intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Phân tích về cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Nguyên nhân và giải pháp

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

177
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Phân tích về cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Nguyên nhân và giải pháp nhằm nghiên cứu đánh giá những nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng tài chính năm 2008. Mô hình lý thuyết dựa trên những giả định không thực dẫn đến sự mất giá của HĐ hoán đổi rủi ro tín dụng ở thị trường thiếu sự kiểm soát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Phân tích về cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Nguyên nhân và giải pháp

  1. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Nhóm thực hiện: 1. Đinh Ngọc Trường 2. Trần Ngọc Châu 3. Nguyễn Thị Hồng Hà 4. Lê Nguyễn Nữ Hoài Lệ 5. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 6. Nguyễn Thanh Thái
  2. TOM TĂT BAI NGHIÊN CỨU ́ ́ ̀  Nghiên cứu đanh giá những nguyên nhân cơ ban cua ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ khung hoang tai chinh năm 2008  Mô hinh lý thuyêt dựa trên những giả đinh không ̀ ́ ̣ thực dân đên sự mât giá cua HĐ hoan đôi rủi ro tin ̃ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ dung ở thị trường thiếu sự kiểm soát  bung nổ viêc ̣ ̀ ̣ vỡ nợ thế châp nhà ở ́  Những giai phap trong cac nghiên cứu gân đây được ̉ ́ ́ ̀ đanh giá là it tôn kem chi phí hơn viêc cứu giup cac ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ nhà đâu tư ̀
  3. 1. NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA KHỦNG HOẢNG: SỰ MẤT GIÁ TRONG THỊ TRƯỜNG HOÁN ĐỔI RỦI RO TÍN DỤNG
  4. 1. Sự mât giá trong thị trường hoan đôi RRTD ́ ́ ̉  Nguyên nhân cua KHTC được nhiêu người xac ̉ ̀ ́ đinh là do sự mất thanh khoản của tài sản thế ̣ chấp tuy nhiên đây chỉ là môt nhân tố và là dâu ̣ ́ hiêu cua vân đề nghiêm trong hơn ̣ ̉ ́ ̣  Vân đề cơ ban về nguôn gôc cua KH: HĐ hoan đôi ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̉ RRTD có giá trị ước khoang 55 ngan tỷ USD, ̉ ̀ hoan toan không được quan ly, thường là HĐ giao ̀ ̀ ̉ ́ dich trên điên thoai và không có VB phap lý ̣ ̣ ̣ ́
  5. 1. Sự mât giá trong thị trường hoan đôi ́ ́ ̉ RRTD  Về khái niệm, hợp đồng hoán đổi rủi ro tin dung ́ ̣ là những công cụ khá đơn giản, đó là sự ủy thác mà một bên sẽ trả một khoản phí đinh kỳ cho bên ̣ kia để đảm bảo rằng khoản nợ của một vài phap ́ nhân không vỡ nợ trong một khoảng thời gian
  6. 1. Sự mât giá trong thị trường hoan đôi RRTD ́ ́ ̉  Đâu tư vào môt khoan nợ đoi hoi sự bù đăp giá trị thời ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ gian cua tiên tệ và phân bù rui ro tin dung ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̉  Trong HĐ hoan đôi rui ro tin dung hay HĐ bao hiêm trai phiêu, phí bao gôm: phí bao hiêm rui ro vỡ nợ và ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̉ phí BH rui ro hệ thông ̉ ́  Ngay nay, nhiêu người ap dung lý thuyêt toan hoc ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ thuân tuy để đinh giá phí bao hiêm RRTD. Cac nhà bao ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ hiêm danh tiêng như AIG thông qua HĐ hoan đôi ̉ ́ ́ ̉ RRTD đăt niêm tin mù quang vao mô hinh rui ro tai ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ chinh
  7. 1. Sự mât giá trong thị trường hoan đôi RRTD ́ ́ ̉  Những dự bao về cuôc KHTC đã bị xem nhẹ vì ́ ̣ sự vân đông thanh công cua những ĐCTC mà ̣ ̣ ̀ ̉ ngay nay đã bị phá san hay đang nhân cứu trợ từ ̀ ̉ ̣ quỹ cua CP ̉  Môt số nhà đâu tư CK tin tưởng kêt quả xêp hang ̣ ̀ ́ ́ ̣ tin nhiêm cua cac công ty xêp hang tin nhiêm như ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ Moody’s và Standard & Poors. Những công ty nay cũng định giá chủ yếu dựa trên Mô hình toán ̀ học.
  8. 1. Sự mât giá trong thị trường hoan đôi ́ ́ ̉ RRTD  Những mô hinh đó sử dung thông kê để tim ra ̀ ̣ ́ ̀ môi liên hệ trong quá khứ giữa vỡ nợ và môt vai ́ ̣ ̀ biên số có thể bỏ qua nhiêu yêu tố quan trong và ́ ̀ ́ ̣ có xac suất xảy ra cao. ́  Những mô hình RRTD toán học đang sử dụng có khuynh hướng đánh giá thấp khả năng xảy ra rủi ro vỡ nợ. Mô hình toán học thất bại trong việc xem xét những rủi ro hệ thống có tương quan và hướng đến việc tạo ra những giả định ảo, bỏ qua những gì xảy ra trong hiện thực.
  9. 2. MÔ HÌNH GIẢM THIỂU RỦI RO HỆ THỐNG VÀ PHÍ BẢO HIỂM RỦI RO HỆ THỐNG
  10. 2. Mô hình giảm thiểu rủi ro hệ thống và phí bảo hiểm rủi ro hệ thống. Những nhà cho vay nhận thêm lợi tức từ rủi ro hệ thống hoặc rủi ro đặc trưng của khoản nợ. Tuy nhiên những lý thuyết được phát triển cho rằng chỉ cần tính tiền lãi đủ để trang trải chi phí vỡ nợ dự kiến. Những lý thuyết này dựa trên giả định phi thực tế là không có chi phí giao dịch và sự phân phối liên tục của lợi nhuận.  Những kết luận của lý thuyết không có giá trị, bất chấp sự chính xác về mặt toán học
  11. 2. Mô hình giảm thiểu rủi ro hệ thống và phí bảo hiểm rủi ro hệ thống. Mô hình hóa các qui trình dựa vào giả định không thực  nhiều HĐ hoán đổi RRTD được định giá để bên bảo hiểm có những khoản bồi thường định kỳ cho cho các thiệt hại vỡ nợ trung bình. Không có phần đệm cho lợi nhuận để trang trải cho các thiệt hại vỡ nợ trên trung bình. => Vì vậy, các nhà cho vay đã chịu thiệt hại lớn
  12. 2. Mô hình giảm thiểu rủi ro hệ thống và phí bảo hiểm rủi ro hệ thống. Việc không tính phần bù rủi ro hệ thống đối với HĐ hoán đổi rủi ro tín dụng và việc đánh giá thấp thiệt hại vỡ nợ bắt nguồn từ việc áp dụng các mô hình thống kê nhưng không có sự phân tích, đánh giá của con người hoặc không tuân theo qui luật kinh doanh  Bảo hiểm nợ trên thị trường hoán đổi RRTD được định giá quá thấp và việc thanh toán cho HĐ hoán đổi RRTD không đủ trang trải cho chi phí vỡ nợ dự kiến
  13. 2. Mô hình giảm thiểu rủi ro hệ thống và phí bảo hiểm rủi ro hệ thống. Việc định giá quá thấp Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng dẫn đến bong bóng tín dụng, nhà đầu tư có thể phòng ngừa rủi ro bằng cách đầu tư vào trái phiếu và cho vay có bảo hiểm đối với Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng để giảm rủi ro với chi phí thấp Tuy nhiên, các ngân hàng, công ty bảo hiểm phát hành HĐ hoán đổi RRTD được xếp hạng tín nhiệm cao. Thị trường hoán đổi RRTD không được kiểm soát  các NĐT không thể xác định tính chính xác của kết quả xếp hạng
  14. 3. CHẤT XÚC TÁC TỊCH BIÊN TÀI SẢN
  15. 3. Chất xúc tác tịch biên tài sản • Cuộc khủng hoảng cho vay thế chấp bất động sản chủ yếu do việc định giá sai những hợp đồng hoán đổi RRTD. • Người góp phần chính cho sự thiếu hụt việc đánh giá chủ quan và kiểm tra những dữ liệu đầu vào của mô hình là những người môi giới cho vay thế chấp. • Sau đó, những khỏan vay này được các NĐT khác mua lại và biến thành những CDO. Các CDO được bảo hiểm thông qua các hợp đồng hoán đổi RRTD phát hành bởi các công ty bảo hiểm
  16. 3. Chất xúc tác tịch biên tài sản Các công ty bảo hiểm cho những chứng khoán có bảo đảm bằng thế chấp lý giải việc họ định gía bằng cách áp dụng quy trình tính điểm tín nhiệm thống kê đơn thuần, sử dụng một số nhân tố giới hạn, kết hợp với ảnh hưởng của việc không yêu cầu tài liệu chứng minh cho các dữ liệu đầu vào của mô hình và không có người thẩm định tín dụng để cung cấp những nhận xét chủ quan.
  17. 3. Chất xúc tác tịch biên tài sản Rajun, Seru và Vig đã chứng minh bằng các tài liệu thực tế rằng các khoản thế chấp để bán lại đã bỏ qua những thiếu sót trong phân tích tín dụng bởi thiếu động cơ để các nhà cho vay ban đầu quan tâm việc đưa dữ liệu phân tích vào mô hình; bỏ qua động lực để những người cho vay phải tiến hành đánh giá tín nhiệm độc lập với “thông tin mềm”, bao gồm “thông tin về thu nhập và tài sản của bên đi vay, cái gây nhiều tốn kém cho những nhà đầu tư để phân tích”.
  18. 3. Chất xúc tác tịch biên tài sản Một trong những lý do cho sự tăng lên của vỡ nợ các khoản cho vay có thế chấp là sự tăng LS tính cho các khoản vay này, so với LS thấp ưu đãi ban đầu, được thỏa thuận trong HĐ sẽ điều chỉnh tăng lên mức LS thị trường sau khi hết thời gian ưu đãi ban đầu (thường là 5 năm). Việc tịch thu TSTC => tăng quá mức cung nhà ở trên thị trường => giá BĐS giảm => làm gia tăng rủi ro vỡ nợ của các khoản cho vay có thế chấp và hạn chế sự tái tài trợ cho các khoản thanh toán nợ vay có thế chấp không có khả năng chi trả. Khi giá thị trường của khoản cho vay có thế chấp giảm mạnh, khả năng tồn tại của nhiều NH và các ĐCTC bị lung lay, kết quả là một NH bán buôn phải nhờ vào FED giải cứu với hàng trăm tỷ đô la tiền mặt vào mùa hè năm 2007.
  19. 4. CUỘC KHỦNG HỎANG KHẢ NĂNG THANH KHỎAN
  20. 4. Cuộc khủng hoảng khả năng thanh khỏan Cuộc khủng hoảng ngày càng trầm trọng hơn bởi thất bại của một số ĐCTC lớn như Bear Stearns, FNMA, FHLMC, Lehman Brothers và AIG. Những thất bại này liên quan đến các khoản đầu tư của các tổ chức này vào các loại hợp đồng vay khác nhau mà giá trị khoản nợ vượt quá giá trị thị trường của tài sản. Khi nhiều ĐCTC bị phá sản hơn, các khoản phí BH RRTD tăng nhanh, đòi hỏi các khỏan kí quỹ cho các công ty nhận các khoản thanh toán định kỳ của hợp đồng hoán đổi RRTD. Sự siết chặt thanh khoản gây vỡ nợ nhiều hơn và làm tăng thêm các khoản phí BH RRTD trong một vòng luẩn quẩn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1