Thực vật có mạch
lượt xem 23
download
Thực vật có mạch, còn gọi là thực vật bậc cao (Tracheophyta) là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể. Thực vật có mạch bao gồm dương xỉ, thông đất, mộc tặc, thực vật có hoa, thực vật lá kim và các thực vật hạt trần khác. Tên gọi khoa học cho nhóm thực vật này là Tracheophyta và Tracheobionta, nhưng cả hai tên gọi đều không được sử dụng rộng rãi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực vật có mạch
- Thực vật có mạch Thực vật có mạch Thời điểm hóa thạch: Đầu kỷ Silur – gần đây Phân loại khoa học Giới (regnum): Plantae
- Các ngành Pteridophytes o †Rhyniophyta o †Zosterophyllophyta o Lycopodiophyta o †Trimerophytophyta o Pteridophyta Siêu ngành Spermatophyta o †Pteridospermatophyta o Pinophyta o Cycadophyta o Ginkgophyta o Gnetophyta o Magnoliophyta Thực vật có mạch, còn gọi là thực vật bậc cao (Tracheophyta) là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể. Thực vật có mạch bao gồm dương xỉ, thông đất, mộc tặc, thực vật có hoa, thực vật lá kim và các thực vật
- hạt trần khác. Tên gọi khoa học cho nhóm thực vật này là Tracheophyta và Tracheobionta, nhưng cả hai tên gọi đều không được sử dụng rộng rãi. Mục lục 1 Đặc trưng 2 Phát sinh loài 3 Phân bố dinh dưỡng o 3.1 Thoát hơi nước o 3.2 Hấp thụ o 3.3 Truyền dẫn 4 Xem thêm 5 Tham khảo Đặc trưng Thực vật có mạch được phân biệt nhờ hai đặc trưng chính sau: 1.Thực vật có mạch có các mô mạch, với chức năng tuần hoàn các tài nguyên trong cây. Đặc trưng này cho phép thực vật có mạch tiến hóa để có kích thước to lớn hơn so với
- thực vật không mạch, là nhóm thực vật thiếu các mô truyền dẫn chuyên biệt đó và vì thế bị hạn chế ở kích thước tương đối nhỏ. 2.Trong thực vật có mạch, pha thế hệ chủ yếu là thể bào tử, thông thường là dạng lưỡng bội với hai bộ nhiễm sắc thể trên mỗi tế bào. Ngược lại, pha thế hệ chủ yếu ở thực vật không mạch lại thông thường là thể giao tử, nghĩa là dạng đơn bội với một bộ nhiễm sắc thể trên mỗi tế bào. Việc vận chuyển nước diễn ra hoặc là trong xylem (chất gỗ) hoặc là phloem (libe). Xylem vận chuyển nước và các chất vô cơ hòa tan trong đó từ rễ đi lên các lá, trong khi phloem vận chuyển các chất hữu cơ hòa tan đi khắp thân cây. Phát sinh loài Cây phát sinh loài được đề xuất cho thực vật có mạch theo Kenrick và Crane[1] là như dưới đây, với sự sửa đổi cho nhóm Pteridophyta lấy theo Smith và ctv. [2]
- Polysp Trac Eutra Euphy Lign Sper Pteridosp orangi ates heop cheop llophy ophyt mato ermatoph hyta hyta tina a phyta yta † (dương xỉ có hạt) Cycadop hyta (tuế) Pinophyt a (thực vật lá kim) Ginkgoph yta (bạch quả) Gnetophy ta Magnolio phyta (thực vật có hoa) Progymn ospermop hyta †
- Pteri Pteridopsida doph (dương xỉ thật yta sự) Marattiopsida (tòa sen) Equisetopsida (mộc tặc) Psilotopsida (quyết lá thông) Cladoxylopsida † Lycop Lycopodiophyta hytina (thông đất) Zosterophyllophyta † Rhyniophyta † (dương xỉ trần) Aglaophyton † Horneophytopsida † Phân bố dinh dưỡng
- Hình chỉ ra các thành phần của xylem trong một cành non của cây sung trắng (Ficus alba). Các chất dinh dưỡng và nước từ đất cùng các chất hữu cơ sinh ra trong lá cây được phân phối vào các khu vực cụ thể trong cây thông qua xylem và phloem. Xylem đưa nước và các chất dinh dưỡng từ rễ lên các phần phía trên của thân cây, còn phloem vận chuyển các chất khác, chẳng hạn glucoza sinh ra từ quá trình quang hợp, là chất hữu cơ tạo ra cho cây nguồn năng lượng để phát triển và kết hạt. Xylem bao gồm các quản bào, là các tế bào chết có vách cứng được sắp xếp để tạo ra các ống nhỏ có chức năng vận chuyển nước. Vách quản bào thông thường chứa linhin. Phloem lại bao gồm các tế bào sống gọi là các thành viên ống
- sàng. Giữa các thành viên ống sàng là các tấm sàng, có các lỗ để cho phép các phân tử đi qua. Các thành viên ống sàng thiếu các bộ phận như nhân hay ribosom, nhưng các tế bào cạnh nó (tế bào đồng hành) thì có chức năng duy trì hoạt động của các thành viên ống sàng. Chuyển động của nước, chất dinh dưỡng, đường và chất thải được thực hiện nhờ sự truyền dẫn, hấp thụ và thoát hơi nước. Thoát hơi nước Hợp chất phổ biến nhất trong phần lớn các loài thực vật là nước, đóng vai trò lớn trong nhiều hoạt động mà nó tham gia. Sự thoát hơi nước là quá trình chính mà thực vật có thể dựa vào để di chuyển các hợp chất trong các mô của nó. Các chất dinh dưỡng và các chất khoáng cơ bản cấu thành nên phần còn lại của thực vật thì nói chung vẫn còn lại trong cây. Tuy nhiên, nước lại liên tục thoát từ các quá trình trao đổi chất và quang hợp ra ngoài khí quyển.
- Nước thoát ra khỏi các lá cây thông qua các khí khổng, được đưa tới đó nhờ các gân lá và các bó mạch trong lớp phát sinh gỗ. Chuyển động của nước ra khỏi các khí khổng trên lá được tạo ra khi các lá có sức hút thoát hơi nước. Sức hút thoát hơi nước được tạo ra thông qua sức căng bề mặt của nước trong các tế bào của cây. Quá trình đẩy nước lên trên được hỗ trợ bởi chuyển động của nước vào trong rễ thông qua sự thẩm thấu. Quá trình này cũng hỗ trợ thực vật hấp thụ các chất dinh dưỡng từ đất dưới dạng các muối hòa tan trong quá trình gọi là hấp thụ. Hấp thụ Các tế bào xylem di chuyển nước và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước từ rễ và các lông rễ mịn lên phía trên tới các bộ phận khác của cây. Các tế bào rễ còn sống hấp thụ nước chủ động khi thiếu sức hút thoát hơi nước thông qua thẩm thấu tạo ra áp lực rễ. Có những khoảng thời gian khi thực vật không có sức hút thoát hơi nước, thông thường là do thiếu sáng hay do các yếu tố môi trường khác gây ra. Nước trong các
- mô thực vật có thể di chuyển tới rễ để hỗ trợ khi hấp thụ thụ động. Truyền dẫn Các mô xylem và phloem tham gia vào các quá trình truyền dẫn trong thân cây. Chuyển động của thức ăn mà thực vật tổng hợp được trong các bộ phận của nó chủ yếu diễn ra trong phloem. Truyền dẫn thực vật (chuyển động của thức ăn) từ nơi có hàm lượng thức ăn cao, như nơi sản xuất (nơi diễn ra quá trình quang hợp) hay nơi lưu trữ, tới các nơi có nhu cầu sử dụng thức ăn, hay từ nơi sản xuất tới các mô lưu trữ. Các muối khoáng được di chuyển trong các mô xylem.[3]
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý đại cương (PGS.TS Đỗ NGọc Uấn) - (Chương 8, 10). Dao động và Sóng điện từ
17 p | 591 | 165
-
Một số phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật
5 p | 343 | 69
-
Các virus thực vật
5 p | 246 | 62
-
Ngân hàng câu hỏi vật lý 2
13 p | 410 | 40
-
Sự đa dạng của thực vật có mạch
11 p | 169 | 38
-
Độc tố trong dầu thực vật?
8 p | 130 | 30
-
Viroid và Prion
3 p | 358 | 22
-
Sinh lý học tim mạch (sinh lý hệ mạch-3)
15 p | 122 | 19
-
Họ Trúc đào - Apocynaceae
3 p | 928 | 17
-
Trao đổi nước ở thực vật (tt)
6 p | 161 | 17
-
Chương III :SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
5 p | 152 | 16
-
Trao đổi nước ở thực vật (Gợi ý đáp án )
4 p | 240 | 15
-
thực vật học cách đáp ứng
5 p | 136 | 14
-
Khái quát về sử dụng máy tính trong tính toán ngắn mạch
4 p | 73 | 11
-
Bài giảng: Thần kinh thực vật
11 p | 86 | 5
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 5: Sự vận chuyển và phân phối các chất hữu cơ trong cây
6 p | 78 | 5
-
Các điều kiện kiểm tra thiết bị khi xảy ra ngắn mạc
1 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn