intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần II - CĐ Công thương TP. HCM

Chia sẻ: Mai Sơn Điền | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:27

566
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần II trình bày các nội dung: quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần II - CĐ Công thương TP. HCM

  1. LOGO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài Thuyết Trình Nhóm 4 Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Huyền
  2. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN 1 CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG 2 3 CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH 1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
  3. TRỌNG TÂM BÀI HỌC - Tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. - Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2009. 3. Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2007. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006.
  5. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH 1 2 1. Xây dựng 2. Nội dung Đảng – Quy công tác luật xây dựng tồn tại Đảng và Cộng sản phát triển Việt Nam của Đảng
  6. 1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng Một là, xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên để Đảng hoàn thành vai trò chiến sĩ tiên phong trước giai cấp, dân t ộc và nhân dân. Xây dựng Đảng được Hồ Chí Minh đặt ra như một nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài. Chủ tịch Hồ Chí Minh và những học trò xuất sắc, những chiến sĩ cốt cán của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ trái qua: Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng và Trường Chinh. Hai là, Hồ Chí Minh quan niệm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn liền với sự tồn tại của Đảng; còn Đảng, còn hoạt động, còn cần phải tổ chức xây dựng, chỉnh đốn.
  7. 1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng (TT) Ba là, Hồ Chí Minh lý giải hết sức thuyết phục về tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng dựa trên các căn c ứ sau: - Xây dựng, chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi quá trình phát triển liên tục của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Đảng lãnh đạo giai cấp và nhân dân đánh đổ đế quốc, phong kiến, xây dựng chế độ dân chủ mới, tạo điều kiện tiến dần lên chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
  8. 1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đ ảng (TT) - Đối với toàn Đảng, Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: + Đảng sống trong xã hội, là một bộ phận hợp thành cơ cấu của xã hội; mỗi cán bộ, đảng viên đều chịu ảnh hưởng, tác động của môi trường xã hội, các quan hệ xã hội, cả cái tốt và cái xấu, cái tích cực và cái tiêu cực, lạc hậu. Dó đó, mỗi cán bộ, đảng viên phải thường xuyên rèn luyện; Đảng phải thường xuyên chú ý đến việc chỉnh đốn Đảng. + Trong hoàn cảnh xã hội thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, trình độ sản xuất lạc hậu mà tiến dần lên chủ nghĩa xã hội như ở nước ta, việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng càng phải được chú ý quan tâm đặc biệt.
  9. 1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng (TT) - Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, đặc biệt là giữ được các phẩm chất đạo đức cách mạng tiêu biểu. Chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam, tháng 9/1960. - Xây dựng, chỉnh đốn Đảng lại được Hồ Chí Minh coi là công việc càng phải tiến hành thường xuyên hơn trong điều kiện Đảng trở thành Đảng cầm quyền.
  10. 1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng (TT) Đại hội lần thứ XI của Đảng đã được diễn ra tại Hà Nội với chủ đề: “ Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng hiện nay “
  11. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam a) Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận b) Xây dựng Đảng về chính trị c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ d) Xây dựng Đảng về đạo đức LOGO
  12. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (TT) a) Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận - Để đạt mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh chỉ rõ: phải dựa vào lý luận cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin. Các Mác (1818 - 1883) Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc tại chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp - Theo Người, chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành "cốt", V.I.Lênin (1870 - 1924) trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam.
  13. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (TT) Trong việc tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã lưu ý những điểm sau đây: Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác 1 – Lênin phải luôn phù hợp với từng đối tượng. Việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn 2 luôn phù hợp với từng hoàn cảnh. Tiếp nhận và vận dụng Trong quá trình hoạt động, Đảng phải chú ý học chủ nghĩa 3 tập, kế thừa kinh nghiệm tốt các Đảng cộng sản Mác - Lênin khác, phải tổng kết kinh nghiệm để bổ sung vào chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự bv 4 trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
  14. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (TT) b) Xây dựng Đảng về chính trị Xây dựng đường lối chính trị Bảo vệ chính trị Xây dựng và thực hiện nghị quyết Nội Dung Nâng cao bản lính chính trị Xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị Củng cố lập trường chính trị
  15. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (TT) c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ - Hệ thống tổ chức của Đảng: Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức, một tổ chức tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân. Hệ thống tổ chức của Đảng từ trung ương đến cơ sở phải chặt chẽ, có tính kỹ luật cao. Mỗi cấp độ tổ chức có chức năng nhiệm vụ riêng. - Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của chi bộ, đối với bản thân Đảng, chi bộ là tổ chức hạt nhân, quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng; là môi trường tu dưỡng, rèn luyện và cũng là nơi giám sát đảng viên; chi bộ có vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa Đảng với quần chúng nhân dân
  16. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (TT) v Tập trung dân chủ Thực hanh dân chủ là môt nôi dung quan trong trong viêc ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ xây dựng Đang, gop phân lam cho Đang trong sach vững ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ manh. Chủ tich Hồ Chí Minh coi Dân chủ là chiêc chia ̣ ̣ ́ ̀ khoá van năng trong công tac cach mang. Trong Di chuc ̣ ́ ́ ̣ ́ Người căn dăn: ”Trong Đang thực hanh dân chủ rông rai, ̣ ̉ ̀ ̣ ̃ thường xuyên và nghiêm chinh tự phê binh và phê binh là ̉ ̀ ̀ cach tôt nhât để cung cố và phat triên sự đoan kêt thông ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ́ nhât cua Đang. Phai có tinh đông chí thương yêu lân nhau”. ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ̃ Trong điêu kiên Đang câm quyên hiên nay, quan triêt tư ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ tưởng cua Người về thực hanh dân chủ trong Đang trong ̉ ̀ ̉ sinh hoat cua Đang bộ cac câp là hêt sức cân thiêt. ̣ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ Bác Hồ bỏ phiếu bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 6/1/1946.
  17. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (TT) v Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Hồ Chí Minh giải thích về tập thể lãnh đạo: Vì một người dù khôn ngoan tài giỏi mấy, dù nhiều kinh nghiệm đến đâu, cũng chỉ trông thấy, chỉ xem xét được một hoặc nhiều mặt của vấn đề, không thể trông thấy và xem xét tất cả mọi mặt của một vấn đề. Vì vậy, cần phải có nhiều người. Về cá nhân phụ trách, Hồ Chí Minh cho rằng: Việc gì đã được đông người bàn bạc kỹ lưỡng rồi, kế hoạch định rõ ràng rồi, thì cần phải giao cho 1 người hoặc một nhóm ít người phụ trách theo kế hoạch đó mà thi hành. Như thế mới có chuyên trách, công việc mới chạy. Nếu không có cá nhân phụ trách thì sẽ sinh cái tệ người này ủy cho người
  18. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (TT) Tự phê bình và phê bình v v Tự phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của mình. Phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của đồng chí mình. Tự phê bình và phê bình phải đi đôi với nhau. Để lam cho mọi người học lẫn ̀ ưu điểm của nhau và giúp nhau chữa những khuyết điểm. v Muc đich tự phê binh và phê binh cốt để giúp nhau ̣ ́ ̀ ̀ sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn. Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ, làm cho công việc tiến hơn; thắt chặt mối quan hệ giữa Đảng, Chính phủ và nhân dân.v.v. v Kỷ luật nghiêm minh tự giác Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi tất cả mọi tổ chức đảng, tất cả mọi cán bộ đảng viên đều phải bình đẳng trước Điều lệ Đảng, trước pháp luật của nhà nước, trước mọi quyết định của Đảng.
  19. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (TT) Đảng ta là một tổ chức gồm những người tự nguyện phấn đấu cho lý tưởng cộng sản chủ nghĩa cho nên tự giác là yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức đảng và đảng viên. v Đoàn kết thống nhất trong Đảng Sự đoàn kết thống nhất của Đảng phải dựa trên cơ sở lý luận của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin, cương lĩnh, điều lệ Đảng, đường lối, quan điểm của Đảng, nghị quyết của tổ chức đẳng các cấp. Có đoàn kết tốt thì mới tạo ra cơ sở vững chắc để thống nhất ý chí và hành động, làm cho “ Đảng ta tuy đông người nhưng khi tiến đánh chỉ như là một người “
  20. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (TT) - Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian n ối li ền giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Muôn việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém. Người cán bộ phải có đ ủ đ ức và tài, ph ẩm chất và năng lực, trong đó, đức là phẩm chất là gốc. Nội dung của nó bao hàm các mắt khâu liên hoàn, có quan h ệ ch ặt ch ẽ với nhau: tuyển chọn cán bộ; đào tạo, huần luyện, bồi dưỡng cán b ộ; đánh giá đúng cán bộ; tuyển dụng, sắp xếp, bố trí cán bộ; th ực hi ện các chính sách đối với cán bộ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1