Tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện
lượt xem 2
download
Trong bài viết này, các tác giả tập trung vào làm rõ các vấn đề liên quan đến Tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện cho trẻ ở các trường mầm non thông qua các bài dạy trên lớp của giáo viên mầm non.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện Nguyễn Thị Huệ* *ThS. Khoa Giáo dục Mầm non, Trường CĐSP Thái Bình Received: 21/5/2023 Accepted: 25/5/2023 Published:30 /5/2023 Abstract: The objectives of Preschool Education in general the activities to familiarize children with stories in particular are to help children develop physically, emotionally, intellectually, and aesthetically, to form the first elements of personality, to prepare them for first grade. The article presents the organization of activities for preschool children to familiarize themselves with stories, contributing. Keywords: Organizing activities for preschool children to familiarize themselves with stories 1. Mở đầu non có một cách nhìn khái quát và quy trình tổ chức Trường Mầm non (MN) là đơn vị cơ sở của ngành hoạt động giảng dạy giúp trẻ màm non làm quen với Giáo dục Mầm non (GDMN) đảm nhận việc chăm truyện. sóc, nuôi dưỡng và giáo dục (ND, CS&GD) trẻ, nhằm 2. Nội dung nghiên cứu giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần. 2.1. Vài nét về Tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non Các hoạt động ND, CS&GD tại trường MN rất quan làm quen với truyệnvà tác phẩm văn học trọng, nhưng quan trọng nhất đối với trẻ vẫn là hoạt Hiện nay, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn động vui chơi, đây là hoạt động được xem là chủ đạo học, cũng như các hoạt động khác ở trường mầm non nhất của trẻ MN. Làm quen với truyện không chỉ là diễn ra rất linh hoạt, theo hai hình thức: trong tiết học hoạt động bổ ích giúp trẻ giải trí, thư giãn mà còn giúp và ngoài tiết học: Đọc, kể tác phẩm văn học ở mọi lúc, trẻ cảm nhận và khám phá các tác phẩm văn học, cảnh mọi nơi (lúc dạo chơi ngoài trời, giờ chuẩn bị ăn trưa, vật xung quanh một cách tự nhiên, thuận lợi và nhanh lúc ngủ dậy, giờ chơi tự do…); Đọc, kể tác phẩm văn chóng. Hoạt động làm quen với truyện đều có tiềm học trong hoạt động làm quen với văn học (các loại năng hỗ trợ cho việc học của trẻ. Thông qua hoạt động bài: Đọc thơ cho trẻ nghe, Đọc truyện cho trẻ nghe, làm quen với truyện, trẻ được khám phá, trải nghiệm Kể chuyện cho trẻ nghe, Dạy trẻ đọc thuộc thơ, Dạy và thử sức với những điều mới lạ trong các tác phẩm trẻ kể lại truyện). văn học. 2.2. Tiến trình tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ Trong những năm gần đây, dường như trẻ em chưa màm non được các trường MN quan tâm đến hoạt động làm A. Mục tiêu yêu cầu quen với truyên, thay vào đó là thế giới phẳng với các B. Chuẩn bị trò chơi, các clip phim trong các loại máy tính bảng, C. Tiến hành điện thoại thông minh, hoặc ti vi công nghệ cao kết nối *Hoạt động 1: Đưa trẻ vào tiết học được internet. Trẻ em không còn được vui chơi làm *Hoạt động 2: Tiến hành tiết học quen với các tác phẩm văn học thiếu nhi đúng nghĩa. - Bước 1: Cô giới thiệu tên tác phẩm và tác giả Việc giáo dục trẻ làm quen với truyện nhiều trường - Bước 2: Cô kể mẫu tác phẩm (số lần kể tuỳ thuộc thường bị coi nhẹ, cha mẹ trẻ ngày nay chỉ quan tâm vào tác phẩm dài hay ngắn…) đến việc phát huy tài năng của con, làm sao cho con - Bước 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm bằng cách đàm học thật giỏi, nổi trội hơn bạn bè, sử dụng smartphone thoại và giảng giải hoăc kể trích dẫn. điệu nghệ...mà đã quên mất việc cho con trẻ được vui - Bước 4: Củng cố. Giáo viên kể lại tác phẩm một chơi, được phát triển tâm vận động còn phát triển tâm lần hoặc tóm tắt lại nội dung của tác phẩm. hồn rẻ qua các tác phẩm văn học, qua các câu chuyện * Hoạt động 3: Kết thúc cổ tích đã không còn háp dẫn nữa. Do đó, trong bài - Cô nhận xét chung sau tiết học, khen ngợi, động viết này, các tác giả tập trung vào làm rõ các vấn đề viên các cháu. liên quan đến Tổ chức hoạt động cho trẻ màm non - Cô chuyển sang hoạt động khác một cách tự làm quen với truyện cho trẻ ở các trường mầm non nhiên, thoải mái, gắn với nội dung, chủ đề, chủ điểm thông qua các bài dạy trên lớp của giáo viên mầm non. của bài. Qua đó, giúp các cán bộ quản lý, các GV trường mầm Gợi ý thiết kế hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe: 69 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thú của trẻ. Giáo viên lựa chọn đề tài: tên Truyện 2.3. Trò chơi Lựa chọn Chủ đề. - GV giới thiệu tên trò chơi Loại tiết: Đa số trẻ chưa biết - GV hướng dẫn cho trẻ cách chơi Giáo viên tiến hành xác định: Lứa tuổi; Thời - GV phổ biến cho trẻ Luật chơi. gian; Ngày soạn bài; Ngày dạy; Người soạn và người 3. Kết thúc dạy 1. GV nhận xét, tuyên dương A. Mục tiêu cần đạt 2. GV chuyển sang hoạt động khác. 1. Kiến thức Ii. Tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại truyện - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, tên nhân vật. A. Mục tiêu yêu cầu - Hiểu nội dung truyện và đặc trưng tính cách của B. Chuẩn bị từng nhân vật. C. Tiến hành 2. Kỹ năng *Hoạt động 1: GV đưa trẻ vào tiết học - Kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. *Hoạt động 2: GV tiến hành dạy bài mới - Kĩ năng nghe, hiểu. - Bước 1: GV giới thiệu tác phẩm, tác giả (đây là - Kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc. tiết học được tiến hành sau khi trẻ được nghe cô kể 3. Thái độ (giáo dục) chuyện, cô có thể gợi ra chi tiết hoặc nhân vật trong - Giáo dục trẻ có thái độ đúng đối với hoạt động câu chuyện để trẻ nhớ tên tác phẩm). làm quen với tuyện. - Bước 2: Giáo viên kể mẫu một lần hoặc tóm tắt B. Chuẩn bị nội dung tác phẩm. 1. Chuẩn bị của cô - Bước 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm bằng cách giảng - GV soạn giáo án giải, đàm thoại hoặc kể trích dẫn (câu hỏi đàm thoại - Gv chuẩn bị trang phục, mô hình, đàn ghi nhạc nên để trẻ nhắc lại câu nói các nhân vật). đệm các bài hát phù hợp với chủ đề. - Bước 4: GV dạy trẻ kể lại bằng nhiều hình thức 2. Chuẩn bị của trẻ + Cho cả lớp cùng kể với giáo viên Trang phục, chỗ học, các dụng cụ cần thiết (nếu + Cho tổ, nhóm kể có) + Cá nhân lên cùng kể với cô (kể một câu, một C. Cách tiến hành đoạn hoặc hết tác phẩm thuỳ theo khả năng và trí nhớ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú của trẻ). Cô co thể dùng tranh ảnh hoặc mô hình để - GVMN có thể gây hứng thú bằng cách hát,vận trẻ kể. động theo nhạc, chơi trò chơi, câu đố, tranh ảnh, rối… *Hoạt động 3: Kết thúc - Sử dụng phương pháp đàm thoại - GV nhận xét, tuyên dương - GV tiến hành dẫn dắt vào bài. - GV chuyển sang hoạt động khác. 2. Bài mới Gợi ý thiết kế hoạt động dạy trẻ kể lại truyện: 2.1. Cô kể chuyện diễn cảm Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 2.1.1. Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm kết hợp cử chỉ, GV lựa chọn Đề tài: Truyện cổ tích/truyện đời điệu bộ thường hiện nay - Đàm thoại: hỏi trẻ về tên tác phẩm, tác giả, cảm GV chọn chủ đề. xúc của trẻ khi được nghe câu chuyện này. Loại tiết: Đa số trẻ đã biết 2.1.2. Cô kể chuyện lần 2 diễn cảm kết hợp với GVMN xác định Lứa tuổi của trẻ; Thời gian tiến tranh hành; Ngày soạn bài; Ngày giảng dạy; Người soạn và - GVMN tiến hành đàm thoại, trích dẫn người dạy chủ đề. Hỏi trẻ về nội dung câu chuyện với những câu hỏi A. Mục tiêu cần đạt từ dễ đến khó, theo trình tự diễn biến câu chuyện. 