáo dục.<br /> làm. Chính những định hướng kịp thời sẽ tạo tiền đề 4. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB<br /> rất quan trọng cũng như là một sự động viên, khích Giáo dục.<br /> lệ để các em đi đúng hướng mà không bị loay hoay 5. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và<br /> trong mê cung “nghề - học” của mình. định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, NXB Lao động<br /> Xã hội.<br /> 4. Kết luận 6. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học giáo dục, NXB<br /> Sự hiểu về nghề nghiệp, hiểu về thị trường lao Đại học Quốc Gia Hà Nôi.<br /> động, hiểu về nghề định chọn..., của học sinh rất mơ 7. Nguyễn Xuân Thức (2010), Tâm lý học đại cương,<br /> hồ và không đầy đủ. Như vậy, mặc dù lý do chọn NXB Đại học Sư phạm Hà Nội<br /> nghề là hợp lý nhưng với sự hiểu biết về nghề nghiệp 8. Đào Thị Oanh, (2004), Nghiên cứu xu hướng nghề<br /> không đầy đủ sẽ làm cho học sinh nhận thức lệch nghiệp của học sinh trung học, Tạp chí Tâm lý học, số 7,<br /> lạc và lựa chọn thiếu chính xác. Vì thế, nội dung tư tr.21-27<br /> vấn hướng nghiệp cho học nên quan tâm đến: Điểm 9. http://huongnghiep24h.com<br /> <br /> <br /> SUMMARY<br /> THE CURRENT TRENDS OF CAREER CHOICE BY HIGH SCHOOL STUDENTS<br /> <br /> Le Thị Xuan Thu<br /> Center for Education research, Culture and Art<br /> <br /> The article is about the current trends of the career choice by secondary high school students in Phú Thọ<br /> province. The survey is conducted with 389 students in the school year of 2015-20016. The findings show that<br /> 91,7% of secondary high school students continue their College - University or Vocational education; What’s<br /> more, 71,0% of the students think that it is necessary and attentive for schools to carry out the vocational<br /> education for students at the end of the junior high school education period.<br /> Keywords: Career, trends of career choice, trends of career choice by students.<br /> <br /> <br /> 24 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2