Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
TỈ LỆ SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHÒNG, ĐẠI HỌC Y DƯỢC, THÀNH PHỐ<br />
HỒ CHÍ MINH CÓ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH ĐÚNG VỀ PHÂN LOẠI<br />
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ KHI THỰC TẬP LÂM SÀNG NĂM 2015<br />
Phạm Thị Hoàng Anh*, Huỳnh Thị Hồng Trâm**, Nguyễn Duy Phong**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Chất thải rắn y tế không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân viên y tế mà còn đến cả cộng đồng và<br />
đang trở thành gánh nặng cho địa phương. Kiến thức chưa đầy đủ càng làm tăng gánh nặng này và hiện nay<br />
chưa thấy nghiên cứu nào thực hiện trên sinh viên ở Việt Nam.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ sinh viên Y học dự phòng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh có kiến thức và<br />
thực hành đúng về phân loại chất thải rắn y tế khi thực tập lâm sàng năm 2015 và các yếu tố liên quan.<br />
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên toàn bộ 373 sinh viên Bác sĩ Y<br />
học dự phòng. Dùng bảng câu hỏi tự điền 31 câu, nội dung gồm thông tin nền, kiến thức và thực hành về phân<br />
loại chất thải rắn y tế. Xác định mối quan hệ giữa biến số độc lập và biến số phụ thuộc dùng kiểm định 2, lượng<br />
giá mối quan hệ dùng số đo tỉ số tỉ lệ hiện mắc PR và khoảng tin cậy 95%.<br />
Kết quả: Sinh viên có kiến thức chung đúng là 5,6%; thực hành chung đúng là 36,7%. Sinh viên có kiến<br />
thức chung đúng có tỉ lệ thực hành chung đúng bằng 2,37 lần (khoảng tin cậy 95% là 1,84 đến 3,06) sinh viên có<br />
kiến thức chung chưa đúng. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa năm học, khoa thực tập với kiến thức chung;<br />
giữa giới tính, năm học, kiến thức đúng về nhóm chất thải y tế, kiến thức đúng về chất thải lây nhiễm, kiến thức<br />
đúng về biểu tượng chỉ loại chất thải y tế, kiến thức đúng về lượng chất thải tối đa với thực hành chung.<br />
Kết luận: Sinh viên có kiến thức đúng là 5,6%; thực hành chung đúng là 36,7%. Sinh viên cần chú ý nhiều<br />
hơn trong các nội dung đã được học về chất thải rắn y tế đặc biệt là định nghĩa chất thải y tế, các nhóm chất thải y<br />
tế, màu sắc túi đựng chất thải y tế và biểu tượng chỉ loại chất thải y tế. Nhà trường nên điều chỉnh chương trình<br />
giảng dạy trước khi sinh viên đi thực tập, cập nhật kiến thức mới về chất thải rắn y tế đồng thời kiểm tra đánh giá<br />
các kiến thức đã học.<br />
Từ khóa: phân loại, chất thải rắn y tế, sinh viên Y học dự phòng.<br />
ABSTRACT<br />
THE PROPORTION OF PREVENTIVE MEDICAL STUDENTS AT THE UNIVERSITY OF MEDICINE<br />
AND PHARMACY, HO CHI MINH CITY, HAVE CORRECT KNOWLEDGE AND PRACTICE<br />
REGARDING THE CLASSIFICATION OF MEDICAL WASTE DURING CLINICAL PRACTICE IN 2015.<br />
Pham Thi Hoang Anh, Huynh Thi Hong Tram, Nguyen Duy Phong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 174 - 182<br />
Background – Objectives: Medical waste affects not only health care workers but also the community and<br />
it is becoming a burden for localities. Insufficient knowledge increases this burden. There is not any research done<br />
among students in Vietnam. Determine the percentage of preventive medical students at The University of<br />
medicine and pharmacy Ho Chi Minh City, have correct knowledge and practice regarding the classification of<br />
medical waste during clinical practice in 2015 and related factors.<br />
Method: Using a cross-sectional survey on 373 students of preventive medical student with the whole<br />
<br />
* ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc : BS. Phạm Thị Hoàng Anh ĐT: 0989765536 Email: hoanganh170191@gmail.com<br />
<br />
174 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sampling techniques. Using self – filled questionnaire (with 31 questions) include background, knowledge and<br />
practice regarding the classification of medical waste. Association between independent variables and outcome<br />
were assessed using chi – square test and 95% confident interval.<br />
Results: The percentage of students has correct knowledge is 5.6%, correct practice is 36.7%. Students who<br />
have correct general knowledge, have correct practice than 2.37 times (95% confident interval from 1.84 to 3.06)<br />
compared with the students who have incorrect general knowledge. We found the relationship between the<br />
background: academic year, faculty practice and the general knowledge; the relationship between gender, academic<br />
year, correct knowledge about group medical waste, infectious waste, symbol of medical waste, the maximum<br />
amount of waste and general practice.<br />
Conclusion: The percentage of students has correct knowledge is 5.6%, correct practice is 36.7%. Students<br />
should pay more attention in the contents have been taught about medical waste, especially the definition of<br />
medical waste, medical waste groups, color medical waste bags and symbol of medical waste. School should adjust<br />
the curricula, update new knowledge about medical waste and evaluate acquired knowledge.<br />
Keyword: classification, medical waste, preventive medical students.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ chưa có nhiều nghiên cứu thực hiện trên sinh<br />
viên trong khi sinh viên – những NVYT tương<br />
Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, lai – là những người mới bắt đầu bước chân vào<br />
việc quan tâm đến các vấn đề sức khỏe cũng như<br />
bệnh viện, còn đang bỡ ngỡ nhưng việc trang bị<br />
nhu cầu được chăm sóc sức khỏe của người dân kiến thức về phân loại CTRYT còn chưa đầy đủ.<br />
cũng ngày càng tăng lên. Do đó, số lượng và chất<br />
lượng của các dịch vụ khám chữa bệnh đã và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
đang được hoàn thiện. Nhưng mặt khác, việc Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện<br />
phát sinh ra khối lượng lớn chất thải y tế (CTYT) trên 373 sinh viên Y học dự phòng, Đại học Y<br />
lại đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại. dược Tp. HCM từ tháng 4/2015 đến tháng<br />
CTYT bao gồm chất thải ở dạng rắn, lỏng, 7/2015. Tiêu chí chọn mẫu là sinh viên Y học dự<br />
khí(1), tuy nhiên, chất thải rắn y tế (CTRYT) phòng đã đi thực tập lâm sàng đồng ý tham gia<br />
được xem là vấn đề ưu tiên do mức độ xả thải nghiên cứu. Tiêu chí loại ra là sinh viên vắng<br />
lớn và khối lượng ngày càng nhiều. Phân loại mặt tại thời điểm nghiên cứu và quay lại lần hai<br />
chất thải là bước đầu tiên cũng là bước quan vẫn không gặp hay sinh viên trả lời dưới 50% bộ<br />
trọng nhất để giảm thiểu lượng chất thải nguy câu hỏi. Cỡ mẫu được chọn theo phương pháp<br />
hại cũng như làm giảm bớt gánh nặng cho chọn mẫu toàn bộ.<br />
việc thu gom và xử lý. Sau khi được giải thích và hiểu rõ về mục<br />
Tại Tp.HCM có nhiều bệnh viện lớn không tiêu nghiên cứu và đồng ý tham gia, sinh viên sẽ<br />
chỉ là nơi có nhiều lượt đăng ký khám, chữa điền vào bộ câu hỏi soạn sẵn gồm 31 câu với các<br />
bệnh mà còn là nơi thực tập của sinh viên y dược nội dung về thông tin nền, kiến thức và thực<br />
các trường ở Tp.HCM. Như vậy, ngoài lượng hành phân loại CTRYT. Tiến hành nghiên cứu<br />
CTYT do các hoạt động khám chữa bệnh của thử trên 20 sinh viên đề điều chỉnh bộ câu hỏi<br />
nhân viên y tế (NVYT) còn phát sinh thêm lượng phù hợp, tránh sai lệch thông tin.<br />
CTYT trong quá trình thực tập của sinh viên của Phương pháp xử lý dữ kiện<br />
các trường Y.<br />
Nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1. Phân<br />
Mặc dù có nhiều nghiên cứu được thực hiện<br />
tích số liệu bằng phần mềm Stata 12.0. Mô tả số<br />
để khảo sát về việc phân loại, xử lý CTRYT trên<br />
liệu bằng tần số và tỉ lệ cho các biến đặc tính<br />
đối tượng NVYT ở các bệnh viện, tuy nhiên lại<br />
mẫu, kiến thức, thực hành. Sử dụng phép kiểm<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 175<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
định 2 để xác định mối liên quan giữa biến số nhà trường (71,6%); bệnh viện (70,0%) và nhân<br />
độc lập với biến số phụ thuộc (kiến thức, thực viên y tế (62,2%).<br />
hành) với ngưỡng ý nghĩa là p