1. Kiến thức - Giảng giải nội dung: kết hợp với đàm thoại, trích - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, tên nhân vật. dẫn để giảng nội dung truyện. - Hiểu nội dung truyện và đặc trưng tính cách của - GVMN tiến hành giaos dục nhẹ nhàng đối với từng nhân vật. trẻ. - Trẻ nhớ cốt truyện (thuộc truyện) và biết kể lại 2.1.2. Cô kể chuyện lần 3 diễn cảm kết hợp với mô truyện diễn cảm. hình - Biết đánh giá nhân vật, biết thể hiện tính cách Giáo viên kể lại tác phẩm một lần hoặc tóm tắt lại nhân vật. nội dung của tác phẩm, tuỳ theo thời gian và sự hứng 2. Kỹ năng 70 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 - Kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Cô giáo giới thiệu cách chơi - Kĩ năng nghe, hiểu. - Cô giáo giới thiệu cho trẻ Luật chơi. - Kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc. 3. Kết thúc - Rèn cách thể hiện giọng điệu, cử chỉ, biểu cảm 1. Cô giáo nhận xét, tuyên dương của các nhân vật . 2. Cô giáo chuyển sang hoạt động khác. 3. Thái độ (giáo dục) 3. Kết luận - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý tác phẩm văn Sự nghiệp giáo dục được xác định là “Quốc sách học, … hàng đầu” nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực B. Chuẩn bị và bồi dưỡng nhân tài cho cho đất nước. Chăm lo sự 1. Chuẩn bị của cô nghiệp giáo dục, trong đó có GDMN Đảng, Nhà nước GV Soạn giáo án và ngành GD&ĐT rất coi trọng và đặt cao vai trò của Gv chuẩn bị trang phục, mô hình, đàn ghi nhạc đội ngũ nhà giáo và CBQLGD. Tổ chức hoạt động đệm các bài hát phù hợp với chủ đề. làm quen với truyện cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo và mầm 2. Chuẩn bị của trẻ non là sự tác động liên tục mang tính mục đích, tính Trang phục, chỗ học và các dụng cụ cần thiết kế hoạch của người quản lý trường MN đến lên khách C. Cách tiến hành thể quản lý (chương trình, kế hoạch giảng dạy, quá 1. GV ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ trình dạy học của giáo viên và trẻ mầm non, cơ sở vật - GV có thể gây hứng thú cho trẻ bằng cách hát,vận chất và các điều kiện phục vụ dạy học) nhằm thúc đẩy động theo nhạc, chơi trò chơi, câu đố, tranh ảnh, rối… và nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen - GV tiến hành phương pháp đàm thoại với truyện của trẻ theo đúng nguyên lý giáo dục, đúng - GV tiến hành dẫn dắt vào bài. mục tiêu đào tạo và phù hợp với yêu cầu phát triển của 2. Bài mới lứa tuổi trẻ. Tổ chức hoạt động làm quen với truyện 2.1. Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ các lứa tuổi ở các trường mầm non có vai trò 2.1.1. Cô kể chuyện lần 1diễn cảm kết hợp cử chỉ, rất quan trọng trong giáo dục toàn diện cho trẻ. Đảm điệu bộ bảo cho trẻ được phát triển tốt nhất theo năm nội dung - Đàm thoại: nhắc lại tên tác phẩm, tác giả, tên giáo dục của bậc học mầm non là: Phát triển thể chất, nhân vật trong truyện phát triển thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, phát triển 2.1.2. Cô kể chuyện lần 2 diễn cảm kết hợp với mô tình cảm và kỹ năng xã hội. hình Mỗi nội dung trong tiến trình dạy học của cô giáo - Đàm thoại, trích dẫn: Hỏi trẻ về nội dung câu được nêu ra trong bài viết này là kết quả đút kết từ lý chuyện với những câu hỏi khó hơn, chi tiết hơn so với luận và thực tiễn giảng dạy của cô giáo mầm non. Tác tiết đa số trẻ chưa biết (số câu tuỳ thuộc nội dung câu giả hy vọng trong thời gian tới sẽ tiếp tục nghiên cứu chuyện). Trong khi đàm thoại nên để trẻ nhắc lại câu phát triển nội dung và hoàn thiện quy trình tổ chức cho nói của các nhân vật. trẻ mầm non làm quen với truyện trong trường mầm - Giảng nội dung: Cô nhắc lại nội dung truyện, tiếp non đáp ứng yêu cầu chương trình GDMN mới. tục kết hợp đàm thoại với trích dẫn để trẻ hiểu sâu hơn Tài liệu tham khảo nội dung truyện. 1. Phạm Mai Chi, Lê Thị Ánh Tuyết, Lê Thu - Giáo dục nhẹ nhàng. Hương (2005), Hướng dẫn thực hiện đổi mới hình 2.2. Dạy trẻ kể lại truyện thức tổ chức hoạt động giáo dục (4-5 tuổi), NXBGD. - Dạy trẻ kể lại truyện bằng nhiều hình thức Hà Nội + Cho cả lớp cùng kể với giáo viên. 2. Chikiêva E.I, Phát triển lời nói trẻ em dưới tuổi + Cho tổ, nhóm kể. đến trường phổ thông, Bản dịch tiếng Nga của Trương + Cá nhân lên cùng kể với cô (kể một câu, một Thiên Thanh(1976), NXB Giáo dục, Hà Nội. đoạn hoặc hết tác phẩm tuỳ theo khả năng và trí nhớ 3.Kathy Hirsh-Pasek, Roberta Michnick của trẻ). Golinkoff, Laura E, Berk và Dorothy Singer, Một sứ - Cô giáo có thể dùng tranh ảnh hoặc mô hình để mệnh cho việc vui học ở lứa tuổi mầm non. trẻ kể (trẻ kể chuyện với mô hình). 4. Hồ Lam Hồng (1997), Sự phát triển ngôn ngữ - Cô giáo khuyến khích, động viên và chú ý sửa của trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động kể chuyện, sai cho trẻ. Luận văn thạc sĩ. 2.3. Trò chơi 5. Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phát triển ngôn ngữ - Cô giáo xác định tên trò chơi cho trẻ mẫu giáo qua thơ truyện, NXB ĐHSP. Hà Nội 71 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM thông qua hoạt động câu lạc bộ và sử dụng cơ sở vật chất phòng thí nghiệm ở trường trung học
12 p | 363 | 57
-
Tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn CTXH & PTCĐ
54 p | 218 | 50
-
Bài giảng Tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng
35 p | 121 | 17
-
Dạy học theo dự án – một hướng đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non
10 p | 253 | 15
-
Nhận thức của giáo viên về tổ chức hoạt động giáo dục STEAM dựa trên vui chơi cho trẻ mẫu giáo một khảo sát định lượng
6 p | 14 | 5
-
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở thông qua dạy học tham quan thực địa
9 p | 51 | 5
-
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục
3 p | 13 | 4
-
Tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm từ góc nhìn lý luận
7 p | 105 | 3
-
Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm ngành Giáo dục công dân
9 p | 54 | 3
-
Tổ chức hoạt động dạy học theo B-learning với sự hỗ trợ của phiếu học tập
4 p | 22 | 3
-
Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ở các trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng và một số đề xuất
6 p | 25 | 3
-
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí 9 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
7 p | 9 | 3
-
Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Địa lý lớp 7 ở các trường THCS khu vực I thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 10 | 3
-
Biện pháp rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động học dưới dạng trò chơi cho trẻ mẫu giáo đối với sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
3 p | 10 | 3
-
Tổ chức hoạt động thực hành bộ môn Tâm lí học - Giáo dục học tại cơ sở Giáo dục Mầm non thực hành Hoa Sen, giải pháp gắn lí luận với thực tiễn trong đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
10 p | 43 | 2
-
Kết hợp phương pháp dạy học nên và giải quyết vấn đề với phương pháp thực nghiệm xây dựng quy trình tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí ở trường THCS
6 p | 37 | 2
-
Thiết kế bài giảng E-learning hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp 2 chủ đề: Môi trường quanh em
8 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn