Thuyết trình: Nợ xấu của ngân hàng thương mại Việt Nam
lượt xem 152
download
Nội dung chính của đề tài Nợ xấu của ngân hàng thương mại Việt Nam trình bày về những vấn đề cơ bản về nợ xấu, thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, giải pháp xử lý nợ xấu. Ví dụ về cách xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Nợ xấu của ngân hàng thương mại Việt Nam
- NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHÓM 5 LỚP NH ĐÊM 1- K22
- Danh sách thành viên • Đặng Thị Ngọc Diễm • Nguyễn Hoàng Nam • Ngô Thị Hồng Nga • Lê Hoài Khánh Vi
- Nội dung chính I. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam III. Giải pháp xử lý nợ xấu IV. Ví dụ về cách xử lý nợ xấu
- I. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu 1. Khái niệm nợ xấu: 2. Bản chất nợ xấu: • Nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại được và bị xóa sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ. • Nợ xấu là một số tiền được viết bởi các doanh nghiệp như là một tổn thất cho doanh nghiệp và được phân loại như là một khoản chi phí .
- I. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu 3. Phân loại nợ xấu: • Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; Các khoản nợ này được đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn, có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. • Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Các khoản nợ này được đánh giá là có khả năng tổn thất cao • Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ này được đánh giá là không có khả năng thu hồi, nguy cơ mất vốn
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 1. Khái quát tình hình nợ xấu:
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 1. Khái quát tình hình nợ xấu: • Nợ xấu tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản và chứng khoán; trong đó nợ xấu tại khu vực doanh nghiệp nhà nước rất lớn (đóng góp vào 70% nợ xấu của toàn hệ thống, trong đó các tập đoàn kinh tế, tổng công ty chiếm 53% số nợ xấu). • 6 ngành kinh tế chiếm tỷ lệ nợ xấu cao nhất, là: công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 22,5% tổng nợ xấu toàn hệ thống; hoạt động kinh doanh bất động sản và dịch vụ là 7,83% và 19,25%; buôn bán, sửa chữa, ô tô, xe máy 18,52%; vận tải, kho bãi chiếm 11% và xây dựng là 9,5%.
- I. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 1. Khái quát tình hình nợ xấu:
- I. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 1. Khái quát tình hình nợ xấu: Biểu đồ: Tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM 2010-2011
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 1. Khái quát tình hình nợ xấu: Biểu đồ: Tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM 2010-2011
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 2. Phân loại nợ xấu theo đối tượng cho vay và lĩnh vực cho vay: Nợ xấu đối với tín dụng bất động sản - Thống kê toàn hệ thống ngân hàng đến 31/12/2011, tổng dư nợ cho vay bất động sản là 201.000 tỷ đồng giảm 14,25% so với 31/12/2010, chiếm khoảng 8,45% tổng dư nợ của toàn hệ thống. - Nợ xấu bất động sản chiếm 3,8% trong tổng dư nợ bất động sản,trong đó khối ngân hàng cổ phần có tỷ lệ nợ xấu bất động sản cao nhất, chiếm 2,61% trong tổng dư nợ cho vay bất động sản của khối này.
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 2. Phân loại nợ xấu theo đối tượng cho vay và lĩnh vực cho vay: Nợ xấu đối với tín dụng bất động sản - Đến 31/8/2012 dư nợ tín dụng bất động sản khoảng 203.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 57% tổng dư nợ, tức là khoảng hơn 1 triệu tỷ đồng, trong đó nợ xấu chiếm 6,6%.
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 2. Phân loại nợ xấu theo đối tượng cho vay và lĩnh vực cho vay: Nợ xấu đối với những khoản vay đầu tư chứng khoán - Theo thống kê của Ngân hàng Nhà Nước hiện nay dư nợ cho vay để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam chiếm 6,5% vốn tự có, và tổng dư nợ cho vay ở lĩnh vực này lên đến hơn 10.000 tỷ đồng, nếu tính cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 2. Phân loại nợ xấu theo đối tượng cho vay và lĩnh vực cho vay: Nợ xấu đối với những khoản vay đầu tư chứng khoán - Tính đến ngày 31/5/2012, dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán khoảng 12.000 tỷ đồng tương đương 6,5% dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh BĐS và con số nợ xấu cho vay đầu tư chứng khoán chiếm 10,3% tổng nợ xấu của hệ thống và nợ xấu khoảng 485 tỷ đồng.
- I. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 1. Phân loại nợ xấu theo đối tượng cho vay và lĩnh vực cho vay: Nợ xấu đối với các doanh nghiệp nhà nước - Trong những đối tượng vay tín dụng ở ngân hàng, thì các doanh nghiệp quốc doanh là một trong những khách hàng lớn của các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng quốc doanh hoặc các ngân hàng mà cổ phần nhà nước chiếm đại đa số như Vietinbank, Vietcombank, Agribank, Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 2. Phân loại nợ xấu theo đối tượng cho vay và lĩnh vực cho vay: Nợ xấu đối với các doanh nghiệp nhà nước - Cụ thể theo thống kê năm 2010, nợ xấu từ phía các doanh nghiệp quốc doanh chiếm 60% tổng số nợ xấu. Thêm vào đó đến thời điểm tháng 9/2012, theo báo cáo trình Ủy ban thường vụ Quốc hội thì DNNN sử dụng vốn tín dụng chiếm tới khoảng 70% tổng số nợ xấu.
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam • Do bản thân các Tổ chức tín dụng • Do chính Doanh nghiệp đi vay • Do cơ chế chính sách vĩ mô • Do môi trường, điều kiện trong và ngoài nước từng thời kỳ • Do công tác thanh tra, giám sát hạn chế.
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 4. Tác động của việc gia tăng nợ xấu • Đối với các ngân hàng: • Làm tăng chi phí hoạt động do phải trích lập dự phòng • Lợi nhuận suy giảm • Mất uy tín trên thị trường
- II. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 4. Tác động của việc gia tăng nợ xấu • Đối với nền kinh tế: • Việc tăng cao của tỷ lệ nợ xấu có tác động gián tiếp đến nền kinh tế thông qua mối quan hệ hữu cơ ngân hàng – khách hàng – nền kinh tế. • Nợ xấu cao sẽ dẫn đến rủi ro vỡ thanh khoản cao, vỡ cơ cấu kỳ hạn của ngân hàng trong trường hợp không thu hồi được nợ. Do những mối liên hệ trên thị trường tài chính nói chung và thị trường liên ngân hàng nói riêng, nên bất kỳ một ngân hàng nào gặp phải những rủi ro trên thì đều có khả năng sẽ ảnh hưởng đến cả hệ thống.
- III. Giải pháp xử lý nợ xấu 1. Giải pháp từ phía các NHTM • Tổ chức khai thác: Khai thác là một quá trình làm việc với khách hàng đi vay cho đến khi khoản cho vay được trả một phần hay toàn bộ mà người thu nợ không dựa vào các công cụ pháp lí để ép buộc con nợ. Vì tổ chức khai thác không phải là một công cụ pháp lí, nó có thể có một số hình thức khác nhau giữa những khoản cho vay. Các biện pháp có thể bao gồm lời khuyên trên nhiều chủ đề nhằm tác động đến khả năng tạo ra và thu lợi tức của người đi vay, gia hạn hoặc điều chỉnh hợp đồng cho vay để giảm bớt quy mô hoàn trả, cấp phát thêm vốn nhằm tạo cho người vay có được vị thế tài chính mạnh hơn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Thương mại VN
22 p | 617 | 143
-
Bài thuyết trình: Quản trị ngân hàng thương mại
22 p | 272 | 49
-
Bài thuyết trình đề tài: Nợ xấu của ngân hàng - Thực trạng và giải pháp
8 p | 180 | 32
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
200 p | 114 | 23
-
Thuyết trình: Quản lý nợ xấu tại Việt Nam
38 p | 146 | 17
-
Báo cáo thảo luận Quản trị học: Trình bày tình huống liên quan đến chức năng hoạch định quản trị và đưa ra giải pháp giải quyết tình huống đó
28 p | 79 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình
26 p | 16 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn