Thuyết trình: Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990)
lượt xem 26
download
Chủ đề Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) nhằm sử dụng mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter để chỉ ra các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: Cô NGUYỄN KIM PHƯỚC 17 - 07 - 2012
- Giới thiệu thành viên Nhóm 01 1. Phan Nguyễn Tuấn Hiệp 2. Bùi Thị Thanh Chi 3. Nguyễn Trung Kiên 4. Lê Thị Hoàng Oanh 5. Phạm Thị Mỹ Dung 6. Nguyễn Thị Mỹ Nương Slide 2
- Giới thiệu Đề tài nghiên cứu Chủ đề 1: Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) Sử dụng mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter để chỉ ra các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Ứng với mỗi yếu tố trong mô hình viên kim cương này anh/chị hãy giải thích vì sao những chính sách này có thể dẫn đến một sự gia tăng lợi thế cạnh tranh và năng suất cho một ngành được lựa chọn tại quốc gia của anh/chị. Slide 3
- Phần 1. Lợi thế cạnh tranh-sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh (Porter, 1990) Sử dụng mô hình viên kim cương về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter để chỉ ra các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Chapter 2: The Basics of Supply and Demand Slide 4
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? Theo Porter, lợi thế cạnh tranh mang đến sự phồn vinh của quốc gia. Lợi thế cạnh tranh được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh. 1. Lợi thế cạnh tranh là gì ? -Lợi thế cạnh tranh là những gì mà chủ thể cạnh tranh có được để giành phần hơn, phần thắng về mình. (Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2010); - Lợi thế cạnh tranh được hiểu là những nguồn lực, lợi thế của ngành, quốc gia mà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương trường quốc tế tạo ra một số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Lợi thế cạnh tranh giúp cho nhiều doanh nghiệp có được “Quyền lực thị trường” để thành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh. Slide 5
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 2. Mô hình viên kim cương của Michael Porter Slide 6
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam (1). Nhận định các điều kiện của yếu tố đầu vào ở Việt Nam. - Trong bảng Báo cáo năng suất Việt Nam 2010 thì: Những năm qua Việt Nam vẫn tập trung tăng cường sử dụng lao động vào huy động sử dụng vốn là chủ yếu, chưa có nhiều đóng góp của các yếu tố như trình độ công nghệ, chất lượng lao động, công nghệ quản lý, cơ sở hạ tầng, … vào tăng trưởng kinh tế. -Một trong những lợi thế cạnh tranh của VN thường được nói đến là nhân công giá rẻ. - Chi phí thấp cũng là lợi thế của Doanh nghiệp Việt Nam; Slide 7
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam (2). Nhận định các điều kiện của cầu ở Việt Nam. - Với thị trường rộng lớn, dân số đông (khoảng 90 triệu dân); thu nhập bình quân ngày càng cao,... nên nhu cầu trong nước ngày càng lớn và đa dạng; - Dân trí ngày càng được nâng cao, người tiêu dùng trong nước ngày càng trở nên khó tính: đòi hỏi chất lượng ngày càng cao hơn, an toàn và thân thiện hơn với môi trường; Nên đây vừa là cơ hội và thách thức của các nhà sản xuất. Slide 8
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam (3). Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan. Ở Việt Nam công nghiệp hỗ trợ còn hết sức đơn giản, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp và có sự chênh lệch về năng lực phụ trợ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam,... với các yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầu. Hiện tại các doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư vào Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực khai khoáng, lắp ráp và may mặc. Các loại hình sản xuất này tiêu thụ năng lượng lớn, thâm dụng lao động, gây ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp và là nguyên nhân chính gây ra nhập siêu.,... Slide 9
