TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 57<br />
<br />
<br />
TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM:<br />
MỘT SỐ QUAN SÁT VÀ PHÂN TÍCH<br />
NGUYỄN ĐẶNG MINH THẢO*<br />
<br />
<br />
Trong quá trình hơn 70 năm, chính sách tiền lương tối thiểu ở Việt Nam đã dần<br />
dần phát triển nhằm tạo ra “lưới an toàn” bảo vệ người lao động, đồng thời cũng<br />
là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Bài viết trình bày<br />
lịch sử tiền lương tối thiểu ở Việt Nam và phân tích thực trạng áp dụng mức<br />
lương tối thiếu mới cho lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong nước có<br />
phân biệt theo vùng. Nhiều khảo sát cho thấy, lương tối thiểu vùng tăng có tác<br />
động đa chiều đến doanh nghiệp và người lao động: Đối với doanh nghiệp, tác<br />
động rõ nhất là tăng chi phí nhân công do các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm<br />
y tế và bảo hiểm thất nghiệp tăng. Doanh nghiệp có xu hướng điều chỉnh cấu<br />
trúc để giảm chi phí tiền lương và các chi phí liên quan khác, trong đó có khả<br />
năng nâng cao năng suất lao động và giảm nhu cầu lao động. Đối với người lao<br />
động, mức thu nhập trung bình chỉ mới đáp ứng các khoản chi tiêu cơ bản nhất<br />
và không có tiết kiệm hoặc dự phòng rủi ro do giá cả cũng tăng tương ứng với<br />
tăng lương. Chính vì thế, tăng lương tối thiểu vùng cho đến nay còn tiềm ẩn<br />
nhiều tác động không mong muốn.<br />
Từ khóa: lƣơng tối thiểu vùng, ngƣời lao động, doanh nghiệp, chi tiêu, tiết kiệm<br />
Nhận bài ngày: 3/8/2019; đưa vào biên tập: 6/8/2019; phản biện: 15/9/2019; duyệt<br />
đăng: 5/10/2019<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU nhất đƣợc trả theo giờ, theo ngày<br />
Khái niệm “lƣơng tối thiểu” ở Việt hoặc theo tháng mà NSDLĐ phải trả<br />
Nam đƣợc đề cập lần đầu trong Sắc cho NLĐ. Mục đích chính của lƣơng<br />
lệnh số 29-SL, ngày 12/3/1947, và kể tối thiểu là bảo vệ NLĐ có mức thu<br />
từ năm 1947 đến nay với rất nhiều lần nhập thấp. Song song đó, lƣơng tối<br />
điều chỉnh, chủ yếu nhằm đảm bảo thiểu còn có tác dụng gia tăng động<br />
mức sống tối thiểu cho ngƣời lao lực và năng suất lao động, giảm số<br />
động (NLĐ) và gia đình họ, đã tác ngƣời hƣởng trợ cấp, thúc đẩy tiêu<br />
động mạnh mẽ đến công tác quản lý dùng và tổng cầu, và tạo ra hiệu ứng<br />
nhà nƣớc, đến ngƣời sử dụng lao lan tỏa (Freeman, 1995; Dowrick và<br />
động (NSDLĐ), và đặc biệt đến NLĐ. Quiggin, 2003; Gunderson, 2005 - dẫn<br />
theo Nguyễn Việt Cƣờng, 2009: 1).<br />
Lƣơng tối thiểu là mức lƣơng thấp<br />
Ở Việt Nam, Bộ luật Lao động năm<br />
1994 quy định: “Mức lƣơng tối thiểu là<br />
*<br />
Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. mức thấp nhất trả cho NLĐ làm việc<br />
58 NGUYỄN ĐẶNG MINH THẢO – TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
giản đơn nhất, trong điều kiện lao nay là “Tiền công tối thiểu là số tiền<br />
động bình thƣờng và phải bảo đảm công do Chính phủ ấn định theo giá<br />
nhu cầu tối thiểu của ngƣời lao động sinh hoạt để một công nhân không<br />
và gia đình họ”. Căn cứ vào nhu cầu chuyên nghiệp sinh sống một mình<br />
tối thiểu của NLĐ và gia đình họ, điều trong một ngày ở một khu vực nhất<br />
kiện kinh tế - xã hội và mức lƣơng định”, nhằm xác định lƣơng cho các<br />
trên thị trƣờng lao động, Chính phủ sẽ hạng công nhân. Sắc lệnh số 188-SL<br />
quyết định các mức lƣơng tối thiểu ngày 29/5/1948 quy định về việc lập<br />
vùng theo sự tƣ vấn của Hội đồng một chế độ công chức mới và một<br />
Tiền lƣơng Quốc gia. Vậy kể từ đó thang lƣơng chung cho các ngạch và<br />
đến nay, có những thay đổi nào về các hạng công chức Việt Nam. Mặc<br />
chính sách tăng lƣơng tối thiểu và có dù không quy định rõ mức tiền lƣơng<br />
tác động ra sao đối với các bên liên tối thiểu để tính toán các bậc lƣơng,<br />
quan. Bài viết góp phần trả lời câu hỏi Điều 5 của Sắc lệnh này nêu rõ “Nếu<br />
trên bằng một phân tích các giai đoạn lƣơng và các khoản phụ cấp kể trên<br />
thay đổi lƣơng tối thiểu và bình luận của một công chức dƣới 220 đồng<br />
các vấn đề liên quan khi áp dụng một tháng, thì công chức ấy đƣợc lĩnh<br />
lƣơng tối thiểu cho NLĐ ở các doanh 220 đồng”. Sắc lệnh chỉ rõ căn cứ để<br />
nghiệp Việt Nam hiện nay. xác định tiền công tối thiểu là theo giá<br />
Dữ liệu sử dụng trong bài viết đƣợc sinh hoạt để đảm bảo cuộc sống cho<br />
tích hợp từ nhiều nguồn dữ liệu khác một NLĐ và xác định trách nhiệm của<br />
nhau: (i) dữ liệu phỏng vấn định tính các bên trong lĩnh vực trả công lao<br />
của dự án: “Nghiên cứu quan niệm, động. Đồng thời Sắc lệnh 188-SL còn<br />
chính sách và thực hành đạo đức kinh quy định thẩm quyền của các cơ quan<br />
doanh ngành dệt may” do Oxfam tài trong việc ấn định, công bố mức<br />
trợ, thực hiện năm 2019; (ii) các lƣơng tối thiểu.<br />
nguồn dữ liệu thứ cấp khác về vấn đề Giai đoạn 1960 - 1985<br />
tăng lƣơng tối thiểu liên quan đến<br />
Ở giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam<br />
doanh nghiệp và NLĐ.<br />
đƣợc định hƣớng phát triển theo cơ<br />
2. LỊCH SỬ TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU chế kế hoạch hóa tập trung. Tất cả<br />
Ở VIỆT NAM vấn đề lao động đều đƣợc quy định<br />
Giai đoạn 1945 - 1960 theo kế hoạch của Nhà nƣớc và đƣợc<br />
Ở Việt Nam, khái niệm “tiền công tối triển khai thực hiện bằng mệnh lệnh<br />
