intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tích hợp rèn luyện ngôn ngữ Tự nhiên và ngôn ngữ Toán học cho học sinh trong dạy học khái niệm Toán học ở trường phổ thông

Chia sẻ: ViVatican2711 ViVatican2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

56
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này bàn luận đến vấn đề tích hợp rèn luyện ngôn ngữ tự nhiên (NNTN) và ngôn ngữ toán học (NNTH) cho người học trong dạy học khái niệm toán học với mong muốn cải thiện chất lượng dạy học toán ở trường phổ thông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tích hợp rèn luyện ngôn ngữ Tự nhiên và ngôn ngữ Toán học cho học sinh trong dạy học khái niệm Toán học ở trường phổ thông

TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 30 (55) - Thaùng 7/2017<br /> <br /> <br /> <br /> Tích hợp rèn luyện ngôn ngữ Tự nhiên<br /> và ngôn ngữ Toán học cho học sinh trong dạy học<br /> khái niệm Toán học ở trường phổ thông<br /> Integrating the training of students’ Natural and Mathematical language into<br /> teaching mathematical concepts in high schools<br /> <br /> TS. Phan Anh, Trường Đại học Hà Tĩnh<br /> Phan Anh, Ph.D., Ha Tinh University<br /> <br /> ThS. Trần Thị Thiều Hoa, Trường Đại học Hà Tĩnh<br /> Tran Thi Thieu Hoa, M.Sc., Ha Tinh University<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Thực tiễn dạy học ở trường phổ thông cho thấy rằng, giáo viên (GV) ít quan tâm đến việc rèn luyện<br /> ngôn ngữ cho học sinh (HS) nên chất lượng dạy học chưa đáp ứng được như mong muốn. Bài báo này<br /> bàn luận đến vấn đề tích hợp rèn luyện ngôn ngữ tự nhiên (NNTN) và ngôn ngữ toán học (NNTH) cho<br /> người học trong dạy học khái niệm toán học với mong muốn cải thiện chất lượng dạy học toán ở trường<br /> phổ thông.<br /> Từ khóa: ngôn ngữ Tự nhiên, ngôn ngữ Toán học, khái niệm Toán học, dạy học khái niệm Toán học ở<br /> trường phổ thông.<br /> Abstract<br /> The practice of teaching at high schools shows that teachers pay little attention to the training of<br /> students' language ability, thus teaching quality has not reached the expected standards yet. The paper<br /> discusses the integration of Natural and Mathematical language training into teaching Mathematical<br /> concepts with a view to improving Mathematics teaching in high schools.<br /> Keywords: Natural language, Mathematical language, Mathematical concepts, teaching Mathematical<br /> concepts in high schools.<br /> <br /> <br /> t biệt là hoạt động dạy học. Trong thời gian<br /> Toán học, theo một nghĩa nào đó, là gần đây đã có một vài công trình nghiên<br /> một ngôn ngữ để mô tả những tình huống cứu liên quan đến vấn đề ngôn ngữ trong<br /> cụ thể nảy sinh trong nghiên cứu khoa học, trong dạy học toán; chẳng hạn, trong [1],<br /> hoặc trong hoạt động thực tiễn của con tác giả đề cập đến một số biện pháp giúp<br /> người. Bởi vậy, muốn vận dụng toán học học sinh các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng<br /> giải quyết vấn đề thực tiễn có hiệu quả, con hiệu quả ngôn ngữ toán học; trong [5], tác<br /> người cần nắm vững cả NNTN và NNTH. giả đề cập đến phát triển tư duy logic và sử<br /> Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, tham dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho học<br /> gia vào mọi hoạt động của con người, đặc sinh đầu cấp Trung học phổ thông,… Tuy<br /> <br /> 44<br /> PHAN ANH - TRẦN THỊ THIỀU HOA<br /> <br /> <br /> nhiên, chưa có công trình nào đề cập đến (Syntactic). Ngữ nghĩa và cú pháp của<br /> phối kết hợp một cách nhuần nhuyễn rèn NNTH được xem như là các mặt nội dung<br /> luyện NNTN và NNTH cho HS qua dạy và hình thức của NNTH. NNTH là sự sáng<br /> học toán. Vấn đề này quá lớn, vượt qua tạo con người để biểu đạt các sự kiện toán<br /> khỏi phạm vi của của bài báo; ở đây chúng học, nó khắc phục tính cồng kềnh, đa nghĩa<br /> tôi chỉ bàn luận đến khía cạnh tích hợp rèn của NNTN và mở rộng khả năng biểu đạt.<br /> luyện NNTN và NNTH qua dạy học khái Hơn nữa, NNTH có tính chất uyển chuyển,<br /> niệm toán học ở trường phổ thông. một ký hiệu toán học trong những ngữ<br /> 2 Nội du g ghiê cứu cảnh khác nhau có thể biểu đạt những nội<br /> 2.1. Vài nét sơ lược về NNTN và NNTH dung khác nhau; chẳng hạn, ký hiệu AB có<br /> Cùng với hoạt động, trước hết là hoạt thể biểu đạt là đoạn thẳng AB, cũng có thể<br /> động lao động sản xuất, ngôn ngữ là yếu tố là độ dài đoạn thẳng AB, tia AB... Tính<br /> quyết định tách hẳn con người ra khỏi thế uyển chuyển và tính chặt chẽ của NNTH<br /> giới động vật. Quá trình phát triển của xã tưởng chừng mâu thuẫn với nhau nhưng kỳ<br /> hội loài người diễn ra đồng thời với việc thực nó bổ sung cho nhau và đây là một<br /> hình thành và phát triển ngôn ngữ từng đặc điểm rất quan trọng của NNTH. Khoa<br /> vùng, từng lãnh thổ. Đối với con người, học Toán học ngày càng phát triển, NNTH<br /> ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp, là cũng không ngừng cải tiến và xuất hiện:<br /> biểu hiện của tư duy. Thông qua giao tiếp ngôn ngữ đại số, ngôn ngữ hình học, ngôn<br /> để truyền đạt và lĩnh hội thông tin, cá nhân ngữ vectơ, ngôn ngữ nhóm,...<br /> bộc lộ trình độ nhận thức, vốn văn hóa và 2.2. Quan điểm chung về tích hợp<br /> tính cách của mình. Con người từ khi sinh rèn luyện NNTN và NNTH trong dạy học toán<br /> ra đã "đắm mình" một cách vô thức trong Tích hợp là một hoạt động mà ở đó<br /> NNTN của cộng đồng đang chung sống; cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các yếu<br /> một loại ngôn ngữ hỗn tạp, hay có, dở có, tố, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh<br /> có cái chuẩn, cái chưa chuẩn. Trong quá vực để giải quyết một vấn đề, qua đó đạt<br /> trình hình thành và phát triển xã hội loài được nhiều mục tiêu khác nhau. Tích hợp<br /> người, ngôn ngữ ngày càng được chuẩn rèn luyện NNTN và NNTH là sự phối kết<br /> xác và trong sáng hơn. Đặc biệt, khi các hợp rèn luyện hai loại hình ngôn ngữ trên<br /> ngành khoa học hình thành và phát triển, cho HS thông qua dạy học các chủ đề toán<br /> một cách rất tự nhiên, xuất hiện "tiếng nói học cụ thể. Để đạt được mục tiêu này, cần<br /> riêng" của chúng: NNTH, ngôn ngữ văn quán triệt quan điểm sau đây.<br /> học, ngôn ngữ vật lí, ngôn ngữ hóa học,... Thứ nhất, lấy việc bồi dưỡng NNTH là<br /> NNTH theo nghĩa hẹp là ngôn ngữ trọng tâm, tận dụng cơ hội để tích hợp bồi<br /> được xây dựng trên hệ thống các ký hiệu dưỡng NNTN trong dạy học toán.<br /> toán học; NNTH theo nghĩa rộng bao hàm Thứ hai, việc bồi dưỡng NNTN cho<br /> NNTH theo nghĩa hẹp và các thuật ngữ HS trong dạy học toán, trước hết phải<br /> toán học, hình vẽ, mô hình, biểu đồ, đồ nhằm vào mục đích cải thiện chất lượng<br /> thị,… có tính chất quy ước nhằm diễn đạt dạy học.<br /> nội dung toán học một cách chính xác, Thứ ba, NNTN được hình thành và<br /> logic và ngắn gọn. NNTH có hai phương phát triển ở trẻ trong một khoảng thời gian<br /> diện: ngữ nghĩa (Semantic) và cú pháp dài, trước khi đi học còn NNTH các em<br /> <br /> 45<br /> TÍCH HỢP RÈN LUY N NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN VÀ NGÔN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH…<br /> <br /> <br /> tiếp cận khi đến trường; do đó, việc bồi ánh; nội hàm của khái niệm là các thuộc<br /> dưỡng NNTN cho HS trong dạy học toán tính chung của tất cả các phần tử thuộc lớp<br /> theo tinh thần “sửa chữa” là chính, việc bồi đối tượng đó. Cho hai khái niệm A và B ký<br /> dưỡng NNTH phải thực hiện bài bản trên hiệu thứ tự là ngoại diên của<br /> cả hai phương diện: cú pháp và ngữ nghĩa.<br /> Thứ tư, việc tích hợp rèn luyện NNTH chúng. Nếu là một bộ phận của thì<br /> và NNTN cho HS phải thông qua hoạt B được gọi là khái niệm loại của khái niệm<br /> động ngôn ngữ trên lớp học và được tiến A và A được gọi là khái niệm chủng của<br /> hành song song trong dạy học từng nội khái niệm B.<br /> dung toán học. Để hiểu rõ các khái niệm toán học, ta<br /> Thứ năm, sự tham gia của NNTN phải làm rõ đặc trưng của chúng, tức là<br /> trong dạy học toán trên hai phương diện: 1) phải định nghĩa khái niệm. Các khái niệm<br /> Phương tiện giao tiếp thông thường giữa toán học ở trường phổ thông bao gồm hai<br /> HS với HS, giữa GV với HS; 2) Phương loại, loại thứ nhất, được định nghĩa tường<br /> tiện để giải thích làm rõ hơn nội dung toán minh; loại thứ hai, là những khái niệm<br /> học. Ở Phương diện thứ nhất, chủ yếu là nguyên thủy (là những khái niệm được<br /> GVsử dụng NNTN để nhắc nhở, kích hoạt, thừa nhận, làm xuất phát điểm) hoặc những<br /> gợi động cơ cho HS thực hiện hoạt động khái niệm khác không được định nghĩa, vì<br /> học tập. Để thực hiện điều đó, người thầy lí do về mặt sư phạm.<br /> có thể sử dụng vốn ngôn ngữ phong phú 2.4. Tích hợp rèn luyện NNTN và<br /> của mình; tuy nhiên, cần lưu ý rằng, người NNTH cho HS qua dạy học khái niệm<br /> học sẽ bắt chước rất nhanh và thật là tai hại Toán học<br /> nếu chúng ta sử dụng không chuẩn mực. 2.4.1. Tích hợp rèn luyện NNTN và<br /> Mặt khác, không quá lạm dụng hoạt động NNTH cho HS trong dạy học khái niệm<br /> này, ảnh hưởng đến thời gian dạy học trên toán học được định nghĩa tường minh<br /> lớp. Về phương diện thứ hai, khi GV sử Phần lớn khái niệm toán học trong<br /> dụng NNTN để giải thích hay yêu cầu HS giáo trình toán học phổ thông được định<br /> giải thích làm rõ thêm nội dung toán học, nghĩa tường minh và cấu trúc chúng được<br /> phải quán triệt các nguyên tắc sau: 1) mô tả như sau:<br /> Chính xác, ngắn gọn, tường minh và đủ ý; Thuộc tí h<br /> 2) Tuyệt đối không được dùng các câu, Khái iệm Khái iệm chỉ c<br /> = +<br /> cụm từ đa nghĩa. GV luôn tâm nguyện mới loại trư g<br /> những nguyên tắc này để uốn nắn, sửa chủ g<br /> chữa cho HS khi họ sử dụng NNTN trong Để đạt được mục đích tích hợp rèn<br /> dạy học toán. luyện NNTN và NNTH cho HS, trong dạy<br /> 2.3. Khái niệm toán học và định nghĩa học khái niệm toán học, GV cần chú ý đến<br /> khái niệm Toán học ở trường phổ thông các vấn đề sau. Thứ nhất, phải làm cho<br /> Khái niệm là một hình thức tư duy, người học nắm chắc cấu trúc định nghĩa<br /> phản ánh một lớp đối tượng nào đó; nó khái niệm toán học. Thứ hai, GV phải đặt<br /> được xem xét trên hai phương diện: nội khái niệm vừa được hình thành trong một<br /> hàm và ngoại diên. Ngoại diên của khái hệ thống khái niệm để HS dễ dàng tìm<br /> niệm là lớp đối tượng mà khái niệm phản được “khái niệm loại", tạo điều kiện cho họ<br /> <br /> 46<br /> PHAN ANH - TRẦN THỊ THIỀU HOA<br /> <br /> <br /> thực hiện định nghĩa bằng các cách khác nghĩa bằng nhiều cách thì chúng đều tương<br /> nhau. Thứ ba, phải giới thiệu cho HS các đương. Đây là cơ sở để các em phát biểu<br /> ký hiệu toán học có liên quan để các em có các mệnh đề tương đương và biểu đạt các<br /> thể “phiên dịch” định nghĩa qua NNTH. nội dung này qua NNTH. Chúng tôi sẽ cụ<br /> Thứ tư, phải làm cho người học thấy được thể hóa những vấn đề vừa trình bày qua ví<br /> rằng, một khái niệm toán học được định dụ dạy học:<br /> <br /> “Khái niệm hình vuông”. Khi HS kiến tạo<br /> NB được định nghĩa: “Hình vuông là hình chữ<br /> D: nhật và có hai cạnh liên tiếp bằng nhau”,<br /> Có hai NA GV nên làm rõ “cấu trúc hội” của định<br /> cạnh<br /> nghĩa khái niệm này bằng hình 1. Đồng<br /> liên<br /> tiếp thời giải thích cho HS: “ ớp hình vuông<br /> bằng Hình Hình NA được tách từ lớp hình chữ nhật NB, bởi<br /> nhau vuông = chữ nhật + D đặc trưng D, và như vậy, ta đã định nghĩa<br /> hình vuông từ hình chữ nhật”.<br /> Hình 1<br /> <br /> GV lưu ý với người học, các từ “và”, hay kết từ; chẳng hạn, “em bé đang và<br /> “là” trong định nghĩa. Theo quan điểm của cơm”, hoặc “Hòa và an là bạn thân”. Tuy<br /> Vygotsky, việc xem xét ý nghĩa của từ là nhiên, trong toán học phổ thông, từ “và”<br /> kết hợp của tư duy khái quát hóa và sự thay được hiểu theo nghĩa kết từ, biểu đạt mối<br /> đổi của xã hội, Ông cho rằng, hướng phát quan hệ kết hợp giữa các đối tượng, người<br /> triển đúng đắn của lời nói và tư duy của trẻ ta dùng dấu “{” thay cho nó khi diễn đạt<br /> em không phải là từ cá nhân đến xã hội mà qua NNTH. Tương tự như vậy, đối với từ<br /> phải đi từ xã hội tới cá nhân (dẫn theo [7], “là” có nghĩa “khi và chi khi”, hay “nếu và<br /> tr.36). Thông qua giáo dục nhiều môn học chỉ nếu” được ký hiệu toán học bởi dấu<br /> trong nhà trường và bằng kinh nghiệm của "" . Trên cơ sở đó, GV hướng dẫn HS<br /> mình, các em đã biết được ít nhiều nghĩa diễn đạt định nghĩa nói trên qua NNTH. Rất<br /> của từ “và” ở tầm khái quát, đó là một từ đa là cần thiết, nếu GV trình bày hai loại hình<br /> nghĩa, thuộc nhiều từ loại khác nhau. Trong ngôn ngữ này trên hai phần bảng, để HS<br /> NNTN, từ “và” có thể là động từ, trạng từ thấy được sự tương ứng giữa chúng:<br /> <br /> <br /> - Hình vuông là hình chữ nhật và Đặt P: “ABCD là hình vuông”; Q1:”ABCD là hình<br /> có hai cạnh liên tiếp bằng nhau. chữ nhật”; R1: “ABCD có hai cạnh liên tiếp bằng<br /> nhau”, ta có :<br /> Q<br /> P 1<br />  R1<br /> <br /> <br /> <br /> 47<br /> TÍCH HỢP RÈN LUY N NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN VÀ NGÔN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH…<br /> <br /> <br /> Ngoài ra, cần lưu ý với người học, “cấu cầu HS tìm mối liên hệ giữa khái niệm<br /> trúc hội” của định nghĩa khái niệm không hình vuông với khái niệm hình thoi, hình<br /> phải khi nào cũng phải có từ “và”; chẳng bình hành và thực hiện các hoạt động<br /> hạn, có thể phát biểu: “ Hình vuông là hình tương tự như trên. Hy vọng rằng, người<br /> chữ nhật, có hai cạnh liên tiếp bằng nhau”. học sẽ thực hiện được điều đó và cho các<br /> Sau hoạt động làm mẫu, GV yêu kết quả sau.<br /> <br /> -Hình vuông là hình thoi, có một góc Đặt P:“ABCD là hình vuông”; Q2:”ABCD là<br /> vuông. hình thoi”; R2: “ABCD có một góc vuông”, ta<br /> có:<br /> Q<br /> P 2<br />  R2<br /> Hình vuông là hình bình hành có hai Đặt P: “ABCD là hình vuông”; Q3:”ABCD là<br /> đường chéo bằng nhau và có hai cạnh hình bình hành, có hai đường chéo bằng nhau”;<br /> liên tiếp bằng nhau. R3: “ABCD có hai cạnh liên tiếp bằng nhau”, ta<br /> có:<br /> Q3<br /> P<br />  R3<br /> <br /> Cần khẳng định rằng, tất cả các định học. HS càng lớn tuổi cần chú trọng hơn về<br /> nghĩa của một khái niệm đều tương đương; mặt cú pháp (tất nhiên không sao nhãng<br /> do đó, có thể lập được các mệnh đề: phương diện ngữ nghĩa). Bởi vậy, trong<br /> Q1  P2 Q1 Q3 Q2 Q3 dạy học khái niệm toán ở trường Trung học<br />   ;   ;   phổ thông dạng này, ngoài những hoạt<br />  R1 Q2  R1  R3  R2  R3<br /> động đã mô tả ở trên, cần phân tích cấu<br /> Một điều quan trọng là không quên<br /> trúc logic của định nghĩa, làm cho HS thấy<br /> yêu cầu người học “phiên dịch” ngược lại<br /> được sự khác biệt giữa NNTN và NNTH.<br /> các mệnh đề này để góp phần rèn luyện<br /> Chúng tôi sẽ làm rõ điều này qua phân tích<br /> NNTN. Chẳng hạn, có thể phát biểu:<br /> định nghĩa khái niệm “Hàm số liên tục tại<br /> “ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh liên<br /> một điểm” trong giáo trình môn toán ở<br /> tiếp bằng nhau khi và chỉ khi (nếu và chỉ<br /> trường phổ thông. Sách giáo khoa toán lớp<br /> nếu) ABCD là hình thoi có một góc<br /> 11 định nghĩa “Giả sử hàm số f xác định<br /> vuông”, hay là: “ABCD là hình chữ nhật<br /> trên khoảng (a, b), x0  (a, b) . Hàm số f<br /> có hai cạnh liên tiếp bằng nhau khi và chi<br /> khi (nếu và chỉ nếu) ABCD là hình bình được gọi là liên tục tại x0 nếu<br /> hành có hai đường chéo bằng nhau”,… lim f ( x)  f ( x0 ) ”<br /> Việc rèn luyện NNTN và NNTH trong x  x0<br /> <br /> dạy học toán phải thực hiện đồng thời; tuy Trước hết, chúng tôi có một vài bình<br /> nhiên, ở mức độ nào và nhấn mạnh khía luận về cách phát biểu của định nghĩa này.<br /> cạnh nào còn phụ thuộc đối tượng người Nếu đặt:<br /> <br /> 48<br /> PHAN ANH - TRẦN THỊ THIỀU HOA<br /> <br /> <br /> P: “ lim f ( x)  f ( x0 ) ”; tường minh qua con đường kiến thiết, xây<br /> x  x0<br /> dựng. Đối với dạy học những khái niệm<br /> Q: “Hàm số f liên tục tại x0 ” này, GV phải tổ chức cho HS kết hợp một<br /> thì cấu trúc logic của định nghĩa được cách nhuần nhuyễn việc sử dụng NNTH<br /> mô tả bởi mệnh đề P  Q ; trong khi đó, (trong việc xây dựng đối tượng đại diện)<br /> đáng lẽ phải là P  Q . Chính vì điều này với NNTN (trong việc mô tả đối tượng đại<br /> mà tác giả Tạ Quang Sơn rất phân vân về diện) để hình thành khái niệm. Chẳng hạn,<br /> cách diễn đạt các định nghĩa tương tự như trong dạy học số vô tỉ, GV cần đưa ra<br /> trên trong các giáo trình toán học (xem những ví dụ về những số thập phân:<br /> [5]). Theo chúng tôi, nguyên nhân có hiện 4,0123.... (trước dấu phẩy là 4, sau dấu<br /> tượng này là do sự khập khểnh giữa NNTN phẩy là dãy số tự nhiên); 3,1357... (trước<br /> và NNTH. Thực vậy, trong cuộc sống, ta dấu phẩy là 3, sau dấu phẩy là dãy số tự<br /> vẫn thường nghe những lời hứa như “Nếu nhiên lẻ),... đó là những số thập phân vô<br /> con đỗ đại học thì mẹ cho đi du lịch”. hạn không tuần hoàn. Sau đó, yêu cầu HS<br /> Đương nhiên, có thể ngầm hiểu “Nếu con lấy các ví dụ tương tự (kèm theo lời giải<br /> không đỗ đại học thì không được đi du thích); từ đó, hình thành định nghĩa: “Số vô<br /> lịch”. Như vậy, trong cuộc sống nhiều khi tỉ là sô thập phân vô hạn không tuần hoàn”.<br /> diễn đạt mệnh đề có dạng A  B , phải Hoạt động dẫn ra ở trên có ý nghĩa rất quan<br /> trọng trong dạy học, làm cho người học<br /> ngầm hiểu thêm A  B . Vì rằng<br /> thấy được sự tồn tại của đối tượng (HS có<br /> A  B A  B thể tự xây dựng được), tạo cơ hội cho việc<br /> A B <br /> B  A<br /> phối kết hợp rèn luyện NNTN và NNTH.<br /> A  B<br /> 2.4.2. Tích hợp rèn luyện NNTN và<br /> nên trong cuộc sống, nhiều khi diễn<br /> NNTH qua dạy học các khái niệm toán học<br /> đạt A  B , ta phải ngầm hiểu A  B .<br /> không được định nghĩa tường minh<br /> Với lý giải này, có thể khẳng định, mặc dù<br /> Trong giáo trình toán học phổ thông,<br /> diễn đạt định nghĩa khái niệm “Hàm số liên<br /> nhiều khái niệm nguyên thủy, không định<br /> tục tại một điểm” có cấu trúc P  Q nghĩa. Đối với những khái niệm này, “cần<br /> nhưng phải hiểu là P  Q . Không được lý mô tả, giải thích thông qua những ví dụ cụ<br /> giải thì HS cũng có thể chấp nhận cấu trúc thể để học sinh hình dung được những khái<br /> phi logic của định nghĩa trên vì họ đã được niệm này, hiểu được chúng một cách trực<br /> trải nghiệm qua cuộc sống thường ngày. giác” ([4], tr.339). Do đó, trong dạy học<br /> Tuy nhiên, làm rõ điều đó sẽ giúp cho khái niệm, việc sử dụng NNTN cần đặc<br /> người học nắm chắc hơn khái niệm toán biệt chú ý để hình thành biểu tượng khái<br /> học, biết được sự khập khễnh giữa NNTN niệm cho người học. Bên cạnh đó, cho HS<br /> và NNTH, tạo điều kiện cho họ “phiên lấy các ví dụ thể hiện khái niệm, kèm theo<br /> dịch” qua lại giữa hai loại hinh ngôn ngữ lời giải thích bằng NNTN với những yêu<br /> này một cách chuẩn xác. cầu đã đề cập đến trong Mục 2.2. Việc rèn<br /> Bên cạnh những khái niệm được định luyện NNTH ở đây được thể hiện qua việc<br /> nghĩa theo dạng “cấu trúc hội” vừa được dùng hình vẽ để mô tả khái niệm. Chúng<br /> trình bày, giáo trình toán học phổ thông tôi sẽ làm sáng tỏ điều này trong dạy học “<br /> còn có các khái niệm được định nghĩa khái niệm Mặt phẳng” ở lớp 11, Trường<br /> <br /> 49<br /> TÍCH HỢP RÈN LUY N NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN VÀ NGÔN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH…<br /> <br /> <br /> Trung học phổ thông. quan. Chẳng hạn, đối với số thực, ở phổ<br /> Khái niệm “Mặt phẳng” là khái niệm thông quy ước: “số hữu tỷ và số vô tỉ gọi<br /> nguyên thủy không định nghĩa, nhiệm vụ chung là số thực”, ta nên dùng hình vẽ 3 để<br /> của GV là phải làm cho HS ý niệm được mô tả mối quan hệ giữa số số thực , tập<br /> khái niệm này qua các ví dụ cụ thể. Đầu<br /> tiên, thầy giáo có đưa ra một vài ví dụ: “Mặt số vô tỉ và tập số hữu tỉ ; đồng thời biểu<br /> bàn là hình ảnh của mặt phẳng”; “Mặt diễn mối quan hệ đó qua NNTH:<br /> tường nhà là hình ảnh của mặt phẳng”,... .<br /> Sau đó giới thiệu: người ta biểu diễn mặt<br /> phẳng bằng hình bình hành (xem hình vẽ 2).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2<br /> GV cần gạch chân dưới cụm từ “hình<br /> Hoạt động này sẽ giúp HS có ý niệm<br /> ảnh” để HS thấy được rằng, hình bình hành<br /> đúng đắn về khái niệm số thực và có căn<br /> không phải là mặt phẳng mà là đối tượng<br /> cứ định hướng giải quyết các bài toán có<br /> để ta hình dung; mặt phẳng không bị giới<br /> hạn mà ‘trải” ra vô tận. dạng: “Chứng minh số thực  là số vô tỉ”<br /> Tiếp đó, thầy giáo yêu cầu người học bằng phương pháp phản chứng.<br /> lấy các ví dụ khác về hình ảnh của mặt 3 Kết luậ<br /> phẳng. GV đặc biệt chú ý đến hoạt động Trong hoạt động dạy học, ngôn ngữ<br /> ngôn ngữ của HS để uốn nắn, sửa chữa cho được ví như “dòng chảy” kết nối mọi thông<br /> họ theo tinh thần đã trình bày ở trên. Có thể tin, hình thành nên các năng lực cho người<br /> người học đưa ra những ví dụ, diễn đạt chưa học. Việc tích hợp rèn luyện NNTN và<br /> chuẩn xác, như: “Mặt nước hồ yên lặng là NNTH cho HS trong dạy học khái niệm ở<br /> mặt phẳng”, GV cần dành thời gian cho trường phổ thông góp phần làm cho người<br /> những HS khác nhận xét và bổ sung lại để học nắm chắc khái niệm - một trong những<br /> hình thành trong mỗi một học trò của mình kiến thức nền tảng của môn toán ở phổ<br /> ý niệm đúng đắn về khái niệm mặt phẳng. thông. Có nắm chắc khái niệm, HS mới<br /> Bên cạnh khái niệm nguyên thủy, giáo linh hoạt diễn đạt chúng dưới nhiều hình<br /> trình toán phổ thông còn có những khái thức và sử dụng trong các tình huống khác<br /> niệm không được định nghĩa tường minh nhau. Hy vọng rằng, qua nội dung trao đổi<br /> mà chỉ mang tính chất quy ước. Khi dạy trong bài báo này, GV có phương thức tích<br /> khái niệm này, ngoài sử dụng NNTN để hợp rèn luyện cả NNTN và NNTH cho HS<br /> diễn đạt khái niệm, GV phải sử dụng hình trong dạy học khái niệm toán học, góp<br /> vẽ, sơ đồ để trực quan hóa mối quan hệ phần nâng cao chất lượng dạy học toán ở<br /> khái niệm này với các khái niệm khác liên trường phổ thông.<br /> <br /> <br /> 50<br /> PHAN ANH - TRẦN THỊ THIỀU HOA<br /> <br /> <br /> T T K phạm, Hà Nội.<br /> 1. Trần Ngọc Bích (2013), Một số biện 5. Tạ Quang Sơn (2010), “Một số điểm<br /> pháp giúp học sinh các lớp đầu cấp tiểu cần quan tâm khi trình bày văn bản toản<br /> học sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tự<br /> học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện nhiên lần thứ I.<br /> Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần<br /> 2. Hoàng Chúng (1994), Một số vấn đề về phát triển tư duy logic và sử dụng chính<br /> giảng dạy ngôn ngữ và kí hiệu Toán học xác ngôn ngữ Toán học cho học sinh<br /> ở trường phổ thông cấp 2, Bộ giáo dục đầu cấp trung học phổ thông trong dạy<br /> và Đào tạo -Vụ giáo viên, Hà Nội. học Đại số 10, Luận án Tiến sĩ Giáo dục<br /> học, Đại học Vinh, Nghệ An.<br /> 3. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình,<br /> Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học 7. Lev S. Vygotsky (1986), Thought and<br /> môn toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Language, (translation newly revised<br /> 4. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp and edited by Alex Kozulin), The MIT<br /> dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư Press.<br /> <br /> Ngày nhận bài: 16/5/2017 Biên tập xong: 15/7/2017 Duyệt đăng: 20/7/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 51<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2