ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />
VIỆN XÃ HỘI HỌC<br />
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
TRƢƠNG THÚY HẰNG<br />
<br />
HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA<br />
HỘ GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ<br />
TÁI CHẾ Ở BẮC NINH<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2009<br />
1<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />
VIỆN XÃ HỘI HỌC<br />
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
TRƢƠNG THÚY HẰNG<br />
<br />
HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA<br />
HỘ GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ<br />
TÁI CHẾ Ở BẮC NINH<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC<br />
MÃ SỐ: 60 31 30<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN MAI<br />
<br />
HÀ NỘI - 2009<br />
<br />
2<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Sau một thời gian chuẩn bị và làm việc nghiêm túc đề tài luận văn thạc sĩ<br />
“Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình tại một số làng nghề tái chế của<br />
Bắc Ninh” đã hoàn thành. Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin gửi lời<br />
cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Mai – người thầy hướng dẫn đã giúp<br />
đỡ tôi tận tình chu đáo, thầy đã ủng hộ và chỉ bảo cho tôi từ khi tôi có ý tưởng<br />
nghiên cứu cho đến suốt quá trình làm luận văn. Đồng thời thầy cũng là người<br />
cung cấp cho tôi bộ số liệu để viết luận văn này, cho tôi cơ hội được tham gia với<br />
nhóm nghiên cứu trong dự án của thầy khi thực hiện lấy số liệu lần thứ hai.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo của lớp cao học khóa 12 và Cơ<br />
sở Đào tạo Sau đại học Viện Xã hội học đã truyền thụ cho tôi những kiến thức<br />
bổ ích và những ý kiến đóng góp quí báu trong suốt quá trình học tập của mình.<br />
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Th.s Đặng Thanh Trúc – phụ trách phòng<br />
Xhh Đô thị, cùng toàn thể các cô chú, anh chị và các bạn phòng Xhh Đô thị đã<br />
quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện về thời gian cũng như đóng góp những ý kiến quí<br />
báu cho tôi khi thực hiện luận văn này. Tôi xin cảm ơn Th.s Phùng Tố Hạnh,<br />
Th.s Nguyễn Thị Minh Phương đã giảng giải và chỉ bảo tận tình thêm cho tôi về<br />
phương phương pháp nghiên cứu khoa học trong quá trình làm việc.<br />
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã<br />
động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm việc.<br />
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2009<br />
<br />
Trương Thúy Hằng<br />
<br />
3<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................... 6<br />
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ................................................................................................. 8<br />
2.1. Ý nghĩa lý luận ................................................................................................................. 8<br />
2.2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................................. 8<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 8<br />
3.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................ 8<br />
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 9<br />
4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 9<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 9<br />
4.2. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................................... 9<br />
4.3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 9<br />
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................... 10<br />
5.1. Phương pháp định tính .................................................................................................. 10<br />
5.2.1. Tài liệu thứ cấp ....................................................................................................... 10<br />
5.2.2. Phỏng vấn sâu ......................................................................................................... 10<br />
5.2. Phương pháp định lượng ............................................................................................... 11<br />
6. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................................ 11<br />
7. Kết cấu của luận văn .......................................................................................................... 11<br />
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................. 12<br />
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn .................................................................................... 12<br />
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ....................................................................................... 12<br />
2. Cơ sở Lý luận ...................................................................................................................... 15<br />
3. Một số lý thuyết xã hội học đƣợc sử dụng trong nghiên cứu .......................................... 18<br />
3.1. Lý thuyết lựa chọn hợp lý............................................................................................... 18<br />
3.2. Lý thuyết xã hội hoá ....................................................................................................... 19<br />
3.3. Lý thuyết phát triển nông thôn bền vững ....................................................................... 20<br />
4. Các khái niệm làm việc ....................................................................................................... 21<br />
4<br />
<br />
4.1. Sinh kế ............................................................................................................................ 21<br />
4.2. Sinh kế hộ gia đình......................................................................................................... 22<br />
4.3. Chiến lược sinh kế hộ gia đình ...................................................................................... 22<br />
4.4. Làng nghề ...................................................................................................................... 23<br />
4.5. Làng nghề tái chế ........................................................................................................... 23<br />
5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu............................................................................................ 23<br />
5.1. Vài nét về tỉnh Bắc Ninh ................................................................................................ 23<br />
5.2. Vài nét về 3 điểm nghiên cứu ......................................................................................... 24<br />
Chƣơng 2. Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình: thực trạng và những yếu tố tác động<br />
.................................................................................................................................................. 25<br />
1. Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình làng nghề tái chế ............................................ 25<br />
1.1 Tình hình phát triển sản xuất tại các Làng nghề tái chế ................................................ 26<br />
1.2. Hoạt động sinh kế chính và chiến lược phát triển ......................................................... 33<br />
1.2.1. Chiến lược sinh kế hướng vào thị trường ............................................................... 33<br />
1.2.2. Chiến lược sinh kế hướng vào phát triển kinh tế, tăng thu nhập ............................ 34<br />
2. Những yếu tố tác động đến hoạt động sinh kế hộ gia đình ............................................. 36<br />
2.1. Lịch sử phát triển làng nghề .......................................................................................... 36<br />
2.2. Lợi nhuận từ thu nhập của làng nghề; Nguồn vốn xã hội Error! Bookmark not defined.<br />
2.3. Nguồn nguyên liệu tái chế ................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.4. Công nghệ thấp, giá rẻ; Nguồn nhân lực tại chỗ, giá nhân công rẻ .... Error! Bookmark<br />
not defined.<br />
2.5. Biến động kinh tế và thị trường tiêu thụ; Triển vọng phát triển thị trường của làng nghề<br />
................................................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3. Ảnh hƣởng của hoạt động sinh kế hộ gia đình làng nghề đến môi trƣờng sống của<br />
ngƣời dân nơi đây. ....................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1. Tình hình môi trường 3 làng nghề tái chế ở Bắc Ninh ..... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2. Ứng xử với môi trường ở làng nghề tái chế ...................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.3. Bảo tồn nghề truyền thống, văn hóa phi vật thể ............... Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
1. Kết luận ..................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2. Bàn luận .................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN ................................................................................. 37<br />
PHỤ LỤC...................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
5<br />
<br />