thiểu” đƣợc đề cập lần đầu trong Sắc hành chính. Đặc biệt trong lĩnh vực<br />
lệnh số 29-SL quy định chế độ lao công, mức tiền lƣơng cụ thể cho từng<br />
động vào ngày 12/3/1947. Sắc lệnh đã loại công việc, thời gian trả lƣơng,<br />
định nghĩa “tiền công tối thiểu” cũng hình thức trả lƣơng, nâng bậc lƣơng<br />
có các tính chất, đặc trƣng nhƣ “tiền và các vấn đề liên quan đều do Nhà<br />
lƣơng tối thiểu” theo quan niệm hiện nƣớc định sẵn thông qua hệ thống<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 59<br />
<br />
<br />
các bậc lƣơng và hoàn toàn phụ thuộc 235/NĐ-HĐBT ngày 18/9/1985 quy<br />
vào ngân sách. Ở giai đoạn này, mặc định mức lƣơng tối thiểu là 220<br />
dù Nhà nƣớc không tiến hành cải cách đồng/tháng. Đây là mức lƣơng đƣợc<br />
tiền lƣơng và công bố mức lƣơng tối dùng để trả công cho những ngƣời<br />
thiểu, nhƣng trong thực tế, lƣơng làm công việc lao động giản đơn nhất<br />
danh nghĩa(1) đƣợc tăng nhiều lần và với điều kiện lao động bình thƣờng<br />
thông qua các hình thức trợ cấp tạm tại vùng có mức giá sinh hoạt thấp<br />
thời, tiền thƣởng, khuyến khích lƣơng nhất. Khi mức giá thay đổi hoặc ở<br />
sản phẩm, lƣơng khoán và điều chỉnh những vùng có chi phí sinh hoạt cao<br />
mức phụ cấp khu vực đối với các địa hơn, tiền lƣơng đƣợc tính thêm phụ<br />
phƣơng. Ở giai đoạn này, các văn cấp chênh lệch giá sinh hoạt. Thời<br />
bản pháp luật lao động không còn đề gian này, cuộc sống của NLĐ đã đƣợc<br />
cập và quy định về tiền lƣơng tối thiểu cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, nền kinh<br />
mà Nhà nƣớc đã giới hạn trực tiếp tế còn nhiều khó khăn, tổng thu nhập<br />
bằng việc quy định cụ thể các mức quốc dân tính trên đầu ngƣời thấp,<br />
lƣơng của từng ngành. Trong mỗi tình trạng lạm phát đã làm cho giá trị<br />
ngành đều có mức lƣơng thấp nhất, của đồng lƣơng sụt giảm nhanh<br />
đó chính là mức lƣơng khởi điểm của chóng và lƣơng không thể hiện đúng<br />
ngành trả cho NLĐ ứng với công việc giá trị thực tế sức lao động của NLĐ.<br />
đòi hỏi trình độ lao động thấp nhất, Từ năm 1986, giá cả sinh hoạt tăng<br />
cƣờng độ lao động nhẹ nhàng nhất, nhanh có khoảng cách xa với mức<br />
ngƣời ta gọi đó là lƣơng bậc một. Nhƣ lƣơng tối thiểu. Để phù hợp với tình<br />
vậy, trong cơ chế kinh tế kế hoạch hình thực tế, tháng 9/1987, Nhà nƣớc<br />
hóa tập trung, tiền lƣơng tối thiểu đã Quyết định điều chỉnh lại tiền lƣơng<br />
không đƣợc quan tâm và đề cập đến. (trong đó có mức lƣơng tối thiểu) với<br />
Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1992 các mức tăng khác nhau đối với đơn<br />
Trong giai đoạn này, với chủ trƣơng vị sản xuất kinh doanh; công nhân,<br />
chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập viên chức hành chính sự nghiệp, cán<br />
trung sang nền kinh tế thị trƣờng theo bộ xã, phƣờng; và lực lƣợng vũ trang<br />
định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Chính (Quyết định số 147/HĐBT). Đến tháng<br />
phủ quyết định bãi bỏ chế độ cung 4/1988, một hệ số đƣợc áp dụng<br />
cấp hiện vật theo giá bù lỗ, chuyển thống nhất cho các nhóm lao động và<br />
sang chế độ trả lƣơng bằng tiền theo chế độ trợ cấp đƣợc áp dụng trong<br />
nguyên tắc phân phối theo lao động, các tháng tiếp theo.<br />
xóa bỏ bao cấp, bảo đảm tính thống Ngày 28/12/1988, Quyết định số<br />
nhất của chế độ tiền lƣơng trong cả 202/HĐBT về tiền lƣơng công nhân,<br />
nƣớc, ổn định và từng bƣớc cải thiện viên chức sản xuất, kinh doanh khu<br />
đời sống của công nhân, viên chức và vực quốc doanh và công ty hợp doanh<br />
các lực lƣợng vũ trang. Nghị định số và Quyết định số 203/HĐBT về tiền<br />
60 NGUYỄN ĐẶNG MINH THẢO – TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
lƣơng công nhân, viên chức hành từng ngành nghề.<br />
chính, sự nghiệp, lực lƣợng vũ trang Giai đoạn từ 1993 đến nay<br />
và các đối tƣợng hƣởng chính sách<br />
Ngày 23/5/1993, Chính phủ ban hành<br />
xã hội đã nâng mức lƣơng tối thiểu<br />
Nghị định số 25-CP quy định tạm thời<br />
lên 22.500 đồng/tháng. Nhƣ vậy, khu<br />
chế độ tiền lƣơng mới của công chức,<br />
vực sản xuất đã đƣợc tách khỏi khu<br />
viên chức hành chính, sự nghiệp và<br />
vực hành chính sự nghiệp khi áp dụng<br />
lực lƣợng vũ trang và Nghị định số 26-<br />
lƣơng tối thiểu. Tuy nhiên, mức tiền<br />
CP quy định tạm thời chế độ tiền<br />
lƣơng tối thiểu đƣợc quy định cho hai<br />
lƣơng mới trong doanh nghiệp. Mức<br />
khu vực này là nhƣ nhau.<br />
lƣơng tối thiểu đƣợc áp dụng đồng<br />
Năm 1987, Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài thời cho cả hai khu vực trên là<br />
tại Việt Nam đƣợc thông qua, một 120.000 đồng/tháng. Bộ luật Lao động<br />
thành phần kinh tế mới đƣợc hình năm 1994 đã ghi nhận một cách đầy<br />
thành là khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ đủ, toàn diện về tiền lƣơng tối thiểu.<br />
nƣớc ngoài. Với đặc điểm công việc Theo đó, mức lƣơng tối thiểu đƣợc ấn<br />
yêu cầu trình độ chuyên môn và định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho<br />
cƣờng độ lao động cao hơn so với NLĐ làm công việc giản đơn nhất<br />
công việc tại các doanh nghiệp trong trong điều kiện lao động bình thƣờng<br />
nƣớc, lao động làm việc trong khu vực bù đắp sức lao động giản đơn và một<br />
có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cần đƣợc phần tích lũy tái sản xuất sức lao động<br />
quy định riêng về tiền lƣơng tối thiểu mở rộng, và đƣợc dùng làm căn cứ<br />
nhằm đảm bảo tính công bằng và để tính các mức lƣơng cho các loại<br />
đánh giá đúng giá trị sức lao động. lao động khác. Mức lƣơng tối thiểu<br />
Quyết định số 356-LĐTBXH/QĐ ban chung, mức lƣơng tối thiểu vùng và<br />
hành ngày 29/8/1990 đã ấn định mức mức lƣơng tối thiểu ngành cho từng<br />
lƣơng tối thiểu đối với NLĐ làm công thời kỳ đƣợc Chính phủ quyết định và<br />
việc giản đơn trong điều kiện lao động công bố sau khi lấy ý kiến Tổng Liên<br />
bình thƣờng ở các xí nghiệp có vốn đoàn Lao động Việt Nam và đại diện<br />
đầu tƣ nƣớc ngoài là 50 USD/tháng. của NSDLĐ. Mức lƣơng tối thiểu<br />
Tuy nhiên, việc áp dụng chung một đƣợc điều chỉnh để đảm bảo tiền<br />
mức lƣơng tối thiểu trên toàn quốc, lƣơng thực tế khi chỉ số giá sinh hoạt<br />
không phân biệt theo vùng miền hay tăng lên.<br />
ngành nghề đã bộc lộ nhiều hạn chế. Nghị định 197/CP ngày 31/12/1994 và<br />
Từ tình hình đó, Quyết định số 242- sau đó là Thông tƣ số 11-LĐTBXH/TT<br />
LĐTBXH/QĐ đƣợc ban hành ngày ngày 3/5/1995 đã đƣợc ban hành<br />
5/5/1992 đã quy định rõ mức lƣơng tối nhằm cụ thể hóa và hƣớng dẫn thi<br />
thiểu trong khu vực có vốn đầu tƣ hành các quy định về tiền lƣơng, tiền<br />
nƣớc ngoài là từ 30 đến 35 USD/ lƣơng tối thiểu đối với lao động Việt<br />
tháng tùy thuộc vào từng vùng và Nam làm việc trong các doanh nghiệp<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 61<br />
<br />
<br />
có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các cơ Ở khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài,<br />
quan, tổ chức nƣớc ngoài hoặc quốc đƣợc sự ủy quyền của Chính phủ, Bộ<br />
tế tại Việt Nam. Theo Thông tƣ này, trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và<br />
mức lƣơng tối thiểu là 35 USD/tháng Xã hội ra Quyết định số 708/1999/QĐ-<br />
đối với các doanh nghiệp có vốn đầu BLĐTBXH quy định mức lƣơng tối<br />
tƣ nƣớc ngoài đóng trên địa bàn Hà thiểu áp dụng cho lao động trong khu<br />
Nội và TPHCM; 30 USD/tháng đối với vực này là từ 417.000 đồng đến<br />
các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 626.000 đồng/tháng tùy thuộc vào<br />
ngoài đóng trên các địa phƣơng còn từng địa phƣơng và từng ngành nghề.<br />
lại hoặc các doanh nghiệp sử dụng<br />
Nhƣ vậy, tiền lƣơng ở thời điểm này<br />
nhiều lao động đơn giản thuộc các<br />
đã đƣợc điều chỉnh tăng nhiều so với<br />
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi<br />
trƣớc đây, góp phần nâng cao chất<br />
trồng thủy sản. Đối với các ngành,<br />
lƣợng cuộc sống của NLĐ và gia đình.<br />
nghề đã đƣợc thỏa thuận mức lƣơng<br />
Tuy nhiên, dƣới sự tác động của các<br />
tối thiểu cao hơn thì tiếp tục thực hiện<br />
quy luật cung - cầu, giá cả, cạnh tranh<br />
mức lƣơng tối thiểu đó cho đến khi có<br />
đòi hỏi tiền lƣơng tối thiểu phải tiếp<br />
quyết định mới.<br />
tục đƣợc nâng lên mới thực hiện<br />
Để tiếp tục điều chỉnh mức lƣơng tối đƣợc các nhiệm vụ của nó. Do đó,<br />
thiểu, ngày 21/1/1997 Chính phủ ra ngày 15/12/2000 Chính phủ ra Nghị<br />
Nghị định số 06/CP về việc giải quyết định số 77/2000/NĐ-CP về việc điều<br />
tiền lƣơng và trợ cấp năm 1997 đối chỉnh mức lƣơng tối thiểu, mức trợ<br />
với công chức, viên chức hành chính - cấp và sinh hoạt phí đối với các đối<br />
sự nghiệp, ngƣời nghỉ hƣu, nghỉ mất tƣợng hƣởng lƣơng, phụ cấp, trợ cấp<br />
sức, lực lƣợng vũ trang, cán bộ xã, và sinh hoạt phí.<br />
phƣờng và một số đối tƣợng hƣởng Sau 8 năm thực hiện (1994 - 2002)<br />
chính sách xã hội. Mức lƣơng tối thiểu quy định về tiền lƣơng tối thiểu, Bộ<br />
đƣợc nâng từ 120.000 đồng/tháng lên luật Lao động đã góp phần duy trì tính<br />
144.000 đồng/tháng. ổn định trong các quan hệ lao động.<br />
Ngày 15/12/1999, Chính phủ tiếp tục Nhƣng thực tế đã có nhiều thay đổi<br />
điều chỉnh mức tiền lƣơng tối thiểu nên các quy định về tiền lƣơng cũng<br />
cho các đối tƣợng hƣởng lƣơng từ không còn phù hợp. Do đó, ngày<br />
ngân sách nhà nƣớc từ 144.000 2/4/2002 Bộ luật Lao động đã đƣợc<br />
đồng/tháng lên 180.000 đồng/tháng sửa đổi, bổ sung. Để cụ thể hóa các<br />
(Theo Nghị định số 175/1999/NĐ-CP). quy định mới, ngày 31/12/2002 Chính<br />
Đến 15/12/2000, mức tiền lƣơng tối phủ ra Nghị định số 114/2002/NĐ-CP<br />
thiểu đƣợc điều chỉnh lên 210.000 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi<br />
đồng/tháng, áp dụng cho cả khu vực hành một số điều của Bộ luật Lao<br />
doanh nghiệp và hành chính, sự động về tiền lƣơng thay thế Nghị định<br />
nghiệp (Nghị định số 77/2000/NĐ-CP). số 197/CP năm 1994.<br />
62 NGUYỄN ĐẶNG MINH THẢO – TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
Tình hình giá cả leo thang liên tục đòi Chính phủ ban hành Nghị định số<br />
hỏi phải có một chính sách tiền lƣơng 94/2006/NĐ-CP điều chỉnh mức lƣơng<br />
mới toàn diện, hợp lý hơn, đảm bảo tối thiểu, nâng mức lƣơng tối thiểu<br />
đƣợc giá trị của đồng lƣơng trong chung lên 450.000 đồng/tháng.<br />
thực tế. Do đó, Việt Nam đã thành lập Từ năm 1995 lƣơng tối thiểu theo<br />
Ban Nghiên cứu chính sách tiền vùng chỉ đƣợc áp dụng đối với NLĐ<br />
lƣơng mới. Ngày 14/12/2004, Chính làm việc trong các doanh nghiệp có<br />
phủ ra Nghị định số 203/2004/NĐ-CP vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cơ quan nƣớc<br />
quy định mức lƣơng tối thiểu tăng lên ngoài và tổ chức quốc tế tại Việt Nam.<br />
310.000 đồng/tháng. Ngày 15/9/2005 Đến năm 2006, lƣơng tối thiểu áp<br />
Chính phủ ra Nghị định số 118/ dụng cho lao động làm việc tại các<br />
2005/NĐ-CP điều chỉnh mức lƣơng tối doanh nghiệp trong nƣớc mới có sự<br />
thiểu chung lên 350.000 đồng/tháng. phân biệt theo vùng.<br />
Để cụ thể hóa chính sách tiền lƣơng Sự thay đổi trong chính sách tiền<br />
mới, ngày 4/10/2005, Bộ Lao động - lƣơng tối thiểu ở Việt Nam trong thời<br />
Thƣơng binh và Xã hội ra Thông tƣ số gian qua phản ánh các quan điểm tiến<br />
25/2005/TT-BLĐTBXH hƣớng dẫn bộ nhằm cải thiện đời sống của NLĐ<br />
điều chỉnh tiền lƣơng và phụ cấp và thúc đẩy tăng năng suất lao động.<br />
lƣơng trong doanh nghiệp theo Nghị Năm 2006, lần đầu tiên tiền lƣơng tối<br />
định số 118/2005/NĐ-CP. Thông tƣ thiểu đƣợc quy định thống nhất theo<br />
quy định phạm vi, đối tƣợng điều vùng và theo thành phần kinh tế. Đến<br />
chỉnh tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng và<br />
cuối năm 2011 tiền lƣơng tối thiểu chỉ<br />
hƣớng dẫn cách tính lƣơng cho các<br />
còn phân biệt theo 4 vùng. Sự chuyển<br />
đối tƣợng, đảm bảo cho Nghị định số<br />
đổi chính sách tiền lƣơng tối thiểu<br />
118/2005/NĐ-CP đƣợc thực hiện trên<br />
theo vùng là một công cụ điều tiết kinh<br />
thực tế.<br />
tế vĩ mô. Việc quy định mức lƣơng tối<br />
Lần cải cách chính sách tiền lƣơng thiểu cao hơn đối với những vùng<br />
này đƣợc thực hiện qua nhiều bƣớc, phát triển hơn sẽ làm tăng tính cạnh<br />
vừa đảm bảo cuộc sống của NLĐ và tranh về việc làm, thu hút đƣợc những<br />
gia đình họ, vừa không tạo ra gánh lao động có trình độ chuyên môn kỹ<br />
nặng cho quỹ lƣơng của Nhà nƣớc và thuật, nâng cao năng suất lao động.<br />
NSDLĐ, đảm bảo tính hợp lý và hài Đối với những địa phƣơng kém phát<br />
hòa lợi ích giữa các bên tham gia triển hơn, mức lƣơng tối thiểu sẽ<br />
quan hệ lao động. đƣợc quy định thấp hơn. Điều đó giúp<br />
Để đảm bảo đời sống của NLĐ và phù địa phƣơng có cơ hội thu hút vốn đầu<br />
hợp với tình hình chung của nền kinh tƣ, tạo ra nhiều việc làm hơn, thúc đẩy<br />
tế đất nƣớc, năm 2006 nhà nƣớc Việt quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành<br />
Nam đã có nhiều thay đổi về chính từ nông nghiệp sang công nghiệp và<br />
sách tiền lƣơng. Ngày 7/9/2006, dịch vụ.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 63<br />
<br />
<br />
Ngoài ra, tại mỗi địa phƣơng, chi phí thiểu vùng cho NLĐ đƣợc đề xuất liên<br />
đảm bảo nhu cầu tối thiểu phụ thuộc tục trong 10 năm (2010 - 2019).<br />
vào hai yếu tố: sự khác nhau về giá cả Hiện nay, việc điều chỉnh lƣơng cơ sở<br />
hàng hóa và thói quen tiêu dùng của hay lƣơng tối thiểu vùng tƣơng đối<br />
NLĐ, trong khi giá cả hàng hóa ở mỗi khác nhau. Một mặt, lƣơng cơ sở<br />
vùng lại khác nhau, nhất là giữa vùng đƣợc điều chỉnh phụ thuộc vào ngân<br />
nông thôn và đô thị, nơi có các thành sách quốc gia, do tiền lƣơng chi trả<br />
phố lớn. Vì vậy, một trong những mục cho lực lƣợng lao động khu vực công<br />
tiêu của việc quy định tiền lƣơng tối đƣợc định theo bậc dựa trên mức<br />
thiểu theo vùng là để đảm bảo sức lƣơng cơ sở. Mặt khác, lƣơng tối<br />
mua từ tiền lƣơng tối thiểu trong điều thiểu vùng đƣợc Chính phủ điều chỉnh<br />
kiện các mức giá khác nhau cho cùng căn cứ vào khuyến nghị của Hội đồng<br />
một loại hàng hóa. Tiền lƣơng quốc gia. Chẳng hạn, mức<br />
Bên cạnh đó, sự thay đổi này đƣợc lƣơng tối thiểu vùng năm 2017 đƣợc<br />
xem là kết quả tất yếu của việc thực quy định tại Nghị định 141/2017/NĐ-<br />
hiện quy định gia nhập WTO, khi mà CP là mức thấp nhất làm cơ sở để<br />
khoảng cách tiền lƣơng giữa khối doanh nghiệp và NLĐ thỏa thuận và<br />
doanh nghiệp trong nƣớc và FDI cần trả lƣơng theo vùng. Trong đó, mức<br />
đƣợc thu hẹp dần. Còn đối với khu lƣơng trả cho NLĐ làm việc trong điều<br />
vực công thì có một chế độ tiền lƣơng kiện lao động bình thƣờng, đủ thời giờ<br />
tối thiểu riêng biệt là lƣơng tối thiểu làm việc bình thƣờng trong tháng và<br />
chung. Vì thế có 2 loại nhƣ sau: lƣơng hoàn thành định mức lao động hoặc<br />
tối thiểu chung (còn gọi là lƣơng cơ công việc đã thỏa thuận phải bảo<br />
bản) và lƣơng tối thiểu vùng. Biểu đồ đảm: không thấp hơn mức lƣơng tối<br />
sau cho thấy nỗ lực tăng lƣơng tối thiểu vùng đối với NLĐ làm công việc<br />
<br />
Biểu đồ 1. Mức lƣơng tối thiểu vùng qua các năm từ 2010 đến 2019<br />
Đơn vị: Việt Nam đồng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.<br />
64 NGUYỄN ĐẶNG MINH THẢO – TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
giản đơn nhất; cao hơn ít nhất 7% so 27-NQ/TW 2018 về cải cách chính<br />
với mức lƣơng tối thiểu vùng đối với sách tiền lƣơng với mục tiêu đến năm<br />
công việc đòi hỏi NLĐ đã qua học 2020 mức lƣơng tối thiểu đảm bảo<br />
nghề, đào tạo nghề theo quy định. mức sống tối thiểu của NLĐ. Nghĩa là<br />
Khác với lƣơng cơ sở, lƣơng tối thiểu doanh nghiệp sẽ phải nỗ lực hơn,<br />
vùng áp dụng chung cho NLĐ làm thậm chí tính đến bài toán cơ cấu lại<br />
việc theo hợp đồng lao động trong các sản xuất, tiết giảm chi phí một cách tối<br />
doanh nghiệp. đa để phục vụ việc tăng lƣơng. Tác<br />
3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ LƯƠNG động đầu tiên từ tăng lƣơng tối thiểu<br />
là chi phí đội lên, tăng lƣơng tối thiểu<br />
TỐI THIỂU KHI ÁP DỤNG Ở CÁC<br />
vùng đang ở trạng thái “khoác” quá<br />
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN<br />
nhiều vai nhƣ tăng mức đóng bảo<br />
NAY<br />
hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế<br />
Ở phần này, chúng tôi nhấn mạnh đến (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).<br />
tác động hai chiều của việc tăng lƣơng Cùng với tăng lƣơng tối thiểu vùng, tỷ<br />
tối thiểu: (i) tác động đối với doanh lệ đóng BHXH của NSDLĐ cũng tăng<br />
nghiệp; (ii) tác động đối với NLĐ. theo. Năm 2019, NSDLĐ và NLĐ<br />
Việc tăng lƣơng tối thiểu vùng có đóng bảo hiểm tổng cộng 34%<br />
những tác động tích cực trong thời (NSDLĐ đóng 23,5% gồm BHXH<br />
gian qua, tuy nhiên, bất kỳ một giải 17,5%, BHYT 3%, BHTN 1%, kinh phí<br />
pháp kinh tế nào nếu thiếu sự linh công đoàn (KPCĐ) 2%; NLĐ đóng<br />
hoạt cũng sẽ mang lại những hệ lụy 10,5% gồm BHXH 8%; BHYT 1,5%,<br />
nhất định. Với những doanh nghiệp BHTN 1%). Lƣơng tối thiểu vùng tăng<br />
sử dụng lao động chất lƣợng cao thì đƣơng nhiên tiền làm thêm giờ (ngành<br />
có thể họ không quan tâm hoặc không dệt may khoảng 300 giờ/năm), làm<br />
ảnh hƣởng nhiều khi tăng lƣơng tối việc vào ca đêm tăng theo, dẫn đến<br />
thiểu, còn các doanh nghiệp gia công, việc chi phí doanh nghiệp tăng đồng<br />
sử dụng nhiều lao động, hoặc doanh nghĩa với việc giảm lợi nhuận của<br />
nghiệp vừa và nhỏ thì khả năng tăng doanh nghiệp. Để giải bài toán này,<br />
lƣơng cho ngƣời lao động là rất khó vì doanh nghiệp bằng mọi giá phải tăng<br />
đầu ra của họ không tăng theo đơn năng suất lao động. Nhƣ vậy, xét theo<br />
hàng. Vấn đề này chúng tôi sẽ có dẫn nghĩa nào đó, tăng lƣơng cơ bản sẽ<br />
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.<br />
chứng tiếp theo ở phần tác động<br />
Một doanh nghiệp cổ phần ở Nhà Bè<br />
doanh nghiệp.<br />
cho thấy: “Mức lương tối thiểu tăng thì<br />
3.1. Đối với doanh nghiệp chi phí doanh nghiệp tăng lên (như<br />
Trong bối cảnh hiện tại, doanh nghiệp lương công nhân, mức đóng BHXH<br />
Việt Nam vừa cần nâng cao năng lực cho công nhân cũng tăng), doanh<br />
vừa phải nâng cao mức sống cho nghiệp gặp khó khăn. Cách giải quyết<br />
NLĐ theo đúng tinh thần Nghị quyết của doanh nghiệp hiện nay, ngoài việc<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 65<br />
<br />
<br />
doanh nghiệp phải tuân thủ theo luật, dần các khoản phụ cấp bằng nhiều<br />
doanh nghiệp đang triển khai làm mô cách, NLĐ muốn có việc làm cũng<br />
hình sản xuất tinh gọn LEAN, coi như chấp thuận, chính vì thế về danh<br />
giảm thiểu tối đa dư thừa trong sản nghĩa lƣơng tối thiểu vùng tăng nhƣng<br />
xuất, từ đó tăng năng suất lên, tăng có khi thu nhập thực tế của NLĐ<br />
năng suất để bù lại những chi phí đó. không tăng. Tất nhiên, vấn đề giảm<br />
Còn về lương của công nhân không dần hoặc cắt các khoản phụ cấp<br />
thể không tăng, doanh nghiệp cũng không phải diễn ra ở tất cả các doanh<br />
phải tìm mọi cách để xoay sở bù đắp nghiệp. Một doanh nghiệp cổ phần ở<br />
cho trọn để giữ chân NLĐ (Trích PVS TPHCM cho biết “Chúng tôi rất sợ khi<br />
đề tài “Đạo đức kinh doanh” do Oxfam nghe nói tăng lương, bởi khi lương tối<br />
tài trợ, 2019). thiểu tăng kèm theo nhiều hạng mục<br />
Trong thực tế qua khảo sát của chúng liên quan đến NLĐ tăng theo. Việc<br />
tôi ở Hiệp hội Dệt May, họ cũng cho năm nào cũng phải tăng lương cho<br />
rằng chính sách tăng lƣơng tối thiểu NLĐ theo quy định khiến doanh<br />
thƣờng xuyên ngành thâm dụng lao nghiệp như chúng tôi hết sức lo lắng,<br />
động nhƣ dệt may, da giày đang tạo ở đây không chỉ đơn giản là lo chi phí<br />
cho doanh nghiệp rất nhiều khó khăn. cho NLĐ trong một tháng hay một<br />
Theo họ, tính từ giai đoạn 2008 - 2016 năm mà là cả một quá trình lâu dài.<br />
mức lƣơng tối thiểu vùng đối với Nếu cứ tăng lương liên tục như thế<br />
doanh nghiệp trong nƣớc đã tăng bình này, chúng tôi không biết có đảm bảo<br />
quân 26,4% và đối với các doanh doanh số để có thể trả lương cho NLĐ<br />
nghiệp FDI đã tăng 18,1%, trong khi theo đúng luật hay không? Cũng có<br />
đó chỉ số giá tiêu dùng trong giai đoạn năm chúng tôi phải cắt giảm một số<br />
này tăng bình quân 10,7%, năng suất khoản phụ cấp cho NLĐ để họ cùng<br />
lao động tăng 3,9%. Mỗi lần tăng chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp”<br />
lƣơng tối thiểu vùng là chi phí nhân (Trích PVS đề tài “Đạo đức kinh<br />
công tăng theo do doanh nghiệp phải doanh” do Oxfam tài trợ, 2019).<br />
bù thu nhập cho NLĐ mới tuyển, tay Đối với những doanh nghiệp đề cập ở<br />
nghề yếu, song song đó cũng tăng trên, họ bằng mọi cách phải giữ chân<br />
các khoản trích nộp bảo hiểm, kinh NLĐ, việc thay đổi lƣơng cho NLĐ khi<br />
phí công đoàn. lƣơng tối thiểu tăng bắt buộc phải<br />
Trên thực tế, các doanh nghiệp ở Việt thực hiện vì liên quan đến đơn hàng<br />
Nam hiện nay thƣờng trả lƣơng cho đã nhận, đến sự ổn định về sản xuất<br />
NLĐ cao hơn mức lƣơng tối thiểu của doanh nghiệp và đó cũng là vấn<br />
vùng, các khoản tăng thêm đƣợc tính đề đạo đức kinh doanh của họ. Đối<br />
vào các phụ cấp. Khi lƣơng tối thiểu với những doanh nghiệp trả lƣơng<br />
vùng tăng, doanh nghiệp muốn đảm theo thỏa thuận, lƣơng tối thiểu tăng<br />
bảo lợi nhuận của mình thì sẽ giảm phần lớn không khiến doanh nghiệp<br />
66 NGUYỄN ĐẶNG MINH THẢO – TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
quan tâm, tất nhiên mức thu nhập họ sở bằng nhiều cách khác nhau để bù<br />
đảm bảo là hơn lƣơng tối thiểu vùng. chi phí, nhƣng các kết quả nghiên cứu<br />
Nhƣng các khoản chi phí nhƣ BHXH, trên cho thấy tác động của tăng lƣơng<br />
BHYT, chi phí công đoàn không phải tối thiểu lên việc làm và lợi nhuận của<br />
doanh nghiệp vừa và nhỏ nào cũng doanh nghiệp theo chiều nghịch<br />
thực hiện đầy đủ và nghiêm túc cho nhiều hơn, trong khi năng suất lao<br />
NLĐ, đây là vấn đề còn bỏ ngõ cần động tăng chƣa theo kịp mức tăng<br />
phải nghiên cứu chi tiết. của mức lƣơng tối thiểu. Trong bối<br />
Nhƣ vậy, so sánh với những doanh cảnh hội nhập, doanh nghiệp còn có<br />
nghiệp vừa và nhỏ thì doanh nghiệp thêm áp lực cạnh trạnh từ các thị<br />
có quy mô sử dụng lao động lớn chịu trƣờng quốc tế, từ việc thực hiện các<br />
tác động lớn hơn bởi lƣơng tối thiểu. cam kết về lao động trong các Hiệp<br />
Điều đó cho thấy rằng, tác động của định mà Việt Nam tham gia nhƣ<br />
lƣơng tối thiểu đối với các vùng khác CPTPP và EVFTA sẽ một lần nữa<br />
nhau và loại doanh nghiệp khác nhau phát sinh chi phí. Nhƣ vậy, tăng lƣơng<br />
là không giống nhau. tối thiểu vùng cùng chi phí tăng thêm<br />
để tuân thủ quy định trong các FTA<br />
Về tác động lên doanh nghiệp, kết<br />
sẽ tạo ra áp lực “kép” cho doanh<br />
quả nghiên cứu của VERP và JICA<br />
nghiệp Việt Nam.<br />
( 2017) cho thấy lƣơng tối thiểu đã<br />
tăng nhanh hơn năng suất lao động; 3.2. Đối với người lao động<br />
tính trung bình, tăng 1% lƣơng tối Hiện nay, Việt Nam đang sử dụng<br />
thiểu làm tăng 0,32% lƣơng bình phƣơng pháp dựa vào nhu cầu tiêu<br />
quân, nhƣng làm giảm 0,13% lƣợng dùng tối thiểu của NLĐ để xác định<br />
việc làm. Ngoài ra, tăng lƣơng tối mức sống tối thiểu. Nhu cầu tiêu dùng<br />
thiểu còn làm giảm lợi nhuận doanh tối thiểu của NLĐ gồm: (i) Nhu cầu<br />
nghiệp. Tăng lƣơng lên 100% sẽ làm lƣơng thực, thực phẩm, bảo đảm dinh<br />
giảm 2,3 điểm phần trăm lợi nhuận dƣỡng (hiện nay là 2.300Kcal/ngày/<br />
của doanh nghiệp (VERP và JICA, ngƣời), dựa trên "rổ hàng hóa" thiết<br />
2017: 4). Về thay đổi ở doanh nghiệp, yếu theo thói quen tiêu dùng; (ii) Nhu<br />
nghiên cứu của MDRI và VCCI (2006) cầu phi lƣơng thực, thực phẩm gồm<br />
khảo sát 149 doanh nghiệp, cho thấy chi giáo dục, y tế, văn hóa, giải trí, nhà<br />
95% doanh nghiệp trả lời họ phải ở, năng lƣợng, chất đốt, đồ dùng sinh<br />
thay đổi hệ thống lƣơng khi lƣơng tối hoạt hằng ngày, giao thông đi lại,<br />
thiểu thay đổi; 78% doanh nghiệp cho trang phục quần áo, các khoản đóng<br />
rằng lƣơng tối thiểu tăng sẽ làm tăng góp, chi khác...; và (iii) Xác định chi<br />
chi phí lao động; 74% cho rằng sẽ phí nuôi con bằng 70% chi phí tối<br />
tăng chi phí BHXH; 62% cho rằng sẽ thiểu cho bản thân NLĐ.<br />
tăng tổng chi phí của doanh nghiệp. Theo báo cáo “Tiền lƣơng không đủ<br />
Mặc dù các doanh nghiệp có thể xoay sống và hệ lụy” của Oxfam và Viện<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 67<br />
<br />
<br />
Công nhân và Công đoàn (Tổng Liên nhân ở khu nhà trọ quận 12, TPHCM<br />
đoàn lao động Việt Nam) năm 2019, cho thấy, mặc dù lƣơng tăng vài trăm<br />
khái niệm “lƣơng đủ sống” là mức ngàn đồng/tháng, nhƣng các khoản<br />
lƣơng thấp nhất cho một ngƣời làm phí khác cũng tăng theo thời gian,<br />
việc tiêu chuẩn (8 giờ/ngày, 48 chẳng hạn: chi phí thuê trọ bao gồm<br />
giờ/tuần) đủ để trang trải những chi điện nƣớc, đặc biệt là chi phí ăn uống.<br />
phí cơ bản cần thiết cho NLĐ và gia Giá cả tăng ngang với mức lƣơng<br />
đình họ, bao gồm thực phẩm đủ dinh tăng, thậm chí còn nhiều hơn. Cuối<br />
dƣỡng, nhà ở phù hợp, chăm sóc cùng, cuộc sống của NLĐ vẫn chƣa<br />
sức khỏe, quần áo, đi lại, giáo dục và đƣợc cải thiện nhiều nhƣ các nhà làm<br />
một khoản tiền tiết kiệm cho tƣơng lai, chính sách mong muốn. Nếu muốn có<br />
các sự kiện bất khả kháng. Báo cáo thu nhập cao để bù chi phí trong cuộc<br />
cho thấy lƣơng đủ sống theo hai sống, NLĐ bắt buộc phải tăng ca<br />
phƣơng pháp tính của Sàn lƣơng thƣờng xuyên. Nhƣng không phải<br />
Châu Á (AFV) và Liên minh Lƣơng đủ NLĐ nào cũng muốn tăng ca, họ vẫn<br />
sống toàn cầu (phƣơng pháp Anker) muốn nghỉ ngơi để tái tạo sức lao<br />
và tiền lƣơng của công nhân may có động, có điều doanh nghiệp bắt buộc<br />
sự chêch lệch rất lớn (Biểu đồ); nếu phải tăng ca, điều đó không phải là<br />
không tính các khoản phụ cấp, tiền hiếm ở các ngành công nghiệp thâm<br />
lƣơng thực tế của nhiều công nhân dụng. Đó là một câu chuyện dài về<br />
may không đủ sống ở mức cơ bản vấn đề sức khỏe của NLĐ: “Em A,<br />
nhất. lương em cơ bản là 4.670.000 đồng/<br />
Kết quả thảo luận nhóm với công tháng, một ngày em làm 15-16 giờ,<br />
<br />
Biểu đồ 2. Mức lƣơng tối thiểu vùng, mức lƣơng tối thiểu trung bình và mức lƣơng cơ<br />
bản trung bình so với lƣơng đủ sống<br />
<br />
10000000<br />
9000000<br />
8,949,153<br />
8000000<br />
7000000<br />
6000000<br />
5000000<br />
5,213,852<br />
4000000<br />
3,980,000<br />
3000000 3,530,000 3,740,800<br />
3,340,000<br />
3,090,000<br />
2000000 2,760,000<br />
<br />
1000000<br />
0<br />
Lƣơng tối Lƣơng tối Lƣơng tối Lƣơng tối Lƣơng tối Lƣơng cơ AFV<br />
AFW Anker<br />
thiểu vùng thiểu vùng thiểu vùng thiểu vùng thiểu trung bản trung<br />
1 2 3 4 bình bình<br />
<br />
<br />
Nguồn: Trích dẫn lại số liệu của Báo cáo Tiền lương không đủ sống và hệ lụy: nghiên<br />
cứu một số doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam. Oxfam, 2019.<br />
68 NGUYỄN ĐẶNG MINH THẢO – TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
cộng các khoản phụ cấp, thu nhập em gồm điện, nƣớc); tiền ăn cho cả nhà<br />
được gần 11.000.000 đồng, tuy nhiên, khoảng 4 triệu đồng (rất tiết kiệm); tiền<br />
tăng ca nhiều như vậy em rất mất học và gửi con 2 đứa x 800 ngàn<br />
sức. Nhưng nếu em không tăng ca đồng/đứa; sữa 2 đứa con 1 triệu đồng;<br />
đều thì các khoản phụ cấp khác sẽ bị xăng xe 200 ngàn đồng x 2 ngƣời;<br />
trừ theo, dẫn đến giảm thu nhập; Em điện thoại 100 ngàn đồng; đám tiệc<br />
B, em làm ở đây được 7 năm, thu trung bình 500 ngàn đồng/tháng. Tổng<br />
nhập em dao động khoảng 6-7 triệu, chi tiêu trung bình cho cả nhà khoảng<br />
với mức thu này em đành gửi con ở 9,8 triệu đồng/tháng; chƣa tính chi phí<br />
quê cho ông bà, tằn tiện lắm mới dư khám chữa bệnh cho trẻ con – trẻ con<br />
được 2 triệu/tháng để gửi về cho ông hiếm có tháng nào không bệnh; chƣa<br />
bà nuôi cháu, nhiều lúc thiếu hụt phải tính chi phí không thƣờng xuyên nhƣ<br />
vay mượn thêm bạn bè. Việc tăng giải trí, quần áo. Đối với trƣờng hợp<br />
lương tối thiểu NLĐ như tôi ít mong này, thu nhập trung bình vừa đủ chi<br />
chờ, vì lúc nào cũng tôi cũng nhận tiêu, khoản tiền kiệm không thể thực<br />
lương cao hơn lương tối thiểu vùng, hiện đƣợc. Kết quả khảo sát của<br />
nên doanh nghiệp không điều chỉnh. Công đoàn các khu công nghiệp và<br />
Ở vùng 1 như TPHCM thì chi phí giá khu chế xuất TPHCM năm 2018 cũng<br />
cả cao hay tăng khi mức lương tối cho thấy, mức lƣơng cơ bản tại Khu<br />
thiểu tăng. Em không để ý đến tăng công nghiệp Linh Trung I trung bình<br />
lương tối thiểu” (Trích TLN đề tài 4,78 triệu đồng, thu nhập trung bình<br />
“Đạo đức kinh doanh” do Oxfam tài khoảng 6,2 triệu đồng. Khi so sánh thu<br />
trợ, 2019). nhập và chi tiêu, công nhân chƣa lập<br />
Kết quả thảo luận nhóm ở Đồng Nai gia đình tiết kiệm đƣợc 1,2 triệu<br />
(Oxfam và SISS, 2015) cho thấy một đồng/tháng. Hộ gia đình có 1 con, thu<br />
bức tranh chi tiết về thu nhập và chi nhập tạm đủ trang trải cuộc sống, tiền<br />
tiêu của 2 vợ chồng đều là công nhân tiết kiệm khoảng 300 ngàn đồng/<br />
ngành điện tử và có 2 con đang đi học tháng. Hộ gia đình có 2 con thu nhập<br />
(lớp 2 và mầm non) nhƣ sau: Lƣơng không đủ chi phí cho cuộc sống hàng<br />
cơ bản mỗi ngƣời 3,5 triệu đồng/tháng, ngày (dẫn theo Ban Tuyên giáo Trung<br />
cộng phụ cấp đi lại 200 ngàn đồng, ƣơng, 2019). Cả hai trƣờng hợp vừa<br />
nhà ở 200 ngàn đồng, chuyên cần nêu ở trên đƣợc tính lƣơng tối thiểu<br />
200 ngàn đồng, và các khoản tăng ca, năm 2015 vùng 1 (3,1 triệu đồng);<br />
cao nhất là 750 ngàn đồng/tháng, thấp năm 2018 (3,9 triệu đồng).<br />
nhất 250 đồng ngàn/tháng. Thu nhập Nhìn vào mức lƣơng tối thiểu, rõ ràng<br />
bình quân mỗi ngƣời khoảng 5,1-5,2 chúng ta thấy tăng mạnh, nhƣng làm<br />
triệu đồng/tháng. Chi tiêu các nhu cầu phép tính so sánh giữa thu nhập trung<br />
cơ bản: BHXH 400 ngàn đồng/tháng x bình và chi tiêu trung bình, cho thấy<br />
2 ngƣời; nhà trọ 1 triệu đồng (bao NLĐ vẫn còn khó khăn, thiếu thốn.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 69<br />
<br />
<br />
Một khảo sát khác của Tổng Liên 6.480.000 đồng/tháng, vậy chi tiêu<br />
đoàn lao động Việt Nam khảo sát năm chiếm 81% lƣơng cơ bản và phụ cấp.<br />
2018 cho thấy, tổng thu nhập trung Khảo sát này còn cho biết, hơn 54,8%<br />
bình (không kể tiền tăng ca) gần 5,53 NLĐ đƣợc hỏi cho biết thu nhập hiện<br />
triệu đồng/tháng. Tổng chi tiêu bình tại của họ chỉ đủ cho các nhu cầu tối<br />
quân hộ/tháng đối với 2.885 NLĐ thiểu hàng ngày, và không đủ cho các<br />
đang sống chung hộ gia đình với nhu cầu khác nhƣ hỗ trợ gia đình hay<br />
ngƣời thân, cơ cấu 3,7 nhân khẩu/hộ, tiết kiệm đề phòng rủi ro.<br />
trong đó có 2,05 ngƣời phụ thuộc (con Một số kết quả thực tế từ các cuộc<br />
nhỏ), và 1,65 lao động hƣởng lƣơng, khảo sát ở trên cho thấy, doanh<br />
khoảng 7,38 triệu đồng/tháng. Trong nghiệp hiện nay đều trả lƣơng cao<br />
số này có 32% NLĐ cho biết gia đình hơn mức lƣơng tối thiểu vùng. So<br />
họ có khoản tiết kiệm trung bình 1,5 sánh với chi tiêu thì còn phụ thuộc giá<br />
triệu đồng/tháng để chi tiêu dịp Tết, cả của mỗi vùng, tùy theo nhu cầu<br />
lúc ốm đau, thất nghiệp và đầu tƣ việc sống của mỗi cá nhân và gia đình.<br />
học cho con cái. So sánh thu nhập với NLĐ và gia đình vẫn phải tính toán,<br />
chi tiêu của NLĐ và gia đình, có tằn tiện trong khoản thu nhập ấy. NLĐ<br />
17,4% tích lũy tiết kiệm đƣợc, 43,7% làm việc ở thành phố phần nhiều là<br />
vừa đủ trang trải cho cuộc sống, dân nhập cƣ, nên muốn kiếm thu<br />
26,5% chi tiêu tiết kiệm và kham khổ, nhập. Ngoài việc trang trải đủ nhu cầu<br />
12,5% thu nhập không đủ sống (dẫn sống của bản thân, thì họ còn phải tiết<br />
theo Vietnambiz, 2018). kiệm gửi về quê để chăm sóc gia đình<br />
Một khảo sát khác của Trung tâm và con cái học hành. Tuy nhiên, thu<br />
Phát triển và Hội nhập (CDI, 2018) ở nhập họ vẫn còn bấp bênh, chƣa thật<br />
công nhân ngành may 3 tỉnh Hải sự ổn định, họ phải dốc kiệt sức cho<br />
Dƣơng, Đồng Nai và TPHCM cho thấy, những giờ tăng ca nhằm mục đích<br />
lƣơng cơ bản chiếm 64% tổng thu tăng thêm thu nhập để trang trải cuộc<br />
nhập, đây là khoản chắc chắn mà sống và tiết kiệm. Dù lƣơng tối thiểu<br />
NLĐ đƣợc nhận hàng tháng vùng có tăng, nhƣng cuộc sống của<br />
(5.119.000 đồng). Các khoản phụ cấp, NLĐ chƣa thật sự đƣợc cải thiện.<br />
lƣơng tăng ca, thƣởng khác chiếm Theo kết quả khảo sát của Tổng Liên<br />
36% tổng thu nhập. Đây là khoản có đoàn lao động Việt Nam, có tới 25,7%<br />
thể bị trừ hoặc không nhận đƣợc vào NLĐ cho rằng mức lƣơng hiện nay<br />
những giai đoạn ít việc dẫn đến thu còn thấp so với nhu cầu cơ bản của<br />
nhập không ổn định và còn phụ thuộc cuộc sống, không đủ để trang trải cho<br />
vào đơn hàng của doanh nghiệp. các chi phí cần thiết. Do vậy, 88%<br />
Tổng chi tiêu trung bình theo khảo sát công nhân phải đi làm thêm giờ để<br />
này là 5.249.000 đồng/tháng; tổng tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống,<br />
lƣơng cơ bản và phụ cấp trung bình mặc dù không muốn, nhƣng họ vẫn<br />
70 NGUYỄN ĐẶNG MINH THẢO – TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM…<br />
<br />
<br />
phải làm thêm (dẫn theo báo Công an doanh nghiệp sẽ phải tăng mức lƣơng<br />
Nhân dân, 2019). cho NLĐ có mức lƣơng thấp hơn mức<br />
4. KẾT LUẬN tối thiểu hiện tại. Do đó, một bộ phận<br />
NLĐ sẽ đƣợc nâng lƣơng để phù hợp<br />
Trong các nghiên cứu gần đây mà<br />
với mức lƣơng tối thiểu vùng. Đồng<br />
chúng tôi phân tích ở trên, có thể cho<br />
thời khi tăng lƣơng, mức đóng BHXH<br />
thấy lƣơng tối thiểu sẽ khiến cho chi<br />
cũng sẽ tăng lên. Trên thực tế, doanh<br />
phí của doanh nghiệp đội lên một<br />
nghiệp thƣờng tìm cách để chỉ phải<br />
khoản đáng kể. Việc phải gánh chịu<br />
đóng BHXH trên mức lƣơng cơ bản<br />
chi phí cao khiến cho doanh nghiệp<br />
theo quy định. Do vậy, việc tăng mức<br />
phải tìm những phƣơng thức khác<br />
nhau để bù đắp vào, trong đó không lƣơng tối thiểu vùng sẽ dẫn đến mức<br />
loại trừ khả năng cắt giảm những lƣơng làm cơ sở để đóng BHXH cho<br />
khoản chi phí khác của NLĐ. Bên NLĐ cũng sẽ tăng, tƣơng ứng là tăng<br />
cạnh đó mặc dù lƣơng tối thiểu tăng mức đóng BHTN, BHYT.<br />
nhiều trong những năm qua nhƣng Việc tăng mức lƣơng tối thiểu vùng sẽ<br />
đời sống của NLĐ ở các khu công tạo động lực cho họ tìm cách đổi mới<br />
nghiệp còn khó khăn bởi chi phí tăng. công nghệ, nâng cao năng suất và cắt<br />
Họ vẫn phải làm thêm giờ để tăng giảm nhân sự để giảm những chi phí<br />
thêm thu nhập, phải dè xẻn trong chi liên quan đến tiền lƣơng và các chi<br />
tiêu vì giá cả sinh hoạt tăng lên, đa số phí khác. Cùng với đó nguy cơ NLĐ<br />
họ chƣa có khoản tiết kiệm để chi cho mất việc làm do doanh nghiệp đầu tƣ<br />
các khoản tiêu dùng đột xuất . công nghệ mới là khả năng có thực.<br />
Tuy nhiên, tăng lƣơng tối thiểu vẫn là Vì vậy, cần thiết có giải pháp tiếp theo<br />
một động thái tích cực đối với NLĐ. Vì cho thực trạng này. <br />
khi mức lƣơng tối thiểu vùng tăng thì<br />
<br />
<br />
CHÚ THÍCH<br />
(1)<br />
Định nghĩa tiền lƣơng danh nghĩa: là số tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ. Số tiền này nhiều<br />
hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngƣời lao động,<br />
phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trong quá trình làm việc (Vietnam Finance:<br />
“Thu nhập thực tế là gì? Tiền lƣơng thực tế và tiền lƣơng danh nghĩa”, https://vietnam<br />
finance.vn/), truy cập ngày 30/9/2019.<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN<br />
1. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng. 2018. Trang Xã hội : “Tăng lƣơng tối thiểu vùng: Ngƣời<br />
lao động và doanh nghiệp cùng kêu khó”, http://tuyengiao.vn/, truy cập ngày 30/9/2019.<br />
2. Báo Công an Nhân dân. 2019. “Lấy ý kiến tăng lƣơng tối thiểu vùng: Cả công nhân,<br />
doanh nghiệp cùng tâm tƣ”, http://www.cand.com.vn/, truy cập ngày 1/10/2019.<br />
3. Cuong Nguyen. 2009. Do Minimum Wage Increases Matter to Profitability of Private<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 71<br />
<br />
<br />
Firm? The Case of Vietnam Do Minimum Wage Increases Matter to Profitability of<br />
Private Firm? Online at http://mpra.ub/uni-muenchen.de/48655/MPRA.<br />
4. Cuong Nguyen. 2017. Do minimum wages affect firms’ labor and capital? Evidence<br />
from Vietnam. Journal of the Asia Pacific Economy, No. 22(2), 291-308,<br />
https://doi.org/10.1080/13547860.2016.1276697.<br />
5. Nguyễn Đức Thành, Phạm Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Thanh Tùng. 2016. Tiền lƣơng<br />
tối thiểu ở Việt Nam. Bài thảo luận chính sách.<br />
6. MDRI và VCCI. 2017. “Báo cáo tác động của lƣơng tối thiểu lên lao động và hiệu quả<br />
kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam”. Report.<br />
7. Schmillen, Achim D, và Packard, Truman G. 2016. “Vietnam’s Labor Market<br />
Institutions, Regulations, and Interventions: Helping People Grasp Work<br />
Opportunities in a Risky World”. World Bank Policy Research Working Paper 7587.<br />
Washington, DC, http://hdl.handle.net/10986/23928<br />
8. Oxfam. 2015. Rào cản pháp luật và thực tiễn đối với ngƣời lao động di cƣ trong tiếp<br />
cận an sinh xã hội. Report.<br />
9. Oxfam. 2018. Tiền lƣơng không đủ sống và hệ luỵ - Nghiên cứu một số doanh<br />
nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam. Report.<br />
10. VERP and JICA (2017) “Labor Productivity And Wage Growth In Viet Nam”,<br />
Report.<br />
11. Viện Nghiên cứu Công nhân và Công đoàn. 2014. Kết quả khảo sát mức sống tối<br />
thiểu của NLĐ trong các doanh nghiệp năm 2014. Hà Nội.<br />
12. Vietnambiz. 2018. Trang Thời sự: “Thu nhập của ngƣời lao động năm 2018 bình<br />
quân 5,5 triệu/tháng” https://vietnambiz.vn/, truy cập ngày 1/10/2019.<br />