Thuyết trình: Quốc gia và văn hóa ảnh hưởng đến sự thay đổi và sự đổi mới của tổ chức
lượt xem 4
download
Thuyết trình: Quốc gia và văn hóa ảnh hưởng đến sự thay đổi và sự đổi mới của tổ chức nhằm giới thiệu về đổi mới của tổ chức. Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể chế, những điều kiện thành lập, vai trò của chính phủ. Hệ thống luật pháp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Quốc gia và văn hóa ảnh hưởng đến sự thay đổi và sự đổi mới của tổ chức
- QUỐC GIA VÀ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VÀ SỰ ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC GVHD : TS. Nguyễn Hữu Lam ThS. Trần Hồng Hải Nhóm 11 : Huỳnh Gia Xuyên Trần Phạm Thanh Vân Trần Quốc Tế Vũ Thị Bích Vân
- Nội dung Giới thiệu. Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể chế. Những điều kiện thành lập. Vai trò của chính phủ. Hệ thống luật pháp. Thị trường vốn. Hệ thống giáo dục. Văn hóa. 05/21/14 2
- Nội dung Những anh hưởng cua những hinh thức thể chế ̉ ̉ ̀ lên thực tiên quan tri. ̃ ̉ ̣ Cơ câu quan tri. ́ ̉ ̣ Quyên kiêm soat và quyên quyêt đinh. ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ Quan hệ lao đông. ̣ Mô hình chiên lược. ́ Kết luận. 05/21/14 3
- GIỚI THIỆU Chương này xây dựng dựa trên một quan điểm đồng tiến hóa (Lewin, Long, và Carroll, 1999) và một cách tiếp cận đa cấp độ (Lammers, 1978). Xem xét một loạt những sự tranh luận có tính chất lý thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm bao gồm những hình thái về thể chế và sự ảnh hưởng của những hình thái về thể chế đến những thực tiễn quản lý. Mục đích : sử dụng quốc gia, đất nước, và văn hóa như một sự chọn lựa cho tác động vừa phải của một quốc gia đến quản lý chiến lược và sự thay đổi thuộc về tổ chức. 05/21/14 4
- GIỚI THIỆU Những nhân tố thuộc về thể chế - Những điều kiện thành lập - Vai trò của chính phủ - Hệ thống pháp lý - Thị trường vốn - Hệ thống giáo dục - Văn hóa Sự thích nghi, sự thay đổi, và sự đổi mới thuộc về tổ chức Những thực tiễn quản lý - Cấu trúc của sự cai quản - Quyền lực và kiểm soát - Mối quan hệ thuê mướn nhân công - Mô hình chiến lược - Văn hóa Hình vẽ 11.1 : Khung những ảnh hưởng của quốc gia đến sự thích nghi của công ty 05/21/14 5
- Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể chế Những hình thái thuộc về thể chế của nhà nước được xây dựng dựa trên những điều kiện lịch sử và văn hóa khác nhau. Maddison phát hiện ra sự tiến hóa của cương vị lãnh đạo kinh tế trên thế giới khi nó dịch chuyển từ Hà Lan đến Vương quốc Anh và cuối cùng là đến nước Mỹ. Trong nghiên cứu về sự cải cách tại khu vực thuộc nước Ý từ những năm 1970 đến những năm 1990, Putnam (1993) phát hiện ra sự ảnh hưởng của bối cảnh xã hội của nước Ý và lịch sử có hiệu lực của những thể chế. 05/21/14 6
- Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể chế Những hình thái thuộc về thể chế được định nghĩa như những chòm sao của những ràng buộc chính thức và không chính thức mà tạo thành sự ảnh hưởng lẫn nhau của con người (North, 1990). Những ràng buộc chính thức bao gồm chính quyền, hệ thống pháp luật, những nguyên tắc quản lý và sự cạnh tranh cho phép, thị trường vốn, và hệ thống giáo dục. Những ràng buộc không chính thức bao gồm lịch sử, văn hóa, hệ thống giá trị, và những thỏa thuận thuộc về xã hội. 05/21/14 7
- Những điều kiện thành lập Stinchcombe (1965) khẳng định rằng “Những hình thức và những loại của tổ chức có một lịch sử và lịch sử này xác định một vài khía cạnh của cấu trúc hiện tại loại tổ chức đó”. Tùy thuộc vào cấp độ của sự phân tích, sự vận hành của những điều kiện thành lập có lẽ thay đổi. Chúng ta dựa vào bối cảnh lịch sử liên quan đến những điều kiện thành lập của một quốc gia, đến những hình thức của tổ chức và những thực tiễn quản lý. 05/21/14 8
- Những điều kiện thành lập Những thực tiễn quản lý hiện đại của Nhật Bản bắt nguồn từ thời kỳ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, một vài khía cạnh quan trọng có trước kỷ nguyên cũ Tokugawa (1603-1868). Khổng giáo là nền tảng niềm tin, suy nghĩ, và hành vi của các nhà quản lý. Bao gồm sự vâng lời không bị nghi ngờ đối với gia đình, hoàn toàn trung thành đối với cấp trên, tôn trọng những người lớn tuổi, chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa nhóm. Vì thế, hệ thống hoạt động kinh doanh của người Nhật Bản đã phát triển quanh những mạng lưới tương đối nhỏ, những công ty chuyên môn hóa hợp tác với nhau (Fruin, 1992). 05/21/14 9
- Những điều kiện thành lập Mỹ như là nền kinh tế hàng đầu vào cuối thế kỷ 19 là kết quả của những nguồn vốn đầu tư mạnh mẽ, tài nguyên thiên nhiên trong đất phong phú và nhiều khoáng sản, và một thị trường nội địa rộng lớn. Đạo đức về nghề nghiệp đã ăn sâu vào Thanh giáo đưa ra nền tảng của tư tưởng kinh doanh sớm tại Mỹ. Người theo Thanh giáo đã định cư sớm tại Mỹ, và công việc giảng dạy của họ đã thúc đẩy việc tìm kiếm lợi nhuận hợp lý. Hệ tư tưởng này phù hợp với những giá trị chính trị của quốc gia mới – tự do, bình đẳng cơ hội, và chủ nghĩa cá nhân. 05/21/14 10
- Những điều kiện thành lập Những điều kiện thành lập tại Đức là sự phát triển của chủ nghĩa công đoàn thương mại và sự tham gia của nhân viên vào những tổ chức lao động. Để can ngăn công nhân tham gia vào công đoàn và chống lại sự ảnh hưởng của phong trào xã hội chủ nghĩa, Thủ tướng Otto von Bismarck đã thiết lập luật pháp, chẳng hạn như bảo hiểm y tế và tai nạn, trợ cấp người già và người tàn tật. Vào năm 1918, chế độ quân chủ bị lật đổ, công đoàn đã được công nhận là người đại diện của người lao động. Kể từ đó, sự tham gia của nhân viên vào các cấp của cửa hàng và công ty trở thành một đặc điểm để phân biệt những mối quan hệ của nhân viên Đức. 05/21/14 11
- Vai trò của chính phủ Chính phủ quốc gia có trách nhiệm về phúc lợi xã hội, chỉ đạo nền kinh tế quốc gia, làm trung gian và vật đệm cho những việc không chắc chắn về môi trường, và ban hành những hệ tư tưởng tập thể thông qua pháp luật và những cơ chế điều tiết. Những chế độ là “những sự sắp xếp thuộc về chính trị, thể chế để xác định mối quan hệ giữa những lợi ích xã hội, những tác nhân của bang, và kinh tế như là những tập đoàn, những công đoàn lao động, và những hiệp hội nông nghiệp” Mỹ tiến hóa thông qua bốn loại chế độ, tùy theo tình hình kinh tế và chính trị. 05/21/14 12
- Vai trò của chính phủ Từ năm 1880 đến năm 1920, khi những tập đoàn có quy mô lớn và các thị trường nổi lên, chính phủ Mỹ theo một chế độ thị trường. Trong suốt thời kỳ đại khủng hoảng, một chế độ kết hợp thúc đẩy tính ổn định của công nghiệp và tái phân phối thu nhập quốc dân. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự phát triển kinh tế và chất lượng của cuộc sống, chính phủ thực hiện đầy đủ một chế độ thuộc về xã hội qua hai thập kỷ. Trong những năm 1970 và 1980, chế độ hiệu quả để quay trở lại những chính sách mà can thiệp vào cơ chế thị trường hoặc áp đặt những chi phí lớn. 05/21/14 13
- Vai trò của chính phủ Mức độ can thiệp của chính phủ cũng khác nhau bởi ngành công nghiệp. Những chính phủ có thể thực hiện kiểm soát trên toàn quốc các ngành công nghiệp quan trọng như điện năng và phân phối, vận chuyển, hoặc xử lý dầu thông qua các sáng tạo của các doanh nghiệp nhà nước. Môt khia canh khac cua vai trò chinh phủ về tac đông cua những thực tiên ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̃ quan lý và sự thay đôi thuôc về tổ chức là sự cai quan giao dich và sự phân ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ phôi quyên lợi tai san. ́ ̀ ̀ ̉ Kêt quả về bôn hệ thông chinh phủ đâu tiên là nên kinh tế mênh lênh, nên ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ kinh tế quá đô, công viêc kinh doanh tư nhân, và công viêc kinh doanh có ̣ ̣ ́ tinh đa nguyên 05/21/14 14
- Vai trò của chính phủ Vai trò của chính phủ trong hoạt động của các ngành càng mạnh mẽ hơn trong nền kinh tế hợp tác hơn là nền kinh tế đa dạng. Trong nền kinh tế hợp tác, chính phủ tác động đến mục tiêu và chiến lược công ty bằng các luật lệ thừa kế đặc biệt của chính phủ. Hàn Quốc là một ví dụ, chính sách công nghiệp của chính phủ nhấn mạnh đến sự phát triển xuất khẩu như là 1 hình thức thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tại Đức, việc can thiệp trực tiếp của chính phủ bằng quyền tối cao theo chiều dọc và chiều ngang và bằng những giới hạn trong hiếp pháp trong những hành động đơn phương của chính phủ. 05/21/14 15
- Hệ thống luật pháp Cấu trúc hệ thống luật pháp của một quốc gia rất quan trọng. Nó giúp định hướng cho các hoạt động kinh doanh (minh bạch) và sự thay đổi trong kinh doanh. Nếu hệ thống luật pháp minh bạch thì các vấn đề trong kinh doanh được soạn thảo thành các điều luật. Ở các quốc gia có chính phủ chỉ đạo, luật không được soạn thảo cụ thể thành các điều lệ, chính phủ hay các các cơ quan đại diện có thể chuyển những điều không rõ ràng sang cách hiểu riêng của họ, có những luật lệ và hướng dẫn riêng cho hoạt động thương mại hoặc họ có thể đặt ra những luật lệ riêng. 05/21/14 16
- Hệ thống luật pháp Sự rõ ràng và minh bạch trong hệ thống luật pháp của Đức cho phép các doanh nghiệp dựa vào luật và các thủ tục trong quản lý hoạt động kinh doanh của họ (Rvà lesome, 1994). Tuy nhiên, luật Đức ít linh động bởi vì quá trình thay đổi hay ban hành luật cần nhiều thời gian và nỗ lực. Hệ thống luật của Nhật đặt những giá trị lớn trong sự hòa giải, nó không có sự đối đầu và mâu thuẫn, họ tìm kiếm những giải pháp giải quyết mâu mẫu trước tiên, mà không cần đến kiện cáo hay tòa án. Ở Mỹ, việc soạn luật được dựa trên việc tăng sự minh bạch trong hoạt động kinh doanh. 05/21/14 17
- Thị trường vốn Sự phát triển và những đặc điểm của thị trường tài chính của một quốc gia đóng vai trò quan trọng trong mô hình chiến lược của các doanh nghiệp. Thị trường tài chính Mỹ đã lớn mạnh vượt trội nhờ vào các tổ chức hay cá nhân góp vốn (Hitt và cộng sự, 1997; Sakano và Lewin, 1999) và các nhà quản lý đã có giá trị thông qua cổ phiếu từ những ngày đầu tiên của quá trình công nghiệp hóa (Ito và Rose, 1994). Không giống ở Mỹ, ở Nhật người quản lý có thể có mối liện hệ với tất cả các cổ đông, như: nhân viên, khách hàng, quan hệ xã hội hay cổ đông. 05/21/14 18
- Hệ thống giáo dục Hệ thống giáo dục có thể thi hành một quy tắc quan trọng trong việc tạo dựng, chuyển đổi và củng cố niềm tin và giá trị xã hội. Sự khác nhau trong hệ thống giáo dục giữa các quốc gia có thể quan trọng và có thể ảnh hưởng sự đáp ứng tổ chức cũng như là sự phát triển của công nghiệp tư nhân, sáng tạo kỹ thuật trong tổ chức. Hệ thống giáo dục Đức là hệ thống tay đôi mà bao gồm cả giáo dục dựa trên cấp độ đại học và công nghiệp và cung cấp các khoá học tiêu chuẩn quốc gia về nghề nghiệp từ cấp độ học nghề cho đến những thợ lành nghề và cả cấp độ kĩ sư. Triết lí giáo dục hướng tới giảm sự cạnh tranh và trì hoãn sự cạnh tranh cho đến khi tiếp nhận vào hệ thống 05/21/14 nhân sự. 19
- Hệ thống giáo dục Ở Nhật Bản, chương trình giảng dạy cho các trường công cộng được tiêu chuẩn hoá bởi Bộ giáo dục và ngay cả sự xem xét thứ yếu đòi hỏi sự tỉ mỉ, quá trình tốn nhiều thời gian (Ito, 1994). Hệ thống giáo dục của Nhật chuộng nhân tài, con đường vào đại học rất mệt mỏi và dựa trên bài thi đầu vào. Do vậy, hầu hết phụ huynh thúc giục con cái mình chuẩn bị cho kỳ thi vào những trường đại học hàng đầu để có thể có 1 công việc tốt nhất cho tương lai. Phần lớn các hệ thống ở Mỹ tạo ra môi trường mà ở đó việc vào được những trường đại học lớn không phải là con đường duy nhất để có thể việc làm tốt. 05/21/14 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “phân tích phương thức gia công quốc tế và nhận xét gia công ngành da giầy ở Việt Nam”
18 p | 1100 | 229
-
Bài thuyết trình: Văn hóa cổ đại Phương Đông - Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
10 p | 2894 | 128
-
Bài thuyết trình môn Chiến lược và kế hoạch phát triển: Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020
55 p | 525 | 105
-
Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
49 p | 412 | 87
-
Thuyết trình: Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI. Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam
45 p | 316 | 67
-
Thuyết trình: Chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI và giải pháp
34 p | 372 | 61
-
Thuyết trình kinh doanh quốc tế: Môi trường văn hóa quốc tế
36 p | 256 | 59
-
Bài thuyết trình Kinh tế vĩ mô về các hàm
20 p | 207 | 22
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) tại Việt Nam - Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia và doanh nghiệp
26 p | 95 | 20
-
Bài thuyết trình Nhập môn khoa học chính trị: Xã hội dân sự
18 p | 183 | 16
-
Bài thuyết trình: Phát triển nông nghiệp, thủy lợi và các áp lực nguồn nước trong lưu vực sông Mekong
39 p | 147 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Chiến dịch truyền thông trong chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm
148 p | 83 | 14
-
Thuyết trình tài chính hành vi: Hiệu ứng mùa vụ trong lợi nhuận của thị trường chứng khoán Trung Quốc: TH Thượng Hải và Thẩm Quyến
28 p | 150 | 13
-
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶ LỆ SINH ĐẺ Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ DỰ BÁO VỀ TỶ LỆ SINH ĐẺ Ở VIỆT NAM
14 p | 129 | 12
-
Bài thuyết trình Cơ sở địa lý nhân văn: Công ty xuyên quốc gia
36 p | 135 | 11
-
Thuyết trình: Môi trường tài chính và tiền tệ quốc tế
33 p | 108 | 7
-
Thuyết trình: Đảo ngược trật tự vốn có? vấn đề tự do hóa tài khoản vốn và tỷ giá hối đoái linh hoạt ở Trung Quốc
49 p | 90 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn