intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ suy dinh dưỡng và khẩu phần ăn của trẻ tim bẩm sinh 6-24 tháng tuổi trước phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi, gầy còm và xác định trung bình năng lượng ăn vào và lượng tiêu thụ các chất dinh dưỡng Protein, Lipid, Carbohydrate trong khẩu phần ăn một ngày của trẻ tim bẩm sinh 6-24 tháng tuổi trước phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ suy dinh dưỡng và khẩu phần ăn của trẻ tim bẩm sinh 6-24 tháng tuổi trước phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2021

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2024 TỈ LỆ SUY DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN ĂN CỦA TRẺ TIM BẨM SINH 6 -24 THÁNG TUỔI TRƯỚC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2021 Phạm Thị Hải Yến1, Nguyễn Trí Hào1, Nguyễn Thị Kiều Thu1, Huỳnh Miêu Du1, Nguyễn Đông Bảo Châu1, Lê Nguyễn Thanh Nhàn1 TÓM TẮT 17 tháng tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi, Mục tiêu: Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng thể gày còm; đặc biệt là nhóm trẻ 6-
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 dietary allowance (RDA) children, it was 36.5%- cung cấp để hỗ trợ cho bệnh nhân tim bẩm 67.3% of DRA. In detail, the lipid and sinh. carbohydrate intake were lower than DRA, while Bệnh viện Nhi Đồng 1 là nơi có chuyên the amount of protein intake was higher. khoa tim mạch can thiệp phát triển mạnh với Conclusions: It’s necessary to conduct the số lượng trẻ tim bẩm sinh được phẫu thuật nutritional health education at the Cardiology hàng năm rất lớn. Tiếp cận từ khía cạnh department for the caregiver of 6-24 months old chăm sóc điều dưỡng, việc giáo dục sức khỏe CHD children who were underweight, stunting, cho nhóm người chăm sóc trẻ tim bẩm sinh wasting and specially in 6-
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2024 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tim thời gian lần lượt và danh sách nhanh theo bẩm sinh 6 - 24 tháng tuổi và người chăm phương pháp đa bước tự động như sau: Món sóc đi cùng với trẻ nhập viện để phẫu thuật chính (bột, cháo, cơm nát) buổi sáng, trưa và tim tại khoa Tim mạch, Bệnh viện Nhi Đồng tối có thể bao gồm các thành phần sau: tinh 1, thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ bột, chất đạm, chất béo, rau- củ- quả, gia vị, tháng 10/2021 đến tháng 9/2022. nước; Các món ăn thêm vào các bữa phụ Tiêu chí đưa vào: Trẻ 6-24 tháng được buổi sáng và buổi chiều: chế phẩm của sữa, chẩn đoán xác định tim bẩm sinh bằng siêu trái cây, bánh kẹo; Tên sữa, cách pha, số âm tim Doppler màu do bác sĩ chuyên khoa lượng sữa uống vào ban ngày, ban đêm; Tim mạch thực hiện (thông tin từ hồ sơ bệnh Lượng nước uống trong một ngày. Lưu ý về án) và nhập khoa Tim mạch để phẫu thuật. danh sách thực phẩm dễ bị quên, đánh giá Tiêu chí loại ra: Đa dị tật, bệnh lý di chi tiết nhằm thu thập mô tả về từng loại thực truyền hoặc bất thường đường tiêu hóa. phẩm được báo cáo, số lượng đã ăn, nguồn Phương pháp thu thập số liệu gốc. Đồng thời, thăm dò lần cuối nhằm đưa Phỏng vấn người chăm sóc ở thời điểm ra thêm một cơ hội thu thập thực phẩm được 24-48 giờ nhập khoa Tim mạch để phẫu thuật ăn, khuyến khích báo cáo về số lượng nhỏ để đánh giá khẩu phần ăn bằng phương pháp thực phẩm có thể được coi là không đáng khẩu phần ăn 24h. Phương pháp đa bước tự nói. động (AMPM: Automated Multiple Pass Xử lý và phân tích số liệu: Tính các chỉ Method) được USDA (United State số Z-score cân nặng theo tuổi, chiều cao theo Department of Agriculture) phát triển nhằm tuổi, cân nặng theo chiều cao bằng phần tăng cường và cải thiện tính chính xác của mềm WHO Anthro V.3.2.2. Tính năng khẩu phần ăn thực tế trong hỏi ghi khẩu phần lượng, thành phần dinh dưỡng trong khẩu ăn bằng cách nhiều lần gợi nhớ các thức ăn phần ăn bằng phần mềm Eiyokun. Nhập số trong 24 giờ ngày hôm trước. Do đó, đối liệu bằng phần mềm Microsoft Excel 2010. tượng dễ dàng nhớ và mô tả lại các loại thực Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 10. phẩm họ đã tiêu thụ. Hỏi bữa ăn theo thứ tự III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ tim bẩm sinh Bảng 1: Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số nhân trắc TTDD theo chỉ số nhân trắc Trung vị (TPV dưới, TPV trên) Cân nặng theo tuổi (WLZ) -1,88 [-2,82, -0,72] Chiều dài theo tuổi (LAZ) -1,06 [-2,49, -0,32] Cân nặng theo chiều dài (WLZ) -1,25 [-2,3, -0,44] Nghiên cứu ghi nhận chỉ số WAZ, LAZ, WLZ tăng dần theo nhóm tuổi 6-
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 3.2 Đặc điểm về trung bình năng lượng và lượng tiêu thụ các chất protein, lipid, carbohydrate trong khẩu phần ăn của trẻ tim bẩm sinh 6-24 tháng tuổi trước phẫu thuật 3.2.1 Đặc điểm về năng lượng tiêu thụ so với khuyến nghị của trẻ suy dinh dưỡng ở nhóm trẻ tim bẩm sinh suy dinh dưỡng gày còm Bảng 2: Trung bình năng lượng tiêu thụ trong ngày (Kcal/ngày) so với khuyến nghị cho trẻ tim bẩm sinh suy dinh dưỡng gày còm Nhóm tuổi Năng lượng NCKN cho trẻ Giới tính n % đáp ứng (tháng) TB ± ĐLC TBS SDD Nam 2 656 ± 380,4 67,3 975 6-
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2024 3.2.4 Đặc điểm lượng protein tiêu thụ trung bình trong ngày (gam/ngày) ở nhóm trẻ TBS 6-
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Khẩu phần ăn của trẻ tim bẩm sinh 6- lượng nên cần tăng lượng tinh bột của chén 24 tháng tuổi trước phẫu thuật bột cháo cho trẻ. Đồng thời cho trẻ ăn lúc Xét về nhu cầu khuyến nghị dành cho trẻ còn nóng để hạn chế độ keo đặc của bột cháo tim bẩm sinh suy dinh dưỡng là 150% nhu giúp trẻ dễ ăn và tiêu hóa hơn. cầu khuyến nghị theo lứa tuổi1. Kết quả Riêng lượng Protein ăn vào trong nghiên nghiên cứu cho thấy năng lượng trung bình cứu của chúng tôi vượt nhu cầu khuyến nghị trong ngày của trẻ tim bẩm sinh 6-24 tháng theo lứa tuổi. Điều này tương đồng với tuổi suy dinh dưỡng có phần trăm đáp ứng nghiên cứu Vieira TCL. Trong nghiên cứu nhu cầu khuyến nghị rất thấp chỉ dao động của chúng tôi, trẻ nhận phần lớn đạm từ sữa khoảng 36,5% - 67,3%. và các chế phẩm của sữa, phần còn lại từ Kết quả khảo sát cho thấy lượng lipid ăn thịt/cá, gạo và rau/trái cây. Mặc dù trong sữa, vào của trẻ tim bẩm sinh tương đối thấp hơn bơ, phô mai có hàm lượng đạm quý nhiều so với nhu cầu khuyến nghị theo tuổi tương hơn, giá trị sinh học cao hơn và phần thải bỏ đồng với kết quả nghiên cứu của các tác giả ít hơn nhưng cần lưu ý uống nhiều sữa có thể Vieira TCL, Zheng Y8. Lý do chính dẫn đến ảnh hưởng đến chế độ ăn đặc, giảm lượng tỉ lệ lipid đạt nhu cầu khuyến nghị thấp có cháo, cơm ăn được gây suy dinh dưỡng ở trẻ. thể là các bà mẹ chưa biết cách chọn thực Việc uống nhiều sữa dẫn đến lượng nước tiêu phẩm giàu chất béo trong thực đơn của trẻ và thụ gấp 1,5 lần so với khuyến nghị ở nhóm lo lắng trẻ sẽ bị khó tiêu khi thêm chất béo trẻ suy tim. Mặc dù theo khuyến nghị cần vào bữa ăn. hạn chế dịch bằng ¾ nhu cầu hàng ngày, Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng nhưng theo một số nghiên cứu việc hạn chế cho thấy tỉ lệ Carbohydate ở nhóm 6-
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 NĂM 2024 về hướng dẫn thành phần thực phẩm và congenital heart disease. Congenit Heart lượng dùng cần thiết trong khẩu phần ăn dặm Disease. 2015;10(5):447-456 đến tất cả thân nhân bệnh nhi tim bẩm sinh 4. Diao J, Chen L, Wei J. Prevalence of đặc biệt là những trường hợp có thể phẫu malnutrition in children with congenital heart thuật. disease: a systematic review and meta analysis. The Journal of Pediatrics. 2022;242:39-47 V. KẾT LUẬN 5. Mirzaaghayan MR, Ghamari A, Salimi A. Kết quả nghiên cứu về tỉ lệ suy dinh Nutritional status in non syndromic cyanotic dưỡng ở trẻ tim bẩm sinh 6-24 tháng tuổi congenital heart diseases patients: a single giúp tìm ra đối tượng ưu tiên; đặc điểm về tertiary center study in Iran. Iran J Pediatr. khẩu phần ăn giúp xây dựng chương trình 2020;30(1):e98542 giáo dục sức khỏe và kế hoạch can thiệp dinh 6. Sethasathien S, Silvilairat S, Sittiwangkul dưỡng, để trẻ có tình trạng dinh dưỡng tối ưu R. Prevalence and predictive factors of tại thời điểm trước phẫu thuật. Điều này góp malnutrition in Thai children with congenital phần giảm thiểu biến chứng sau phẫu thuật, heart disease and short term postoperative hạn chế tỉ lệ thương tật và tử vong ở trẻ tim growth outcomes. Nutrition and Health. bẩm sinh. 2023. 7. Zhang M, Wang L, Huang R. Risk factors TÀI LIỆU THAM KHẢO of malnutrition in Chinese children with 1. Vũ Thùy Dương. Dinh dưỡng trong tim bẩm congenital heart defect. BMC Pediatrics. sinh. Phác đồ điều trị Nhi Đồng 1. Nhà xuất 2020;20(1):213.doi: 10.1186/s12887-020- bản Y học; 2020:tr.404-405 02124-7 2. Vũ Văn Quý. Tình trạng dinh dưỡng và một 8. Zheng Y, Yang L, Wu Z. Assessment of số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 5 tuổi mắc dietary nutrient intake and it relationship to bệnh tim bẩm sinh tại bệnh viện Nhi Trung the nutritional status of children with Ương. Đại học Y Hà Nội; 2019 congenital heart disease in Guangdong 3. Costello CL, Gellatly M, Danieal J. Growth province of China. Asia Pac J Clin Nutr. restriction in infants and young children with 2022;31(3):520-525 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2