intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình Phần II: Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

Chia sẻ: Hoàng Khải | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

2.816
lượt xem
480
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình Phần II: Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa trình bày về khái niệm, đặc trưng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình Phần II: Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

  1. NHÓM 7 1. Võ Nguyễn Thảo Nguyên 2. Hoàng Thị Hồng 3. Nguyễn Thị Kim Ngân 4. Huỳnh Văn Bảy 5. Mai Cương 6. Nguyễn Thị Kiều 7. Phạm Văn Chính
  2. II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa a) Khái niệm văn hóa và nền văn hóa Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình; biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
  3. Văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất. Văn hóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người.
  4. b) Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Chế độ xã hội được xác lập với tiền đề: •Chính trị (dành chính quyền) •Kinh tế(Chế độ sở hữu về TLSX) Từ hai tiền đề này CMXHCN tiếp tục được phát triển trên mọi lĩnh vực, trong đó có văn hóa tinh thần. Lễ trao ấn kiếm của vua Bảo Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc
  5. Những đặc trưng cơ bản sau đây: Một là, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là nội dung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, quyết định phương hướng phát triển nền VH XHCN Đặc trưng phản ánh bản chất GCCN của nền văn hóa XHCN.
  6. •Hai là, nền văn hóa XHCN là nền văn hóa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân t ộc sâu sắc. **Thể hiện mục đích và động lực nội tại của quá trình xây dựng nền văn hóa XHCN. **Trong cách mạng XHCN, xây dựng CNXH, GCCN,NDLĐ và toàn thể dân tộc là chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa. **Nền văn hóaXHCN luôn mang bản chất GCCN với tư tuỏng chính trị tiên tiến của thời đại và hướng tới nhân dân, dân tộc.
  7. •Ba là, nền văn hóa XHCN là nền văn hóa được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của GCCN thông qua tổ chức ĐCS, có sự quản lý của nhà nước XHCN. Mọi sự coi nhẹ hoặc phủ nhận vai trò lãnh đạo của ĐCS sẽ làm cho đời sống văn hóa tinh thần của xã hội mất phương hướng chính trị.
  8. 2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, tính triệt để, toàn diện của CMXHCN đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần, làm cho phương thức sản xuất tinh thần phù hợp với phương thức sản xuất mới của XHCN Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, phương thức sản xuất vật chất quyết định phương thức sản xuất tinh thần, PTSX mới XHCN ra đời thì việc xây dựng nền văn hóa mới XHCN cũng đồng thời diễn ra nhằm thay đổi bản chất của ý thức xã hội phù hợp với việc xác lập quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị
  9. Thứ hai, xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của chế độ cũ để lại nhằm giải phóng NDLĐ thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức hệ của xã hội cũ lạc hậu.Mặt khác, xây dựng nền văn hóa XHCN còn đưa quần chúng nhân dân thực sự trở thành chủ thể XH sáng tạo và hưởng thụ văn hóa tinh thần. Đó là một nhiệm vụ cơ bản, phức tạp, lâu dài. Thực chất, đây là cuộc đấu tranh G/C trên lĩnh vực VH.
  10. Thứ ba, xây dựng nền văn hóa XHCN nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động. Đây là điều kiện cần thiết để đông đảo nhân dân lao động chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, nâng cao trình độ và nhu cầu văn hóa của quần chúng.
  11. Thứ tư, xây dựng nền văn hóa XHCN là một tất yếu khách quan, bởi vì văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng CNXH •Phát triển kinh tế - xã hội phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vì sự phát triển tự do, toàn diện của con người. •Nền văn hóa XHCN tạo ra những tiền đề nâng cao phẩm chất, học vấn, giác ngộ chính
  12. 3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa a) Những nội dung cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Một là, cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã hội mới. - Có ảnh hưởng tích cực đến tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Trí tuệ khoa học và cách mạng là yếu tố quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Là nhu cầu cấp bách, lâu dài của sự nghiệp xây dựng CNXH và CNCS.
  13. Hai là, xây dựng con người mới phát triển toàn diện. Con người là sản phẩm của lịch sử, nhưng chính hoạt động của con người đã sáng tạo ra lịch sử. Thực tiễn lịch sử đã cho thấy, trong mọi thời đại, sự hình thành và phát triển con người luôn gắn liền với sự hình thành và phát triển của xã hội. Mỗi giai cấp cầm quyền của mỗi thời kỳ khác nhau khi đã ý thức được về xã hội mà mình tạo dựng, thì trước tiên giai cấp đó phải quan tâm đến việc xây dựng con người. Con người mới xã hội chủ nghĩa được xây dựng là Con người phát triển toàn diện.
  14. Ba là, xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa. Lối sống là dấu hiệu biểu thị sự khác biệt giữa những cộng đồng người Lối sống là tổng thể các hình thái hoạt động của con người, phản ánh điều kiện vật chất, tinh thần và xã hội của con người; là sản phẩm tất yếu của một hình thái kinh tế - xã hội và có tác động đến hình thái kinh tế - xã hội. Lối sống mới XHCN là một đặc trưng có tính nguyên tắc của xã hội XHCN và việc xây dựng lối sống mới tất yếu trở thành một nội dung của nền văn hóa XHCN.
  15. Bốn là, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa. Gia đình là một hình thức cộng đồng đặc biệt, ở đó con người chung sống với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Quan hệ tình cảm tâm lý (hôn nhân) và quan hệ huyết thống (cha, mẹ và con cái…) là hai mối quan hệ cơ bản của cộng đồng gia đình. Việc xây dựng gia đình văn hóa XHCN trở thành một nội dung quan trọng của nền văn hóa XHCN, thể hiện tính ưu việt của nền văn hóa XHCN so với các nền văn hóa
  16. b) Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Cần phải thực hiện các phương thức cơ bản sau đây: Thứ nhất, giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần của xã hội; làm cho hệ tư tưởng khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác lê nin trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong đơi sống tinh thần của nhân dân
  17. • Quá trình tư tưởng diễn ra không ngừng cùng với quá trình sản xuất vật chất. Trong đời sống văn hóa tinh thần, quá trình đó diễn ra với tất cả tính đa dạng, phức tạp của nó
  18. Xây dựng nền văn hóa XHCN là hoạt động có mục đích của giai cấp công nhân thông qua sự lãnh đạo của đảng cộng sản và quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng và phát triển hệ tư tưởng XHCN, làm cho hệ tư tưởng của giai cấp công nhân trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội. Do đó, giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần xã hội là phương thức quan trọng để xây dựng nền văn hóa XHCN. Đây là phương thức cơ bản để giữ vững cơ bản để giữ vững đặc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2