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 3. Nhận định các yếu tố này ở Việt Nam (4). Chiến lược, cơ cấu, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2010-2011 của WEF cho thấy, Việt Nam đạt điểm số năng lực cạnh tranh (GCI) 4,3 điểm xếp vị trí 59/139 nền kinh tế, tăng so với mức 4,0 điểm trong báo cáo 2009-2010 xếp 75/133 và mức 4,1 điểm trong báo cáo 2008-2009 xếp vị trí 70/134. Tuy cải thiện hơn so với báo cáo năm trước, nhưng năng lực cạnh tranh của Việt Nam theo WEF vẫn thấp hơn so với hầu hết các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á như Singapore (5,5 điểm/hạng 3), Malaysia (4,9 điểm/hạng 26), Brunei (4,8 điểm/hạng 28), Thái Lan (4,5 điểm/hạng 38), Indonesia (4,4 điểm/hạng 44). Slide 10
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. (1). Trong hợp tác quốc tế giữa các quốc gia láng giềng. Slide 11
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. (2). Những yêu cầu về chuyển đổi chính sách. Slide 12
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. (3). Chương trình hành động để nâng cao năng lực cạnh tranh. Một số ưu tiên quan trọng. Slide 13
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. (4). Phát triển nguồn nhân lực. Slide 14
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. (5). Tái cấu trúc Doanh nghiệp nhà nước. Slide 15
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. (6). Phát triển các tổ hợp tại Việt Nam. Slide 16
- - Với các giống chè có dạng thân bụi, sinh trưởng đỉnh đều có thể hái kéo hay hái bằng máy để nâng cao năng suất lao động. Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. (7). Tổ hợp và các chính sách kinh tế. Slide 17
- Các chính sách nào mà chính phủ có thể sử dụng Phần 1. để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia? 4. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng. (8). Các kiến nghị để thực hiện.. Slide 18
- Phần 2. Ứng với mỗi yếu tố trong mô hình viên kim cương này anh/chị hãy giải thích vì sao những chính sách này có thể dẫn đến một sự gia tăng lợi thế cạnh tranh và năng suất cho một ngành được lựa chọn tại quốc gia của anh/chị. Ứng dụng vào ngành chè ở Việt Nam Chapter 2: The Basics of Supply and Demand Slide 19
- Ứng dụng mô hình kim cương vào ngành chè Việt Phần 2. Nam? 1. Tổng quan về ngành chè Việt Nam (1). Đặc điểm sinh thái, sinh sản của cây chè - Thời vụ: Vụ Xuân (tháng 3-4); Vụ Hè Thu (tháng 5 - 10); Vụ Thu Đông (Tháng 11). - Chu kỳ phát triển. Chu kỳ của một cây chè bao gồm ba giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn cây non hay giai đoạn thiết kế cơ bản. Các bụi chè phải trồng 3-4 năm kể từ khi gieo trồng mới phát triển thành cây trưởng thành. Sau đó là giai đoạn cây lớn và giai đoạn cuối là giai đoạn chè già cỗi. Giai đoạn chè lớn kéo dài 20 – 30 năm, tuỳ giống, điều kiện đất đai, dinh dưỡng và khai thác. Chăm sóc kém và khai thác nhiều sẽ làm cho cây chè bị suy thoái, già trước tuổi. Đây là giai đoạn chè cho năng suất cao nhất. Sau đó là giai đoạn chè già cỗi, cây chè suy yếu dần,.... Slide 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ TÀI: Phân Tích Ma Trận BCG của VINAMILK
28 p | 1841 | 395
-
Đề tài thuyết trình " Sữa bột Thánh Gióng "
28 p | 302 | 119
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " TIẾP CẬN LÝ THUYẾT CỤM CÔNG NGHIỆP VÀ HỆ SINH THÁI KINH DOANH TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM"
11 p | 150 | 39
-
Tiểu luận: Thiết kế công ty và chiến lược trong môi trường toàn cầu thay đổi
32 p | 142 | 16
-
Thuyết trình: Thiết kế dịch vụ sự kiện PANASONIC BEAUTY KICK - OFF
22 p | 90 | 11
-
Thuyết trình: Phân tích cơ hội tiếp thị của lĩnh vực Internet Banking
10 p | 109 | 11
-
Thuyết trình: Một số vấn đề liên quan đến cạnh tranh
139 p | 80 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LUSTER NGÀNH CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC"
9 p | 78 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng lý thuyết năng lực động nâng cao lợi thế cạnh tranh đối với dịch vụ văn phòng chia sẻ của SPT
114 p | 37 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn