intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Mối quan hệ giữa chiến lược cạnh tranh và chất lượng sản phẩm

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

269
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Mối quan hệ giữa chiến lược cạnh tranh và chất lượng sản phẩm nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa các chiến lược cạnh tranh và chất lượng sản phẩm và kiểm tra sự ảnh hưởng của các chiến lược cạnh tranh: chiến lược khác biệt và chiến lược chi phí thấp đến hiệu suất chất lượng, kiểm tra sự tương tác đồng thời của 2 chiến lược này đến hiệu suất chất lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Mối quan hệ giữa chiến lược cạnh tranh và chất lượng sản phẩm

  1. Mối quan hệ giữa chiến lược cạnh tranh và chất lượng sản phẩm Thực hiện: Nhóm 15 Lớp: CHKT K22 – Đêm 3 GVHD: ThS. Đinh Thái Hoàng The relationship between competitive strategies and product quality
  2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 2 LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU 2
  3. I. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3. Khe hổng nghiên cứu 3
  4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Muc tiêu nghiên cứu tổng quát: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chiến lược cạnh tranh và chất lượng sản phẩm 4
  5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Có 2 mục tiêu cụ thể:  Kiểm tra sự ảnh hưởng của các chiến lược cạnh tranh: chiến lược khác biệt (differentiation) và chiến lược chi phí thấp (cost leadership) đến hiệu suất chất lượng.  Kiểm tra sự tương tác đồng thời của 2 chiến lược này đến hiệu suất chất lượng. 5
  6. ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Các nhà quản lý đang nắm giữ các chức vụ quan trọng về lĩnh vực: tài chính, nhân sự, quản trị, marketing Phạm vi: Các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất ở nước Úc 6
  7. KHE HỔNG NGHIÊN CỨU  Một vài nghiên cứu kiểm tra hiệu suất chất lượng được sử dụng hiệu quả như thế nào như là một cơ sở cho việc thực hiện chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp  Các nghiên cứu khác cho thấy một số mâu thuẫn liên quan đến việc định hướng chiến lược hướng đến hiệu suất chất lượng, đặc biệt là giữa sự khác biệt và chi phí thấp.  Nghiên cứu này kiểm tra mối liên kết giữa hiệu suất chất lượng với 2 chiến lược cạnh tranh – chi phí thấp và khác biệt hóa để cung cấp một sự am hiểu tốt hơn về mức độ chất lượng đưa ra cho phù hợp với từng chiến lược 7
  8. 1. 1. Những nghiên cứu trước đây 2. Giả thuyết nghiên cứu 3. Biến nghiên cứu 8
  9. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Chi phí thấp và sự khác biệt Porter (1980) cho rằng chi phí thấp và sự khác biệt biểu hiện hai cách tiếp cận khác nhau về cơ bản để đạt được lợi thế cạnh tranh. 9
  10. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY - Chiến lược chi phí thấp: đạt được lợi nhuận trên mức trung bình so với các đối thủ cạnh tranh thông qua giá thấp bằng cách hướng tất cả các thành phần của các hoạt động theo hướng giảm chi phí. - Chiến lược khác biệt: xây dựng lợi thế cạnh tranh bằng cách cung cấp các sản phẩm độc đáo được đặc trưng bởi các tính năng có giá trị, chẳng hạn như sự đổi mới, chất lượng và dịch vụ khách hàng. 10
  11. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY  Porter (1985): về cơ bản 2 chiến lược này không phù hợp với nhau, và do đó, các doanh nghiệp phải thực hiện một sự lựa chọn giữa chúng.  Hill, 1988; Miller, 1992: 2 chiến lược này không chỉ có thể thực hiện kết hợp được cho các công ty mà còn sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh.  Porter (1991): lợi thế cạnh tranh có thể được chia thành hai loại cơ bản: chi phí thấp hơn so với đối thủ, hay khả năng để phân biệt và kiểm soát một mức giá cao vượt quá mức chi phí phụ thêm. Bất kỳ công ty có cách thực hiện tốt đã đạt được một loại lợi thế khác, hoặc cả hai. 11
  12. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Chất lượng là lợi thế cạnh tranh Chất lượng được xem là nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh (Forker et al, 1996; Hans và Will, năm 1993; Raghunathan et al, 1997 Hill, 1988; Miller. Chất lượng phải được thông qua như là một mục tiêu chiến lược trong các tổ chức (Adam, 1992; Garvin, 1988; Schönberger, năm 1992). 12
  13. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Mối liên hệ giữa chất lượng và chiến lược cạnh tranh - Các lập luận mâu thuẫn liên quan đến mối liên hệ giữa chiến lược khác biệt hóa, chiến lược chi phí thấp và chất lượng sản phẩm. - Chất lượng phù hợp với chiến lược khác biệt:Chất lượng là một cơ sở chính cho chiến lược khác biệt hóa. (Porter 1980) - Chất lượng thường đòi hỏi vật liệu đắt tiền hơn dẫn đến chi phí cao hơn (Philips et al. 1983) 13
  14. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Chất lượng liên quan đến cắt giảm chi phí.  Kroll et al, 1999;. Philips et al, 1983.  Deming (1982)  Crosby (1979); Juran và Gyrna (1993)  Ardalan et al, 1992;. Millar, 1999  Beheshti, 2004; Hunt, 1993; Montes et al, 2003;. Ross, 1995  Maani et al. (1994)  Raisinghani et al, 2005  Về bản chất, trường phái này cho rằng không có xung đột giữa chất lượng và chi phí, trái ngược với quan điểm truyền thống, cho rằng chất lượng cao hơn có nghĩa là chi phí cao hơn 14
  15. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Chất lượng cao dẫn đến sự khác biệt và chi phí thấp.  Belohlav (1993)  Corbett và van Wassenhove (1993); Flynn và Flynn (2004); Flynn et al (1999); Noble (1995)  Reed et al. (1996)  Gale và Klavans (1985); Hồ et al (2005);. Reitsperger et al (1993).  cạnh tranh về chất lượng sẽ cung cấp cho các công ty có lợi thế kép bằng cách cung cấp cho khách hàng sản phẩm với cả sự khác biệt và chi phí thấp hơn 15
  16. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Các lập luận mâu thuẫn liên quan đến mối liên hệ giữa chiến lược khác biệt hóa, chiến lược chi phí thấp và chất lượng sản phẩm. Chất lượng phù hợp với chiến lược khác biệt: - Chất lượng là một cơ sở chính cho chiến lược khác biệt hóa. (Porter 1980) - Chất lượng thường đòi hỏi vật liệu đắt tiền hơn dẫn đến chi phí cao hơn (Philips et al. 1983) 16
  17. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU H1: Có mối quan hệ thuận chiều giữa chiến lược khác biệt và hiệu suất chất lượng. H2: Có mối quan hệ thuận chiều giữa chiến lược chi phí và hiệu suất chất lượng. H3: Có mối quan hệ thuận chiều giữa sự tương tác đồng thời giữa chiến lược khác biệt và chiến lược chi phí thấp trong việc dự báo hiệu suất chất lượng. 17
  18. BIẾN NGHIÊN CỨU Biến độc lập 1: Sự khác biệt hóa Biến độc lập 2: Chi phí thấp Biến phụ thuộc: Chất lượng sản phẩm (biến hiệu suất chất lượng chỉ là 1 yếu tố để đo lường chất lượng sản phẩm) 18
  19. 1. Dạng thiết kế nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu 3. Mẫu 4. Thang đo 5. Các chiến lược cạnh tranh 6. Hiệu suất chất lượng 7. Xử lý dữ liệu 19
  20. DẠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Sử dụng thiết kế nghiên cứu nhân quả để kiểm định 3 giả thuyết đã nêu ở trên. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0