TỈ LỆ TRẺ SINH NHẸ CÂN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở HUYỆN CỦ CHI TỪ 09/2007 ĐẾN 02/2008<br />
Trần Thanh Nhàn*, Nguyễn Thị Từ Vân**, Nguyễn Quang Vinh***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ trẻ nhẹ cân lúc sinh (TNCLS) trên tổng số trẻ sinh sống và các yếu tố liên quan ở<br />
huyện Củ Chi từ tháng 09/2007 đến tháng 02/2008.<br />
Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang.<br />
Phương pháp: Từ danh sách 2.101 thai phụ có sẵn tại huyện Củ Chi từ tháng 07 đến tháng 08/2007, chúng<br />
tôi chọn ngẫu nhiên hệ thống 600 thai phụ thỏa tiêu chuẩn đưa vào mẫu nghiên cứu. Các nữ hộ sinh cộng tác<br />
thực hiện nghiên cứu đã được huấn luyện sẽ đến nhà sản phụ chăm sóc hậu sản sau khi sinh 1 tuần, kiểm tra lại<br />
tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu và tiến hành phỏng vấn bà mẹ theo bảng câu hỏi soạn sẵn. Phép phân tích đơn<br />
biến và hồi qui đa biến được sử dụng để xác định các yếu tố liên có quan với TNCLS. Phép kiểm thống kê có ý<br />
nghĩa với p < 0,05.<br />
Kết quả: Có tất cả 590 cặp bà mẹ - trẻ sinh sống được đưa vào phân tích. Có 10 trường hợp không đưa vào<br />
phân tích: 8 từ chối phỏng vấn vì lý do sức khỏe, 2 thai lưu 3 tháng giữa. Tỉ lệ TNCLS là 6,6% (39/590). Khi<br />
phân tích đơn biến và đa biến, các yếu tố: gia đình thuộc hộ xóa đói giảm nghèo [OR=7,9 (2,6-24,2)], chiều cao<br />
thai phụ ≤ 145cm [OR=5,3 (1,7-17,0)], tăng cân trong thai kỳ ≤ 9kg [OR=3,5 (1,5-8,0)] và sinh con lần đầu<br />
[OR=2,5 (1,1-5,8)] có nguy cơ gây sinh nhẹ cân.<br />
Kết luận: Tỉ lệ TNCLS ở huyện Củ Chi vẫn còn cao so với con số thống kê của quốc gia. Cần tập trung các<br />
chương trình sức khỏe cho các hộ gia đình xóa đói giảm nghèo, truyền thông giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng<br />
trước và trong khi mang thai để hạ thấp hơn nữa tỉ lệ TNCLS ở huyện Củ Chi.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE PREVALENCE OF LOW BIRTH WEIGHT AND RELATED FACTORS IN CU CHI DISTRICT<br />
BETWEEN SEP, 2007 AND FEB, 2008<br />
Tran Thanh Nhan, Nguyen Thi Tu Van, Nguyen Quang Vinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 129 - 134<br />
Objective: Determining the prevalence of low birth weight (LBW) and related factors in Cu Chi District<br />
from Sep, 2007 to Feb, 2008.<br />
Study design: Cross sectional study.<br />
Methods: 600 enrolled pregnant women were randomly systematic chosen from the list of 2101 women who<br />
got pregnant, lived in Cu Chi District from July, 2007 to Aug, 2008. Trained midwives interviewed recruited<br />
women when they went to mother’s house one week after birth for post partum care. Univariate and multivariate<br />
regression analysis were applied to find out factors which were related to LBW. Significant statistic will be defined<br />
if p value is less than 0.05.<br />
Results: Totally, 590 subjects were satisfactory for making analysis. 10 cases were not eligible for analysis. 8<br />
of those felt tired and did not want to be interviewed. Two others got stillbirth in the secon d trimester. The LBW<br />
prevalence is 6.6% (39/590). Factors including poor family [OR=7.9 (2.6-24.2)], height of pregnant woman is<br />
below 145cm [OR=5.3 (1.7-17.0)], weight gain during pregnancy is below 9kg [OR=3.5 (1.5-8.0)] and having<br />
* Bệnh viện Đa khoa khu vực huyện Củ Chi ** Bộ môn Sản Đại học Y Dược TP.HCM ***Bệnh viện Hạnh<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
first born child [OR=2.5 (1.1-5.8)] are related to LBW in univariate and multivariate analysis.<br />
Conclusion: The prevalence of LBW is slightly higher in Cu Chi District than in Vietnam. Health program<br />
should be focused on poor families. Nutrition should be concerned not only in pregnant period but also in<br />
childhood and teenager to reduced LBW in Cu Chi District.<br />
tương đồng và khác biệt riêng về nhân khẩu,<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
kinh tế, xã hội học và dịch vụ chăm sóc y tế so<br />
Trẻ nhẹ cân lúc sinh (TNCLS có cân nặng lúc<br />
với nơi khác. Nói đến sinh nhẹ cân và các yếu tố<br />
sinh 35<br />
Mù chữ<br />
Cấp I<br />
Cấp II<br />
<br />
Tần số<br />
Tỉ lệ%<br />
(Trung bình) (± Độ lệch chuẩn)<br />
13<br />
2,2<br />
555<br />
94,1<br />
22<br />
3,7<br />
2<br />
0,3<br />
63<br />
10,7<br />
330<br />
55,9<br />
<br />
Trình độ<br />
học vấn<br />
<br />
Cấp III, Cao<br />
đẳng<br />
Đại học, sau đại<br />
học<br />
Công nhân<br />
Nghề<br />
<br />
187<br />
<br />
31,7<br />
<br />
8<br />
<br />
1,4<br />
<br />
349<br />
<br />
59,2<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
<br />
Đặc điểm<br />
nghiệp<br />
<br />
Nông dân<br />
Buôn bán<br />
Viên chức nhà<br />
nước<br />
Nghề khác<br />
Nội trợ<br />
Xóa đói giảm<br />
nghèo<br />
Kinh tế<br />
gia đình Giàu hoặc khá<br />
giả<br />
<br />
Tỉ lệ%<br />
Tần số<br />
(Trung bình) (± Độ lệch chuẩn)<br />
43<br />
7,3<br />
28<br />
4,7<br />
16<br />
<br />
2,7<br />
<br />
33<br />
121<br />
<br />
5,6<br />
20,5<br />
<br />
23<br />
<br />
3,9<br />
<br />
567<br />
<br />
96,1<br />
<br />
Nhận xét: về đặc điểm chung, tuổi các bà<br />
nhẹ tham gia nghiên cứu tập trung ở nhóm 1835 tuổi (94,1%). Tuổi trung bình của phụ nữ<br />
tham gia nghiên cứu là 26 ± 4,9 tuổi. Tuổi nhỏ<br />
nhất là 16 và lớn nhất là 41. Tỉ lệ phụ nữ có<br />
trình độ học vấn cấp 2 chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
(55,9%), kế đến là cấp 3, trung học chuyên<br />
nghiệp (31,7%). Công nhân là nghề có tỉ lệ cao<br />
nhất (59,2%). Tỉ lệ phụ nữ không đi làm<br />
(20,5%). Có 3,9% đối tượng nghiên cứu thuộc<br />
diện xóa đói giảm nghèo (Bảng 1).<br />
Bảng 2. Các yếu tố liên quan với TNCLS khi phân<br />
tích đơn biến<br />
Yếu tố<br />
Tuổi thai phụ<br />
Kinh tế<br />
Trọng lượng<br />
trước khi<br />
mang thai<br />
Chiều cao thai<br />
phụ<br />
BMI<br />
<br />
< 18<br />
≥ 18<br />
Nghèo<br />
Giàu, khá<br />
giả<br />
<br />
Cân nặng lúc sinh %<br />
Giá trị<br />
(Tần số)<br />
p<br />
Nhẹ cân<br />
Đủ cân<br />
23,1(3)<br />
76,9(10)<br />
0,04<br />
6,2(36)<br />
93,8(541)<br />
39,1(9)<br />
60,9(14)<br />
0,00<br />
5,3(30)<br />
94,7(537)<br />
<br />
≤ 45kg<br />
<br />
10,5(29)<br />
<br />
89,5(247)<br />
<br />
> 45kg<br />
≤ 145cm<br />
> 145cm<br />
< 18,5<br />
≥ 18,5<br />
<br />
3,2(10)<br />
25,0(6)<br />
5,8(33)<br />
11,6(21)<br />
4,4(18)<br />
<br />
96,8(304)<br />
75,0(38,6)<br />
94,2(533)<br />
88,4(160)<br />
95,6(391)<br />
<br />
10,4(30)<br />
<br />
89,6(258)<br />
<br />
3,0(9)<br />
48,0(12)<br />
4,8(27)<br />
50,0(2)<br />
6,3(37)<br />
9,1(30)<br />
3,4(9)<br />
18,2(4)<br />
5,8(35)<br />
<br />
97,0(293)<br />
52,0(13)<br />
95,2(538)<br />
50,0(2)<br />
93,7(549)<br />
90,9(298)<br />
96,6(253)<br />
81,8(18)<br />
94,2(533)<br />
<br />
Tăng cân<br />
≤ 9kg<br />
trong suốt thai<br />
> 9kg<br />
kỳ<br />
Tuổi thai lúc ≤ 36 tuần<br />
sinh<br />
> 36 tuần<br />
Dinh dưỡng Thiếu chất<br />
khi mang thai Đủ chất<br />
Lần 1<br />
Số lần sinh<br />
Từ lần 2<br />
Có<br />
Bệnh lúc<br />
mang thai<br />
Không<br />
<br />
0,00<br />
0,00<br />
0,00<br />
0,00<br />
0,00<br />
0,02<br />
0,00<br />
0,05<br />
<br />
3<br />
<br />
Cân nặng lúc sinh %<br />
Giá trị<br />
(Tần số)<br />
p<br />
Nhẹ cân<br />
Đủ cân<br />
5,4(26)<br />
94,6(419)<br />
0,19<br />
9,0(13)<br />
91,0(132)<br />
7,0(31)<br />
93,0(415)<br />
0,56<br />
4,2(8)<br />
95,8(136)<br />
<br />
Yếu tố<br />
Uống sữa khi<br />
mang thai<br />
Uống viên sắt<br />
khi mang thai<br />
Nghỉ ngơi<br />
trước khi sanh<br />
Giới tính trẻ<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
Đủ<br />
không đủ<br />
Có<br />
<br />
7,7(15)<br />
<br />
92,3(179)<br />
<br />
Không<br />
<br />
5,8(24)<br />
<br />
94,2(372)<br />
<br />
Trai<br />
Gái<br />
<br />
6,0(18)<br />
7,3(21)<br />
<br />
94,0(283)<br />
92,7(268)<br />
<br />
0,44<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
0,53<br />
<br />
Nhận xét: Khi phân tích đơn biến để tìm các<br />
yếu tố liên quan với TNCLS, các yếu tố bao gồm:<br />
tuổi thai phụ khi mang thai lần này < 18, kinh tế<br />
gia đình thuộc diện xóa đói giảm nghèo, trọng<br />
lượng cơ thể trước khi mang thai ≤ 45kg, chiều<br />
cao ≤ 145cm, BMI < 18,5, tăng cân trong thai kỳ ≤<br />
9kg, chế độ ăn thiếu dinh dưỡng khi có thai, sinh<br />
con lần đầu tiên, mắc bệnh trong lúc mang thai,<br />
tuổi thai |z| KTC 95%<br />
1,46 0,143 0,67 16,54<br />
3,66 0,000 2,62 24,17<br />
<br />
1,49<br />
<br />
0,77 0,439 0,54 4,1<br />
<br />
5,34<br />
1,96<br />
3,52<br />
1,44<br />
2,49<br />
2,33<br />
<br />
2,83<br />
1,39<br />
2,99<br />
0,23<br />
2,13<br />
1,11<br />
<br />
0,005<br />
0,163<br />
0,003<br />
0,82<br />
0,033<br />
0,269<br />
<br />
1,68<br />
0,76<br />
1,54<br />
0,06<br />
1,08<br />
0,52<br />
<br />
17,04<br />
5,07<br />
8,04<br />
33,4<br />
5,75<br />
10,39<br />
<br />
Nhận xét: Khi đưa vào mô hình phân tích<br />
đa biến chỉ các yếu tố: gia đình thuộc hộ xóa<br />
đói giảm nghèo làm tăng nguy cơ TNCLS với<br />
[OR=7,9 (2,6-24,2)], chiều cao thai phụ ≤ 145cm<br />
làm tăng nguy cơ TNCLS với [OR=5,3 (1,7-<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
4<br />
<br />
Tỉ lệ TNCLS trong nghiên cứu chúng tôi là<br />
6,6% thấp hơn con số do UNICEF ước tính cho<br />
Việt Nam vào năm 2000 là 9%(9). Điều này có thể<br />
giải thích trong khoảng thời gian từ năm 2000<br />
đến nay, nền kinh tế Việt Nam có những thay<br />
đổi mới, đời sống người dân khá hơn và chất<br />
lượng dịch vụ y tế được cải thiện hơn. Tuy nhiên<br />
nếu đem so sánh với số thống kê của Bộ Y tế<br />
công bố năm 2006(3) là 4,3% thì tỉ lệ TNCLS ở<br />
huyện Củ Chi vẫn còn hơi cao (Bảng 4). Tổng số<br />
sinh ở huyện Củ Chi năm 2007 là 4.100, ước tính<br />
theo kết quả nghiên cứu sẽ có 271 trường hợp<br />
sinh nhẹ cân. Với tỉ lệ tử vong sơ sinh ở trẻ sinh<br />
nhẹ cân vào khoảng 1% thì mỗi năm sẽ có 2-3<br />
trường hợp tử vong sơ sinh.<br />
Bảng 4. So sánh tỉ lệ TNCLS với các nghiên cứu khác<br />
Dân số nghiên Tỉ lệ TNCLS<br />
cứu<br />
(%)<br />
UNICEF(2004) (9)<br />
Việt Nam<br />
9,00<br />
Bộ Y tế (2006) (2)<br />
Việt Nam<br />
4,30<br />
TTSKSS TP.HCM (2007) (7)<br />
TP. HCM<br />
7,33<br />
Đinh Phương Hòa (2004)<br />
Tỉnh phía Bắc<br />
7,30<br />
(3)<br />
Trần Thanh Nhàn (2007)<br />
Củ Chi<br />
6,61<br />
Nghiên cứu<br />
<br />
Number of obs = 590<br />
<br />
LR chi2(10) = 64,61<br />
<br />
TNCLS<br />
Mẹ < 18 tuổi<br />
Kinh tế nghèo<br />
Cân nặng trước khi mang<br />
thai ≤ 45kg<br />
Chiều cao ≤ 145cm<br />
BMI < 18,5<br />
Tăng cân ≤ 9kg<br />
Dinh dưỡng thiếu chất<br />
Sinh con lần 1<br />
Mắc bệnh khi mang thai<br />
<br />
17,0)], tăng cân trong thai kỳ ≤ 9kg làm tăng<br />
nguy cơ TNCLS với [OR=3,5 (1,5-8,0)] và sinh<br />
con lần đầu làm tăng nguy cơ TNCLS với<br />
[OR=2,5 (1,1-5,8)]. Các yếu tố khác như: tuổi<br />
mẹ, cân nặng trước khi mang thai, BMI, dinh<br />
dưỡng khi mang thai, mắc bệnh khi mang thai<br />
không còn liên quan với TNCLS.<br />
<br />
Khi phân tích 39 trường hợp TNCLS, nhóm<br />
cân nặng 1.000-1.499g (0,3%); 1.500-1.999g (0,7%),<br />
2.000-2.499g (5,6%). Như vậy sinh nhẹ cân tập<br />
trung vào nhóm trọng lượng 2.000-2.499g nhiều<br />
nhất, không có trường hợp nào sinh cực nhẹ cân.<br />
Ở nhóm TNCLS, có đến 69,2% (27/39) sinh đủ<br />
tháng hay nói cách khác là thai chậm phát triển<br />
trong tử cung, chỉ 1/3 còn lại là do sinh non<br />
tháng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của<br />
tác giả Arifeen (1997)(1), đại học John Hopkins.<br />
Đây là điểm cần chú ý khi đề xuất hướng can<br />
thiệp vì thai chậm phát triển trong tử cung có<br />
tiên lượng xấu hơn về phát triển thể chất so với<br />
<br />
thai non tháng nếu cả hai đều sống sót được sau<br />
những năm đầu đời.<br />
Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy kinh<br />
tế gia đình thuộc diện xóa đói giảm nghèo có<br />
liên quan đến sinh nhẹ cân (p