Thương mại điện tử và lợi ích của nền kinh tế và xã hội Việt Nam
lượt xem 79
download
Thương mại điện tử sẽ góp phần rất lớn vào việc phát triển nền kinh tế quốc gia, phục vụ lợi ích cộng đồng (chủ yếu là thông tin, kiến thức, dịch vụ) để giúp Việt Nam nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, sớm sánh vai cùng các nước trong khu vực. Tuy nhiên, con đường để đạt được những lợi ích này hiện nay vẫn chưa được triển khai tốt. Nhận thấy tình hình như thế, có một vài công ty đã mạnh dạn đi tiên...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thương mại điện tử và lợi ích của nền kinh tế và xã hội Việt Nam
- Thương Mại Điện Tử và lợi ích của nền kinh tế và xã hội Việt Nam Thương mại điện tử sẽ góp phần rất lớn vào việc phát triển nền kinh tế quốc gia, phục vụ lợi ích cộng đồng (chủ yếu là thông tin, kiến thức, dịch vụ) để giúp Việt Nam nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, sớm sánh vai cùng các nước trong khu vực. Tuy nhiên, con đường để đạt được những lợi ích này hiện nay vẫn chưa được triển khai tốt. Nhận thấy tình hình như thế, có một vài công ty đã mạnh dạn đi tiên phong trong lĩnh vực xúc tiến Thương mại điện tử với những hoài bão mang lại lợi ích cho DNVVN VN, cho cộng đồng, và cho quốc gia. Từ một hai năm nay, khái niệm Thương mại điện tử được thỉnh thoảng nhắc đến trên báo, đài, các cuộc họp của Chính phủ, Thành phố... Người dân cũng vì thế mà “loáng thoáng” nghe qua về Thương mại điện tử, tuy nhiên, phần lớn người dân và doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Việt Nam vẫn chưa thực sự hiểu rõ về Thương mại điện tử và đặc biệt là lợi ích Thương mại điện tử có thể mang lại cho DNVVN, cho người dân, cho nền kinh tế và cho xã hội Việt Nam. Bài vi ết này xin được mạo muội nêu ra một vài lợi ích chung nhất mà Thương mại điện tử có thể mang lại cho nền kinh tế và xã hội Việt Nam nói chung và cho từng cá nhân, từng DNVVN Việt Namnói riêng. Nhưng trước hết, xin được phép giải thích đôi điều về Thương mại điện tử. Thương mại điện tử có thể được hiểu theo nhiều cách, có quan niệm cho rằng phải có thanh toán qua mạng mới là Thương mại điện tử, phải có đầy đủ các hoạt động kinh doanh được thực hiện qua mạng (quản lý dữ liệu khách hàng, quản lý và xử lý đơn hàng, thanh toán qua m ạng, chữ ký điện tử...) thì mới được gọi là Thương mại đi ện tử... Nhưng như thế thì khái niệm Thương mại điện tử này còn khá xa vời với tình hình chung ở Việt Nam hiện nay, vì thế, xin được hi ểu trong bài này r ằng Thương mại điện tử là việc áp dụng một hay nhiều khâu trong các hoạt động thương mại dựa trên các công cụ điện tử, cụ thể là Internet và WWW, các khâu đó có thể là marketing, trưng bày thông tin, giao d ịch trao đổi qua email v.v... Thương mại điện tử có thể được chia ra làm 3 loại sau B2B, B2C, và P2P. (Có thể có những cách chia khác). B2B có nghĩa là giao dịch Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp (DN) và DN (Business-to- Business). B2C là giao dịch Thương mại điện tử giữa DN và cá nhân người tiêu dùng (Business-to-Customer). P2P là giao dịch Thương mại điện tử giữa các cá nhân với nhau (Peer-to-Peer).
- B2B B2C P2P (C2C) Các DN dùng mạng Internet,Các DNMột website được một WWW (website) để trao đổi thôngtrưng bàyDN xây dựng nhằm mục tin mua bán, tìm kiếm kháchthông tin,đích tạo “sân chơi” cho hàng, trưng bày sản phẩm, thậmsản các cá nhân có nhu cầu chí cho phép đấu giá cung cấpphẩm, trao đổi thông tin, mua, hàng hóa, đấu thầu trên mạngdịch vụbán với nhau. Ví dụ cụ thể v.v... trên là mạng đểhttp://www.ebay.com/là quảng báwebsite đấu giá trực đến vớituyến nổi tiếng dạng các cáP2P. nhân tiêu dùng, dùng mạng Internet Định để phục nghĩa vụ các cá nhân tiêu dùng như cho phép họ thực hiện việc mua hàng, trả tiền qua mạng, trả lời mọi câu hỏi của khách hàng v.v... Đối Các DN với nhau, không giới hạnDN (bênCác cá nhân trao đổi tượng phạm vi lãnh thổ bán) vàthông tin, giao dịch với đông đảonhau dựa trên công cụ, tham cátiện ích mà website gia các này nhân làcung cấp
- người tiêu dùng (bên mua hoặc bên được hưởng dịch vụ miễn phí hoặc có trả tiền) - Các DN xuất khẩu hay sản xuất- Các DN- Các website cung cấp Mô hàng hóa XK có thể tham giaSX hàngthông tin, kiến thức, cho hình trưng bày hàng hóa và marketing,tiêu dùng:phép người xem chia sẻ có thể tìm kiếm khách hàng qua mạngcó thêmkiến thức với nhau, chia Internet nhờ vào các sàn giaomột kênhsẻ nhu cầu mua bán, tìm áp dụng dịch quảng kiếm thông tin, kết bạn ở Viêt (http://www.vnmarketplace.net/) cáo trênnhằm mục đích học hỏi, mạng vớihỗ trợ nhau... Ví dụ như: Nam - Các DN SX có thể tận dụng nhiều thư viện online nơi mọi Internet để trao đổi thông tin, nhu tiện íchngười có thể đóng góp và cầu với nhau như việc đặt hàng đặc trưngchia sẻ tài liệu, diễn đàn giữa các đối tác kinh doanh, tiết (chi phíkiến thức để mọi người kiếm được chi phí hoạt động và thấp, có thể chia sẻ kiến thức, quản lý thông tin tốt hơn, hiệu người biết chỉ giúp người không quả hơn giới hạnchưa biết v.v... thông tin, giờ 24 mỗi ngày...) thể Có tương tác, trưng cầu ý kiến người tiêu dùng thông qua website của mình
- - Các đơn vị kinh doanh trong ngành giải trí, du lịch, ăn uống khả có năng phục vụ khách hàng tốt hơn với những thông tin mới nhất, ấn tượng nhất luôn sẵn có trên website của mình Lợi - Quảng bá trên thị trường toàn- ĐẩyNếu DN đứng ra xây cầu với chi phí thấp mạnh dựng những website như ích quảng bánói trên thì sau một thời cho - Mở rộng thị trường DN thông gian, website này cũng có thể có doanh thu từ - Tiết kiệm chi phí hoạt động, liênqua mạng nguồn quảng cáo như lạc, in ấn... Internet các DN khác đặt banner - Quản lý thông tin tốt hơn, chínhvới chitrên website này xác hơn phí thấp, hiệu quả cao (đối với một số loại hình DN) - Nâng cao chất lượng
- dịch vụ cho khách hàng để tăng lợi thế cạnh tranh - Có thêm nhiều khách hàng - Xuất khẩu tăng Lợi- Góp phần gánh vác với - Lợi nhuận nhà nước về việc nâng - Lợi nhuận DN tăng làm tăng DN tăngcao dân trí, kiến thức cho ích nguồn thu cho nhà nước làm tăngmọi người cho quốc nguồn gia thu cho nhà nước Lợi - Công ăn việc làm tăng khi DN- Công ăn- Kho kiến thức để học làm ăn hiệu quả và mở rộng quyviệc làmhỏi ích cho mô tăng khi - Được cộng đồng quan cộng DN làm - DN đóng góp cho những tâm hướng dẫn khi có đồng ăn hiệu chương trình dành cho cộng nhu cầu quả và đồng mở rộng quy mô - DN đóng góp cho những chương trình dành cho cộng đồng Chất - lượng dịch vụ
- tốt hơn, thông tin cung cấp đầy đủ hơn Tóm lại, có thể nói như sau: Đối với DN: Thương mại điện tử hiện nay hỗ trợ DN rất tốt trong việc marketing và tìm kiếm cơ hội kinh doanh, nhất là trên thị trường quốc tế. Tương lai không xa, Thương mại đi ện t ử sẽ giúp DN tiết kiệm nhiều chi phí hoạt động vì đa số các hoạt động kinh doanh đều được hệ thống CNTT quản lý. Đối với cá nhân hay cộng đồng: Thương mại điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho cá nhân như: Quyền chọn lựa dịch vụ, sản phẩm để có thể an tâm khi mua - (vì Thương mại điện tử buộc các DN phải cạnh tranh bằng chất lượng, giá cả, dịch vụ nên cuối cùng là người tiêu dùng có lợi) Truy cập nguồn thông tin, kiến thức phong phú, bổ ích - Được hưởng lợi ích từ cộng đồng trực tuyến – như những - người bạn “ảo” sẵn sàng giúp nhau khi một ai đó có nhu cầu cần được hỗ trợ Đối với quốc gia: Thương mại điện tử sẽ góp phần rất lớn vào việc phát triển nền kinh tế quốc gia, phục vụ lợi ích cộng đồng (chủ yếu là thông tin, kiến thức, dịch vụ) để giúp Việt Nam nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, sớm sánh vai cùng các nước trong khu vực.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng thương mại điện tử - Giới thiệu E-Commerce
74 p | 409 | 123
-
Thương mại điện tử và lợi ích cho nền kinh tế xã hội Việt Nam
3 p | 209 | 37
-
Thương mại điện tử VN đang khởi sắc
3 p | 121 | 27
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
24 p | 231 | 21
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-Commerce): Bài 1 - Th.S Trương Việt Phương
77 p | 132 | 17
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - Nguyễn Đức Cương
13 p | 205 | 16
-
Doanh nghiệp thương mại điện tử loay hoay tìm lối ra
3 p | 101 | 14
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 4: Các dịch vụ của thương mại điện tử
38 p | 133 | 13
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử (40tr)
40 p | 119 | 11
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Trương Việt Phương
37 p | 97 | 11
-
Bài giảng Thương mại điện tử (Lê Huy Ba) - Chương 2 Công nghệ thương mại điện tử và vấn đề an toàn mạng
26 p | 134 | 10
-
Bài giảng Thương mại điện tử (Electronic Commerce) - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
64 p | 46 | 9
-
Đề cương chi tiết môn Thương mại điện tử
7 p | 107 | 8
-
FPT phát triển thương mại điện tử từ người đọc tin
2 p | 92 | 6
-
Bài 6: Thương mại điện tử
25 p | 79 | 4
-
Bài giảng Thương mại điện tử cách tiếp cận quản lý: Chương 1 - Lê Văn Huy
47 p | 17 | 3
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
38 p | 9 | 3
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh trong thương mại điện tử: Chương 5 - Nguyễn Hùng Cường
48 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn