TIẾP CẬN VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN TỒN DƯ KHÁNG SINH TRONG CÁC THỰC PHẨM CÓ NGUỒN TỪ ĐỘNG VẬT
lượt xem 53
download
Một số loại vừa là kháng sinh vừa là hormone như Dexametazon, Tetaciline… nếu ăn thịt có chứa các chất này có thể gây hiện tượng giảm mật độ tinh trùng, hiện tượng đồng tính luyến ái tăng, tinh hoàn lệch ẩn ở trẻ em dậy thì.Sữa là nguồn cung cấp các yếu tố thiết yếu cho sinh trưởng và phát triển của con người. Mỗi người chúng ta ngay tứ lúc sinh ra điều cần sữa để bắt đầu sự sống. Và tất cả chúng ta điều biết rằng bò sữa có thể sản xuất ra sữa phục vụ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIẾP CẬN VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN TỒN DƯ KHÁNG SINH TRONG CÁC THỰC PHẨM CÓ NGUỒN TỪ ĐỘNG VẬT
- TIẾP CẬN VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN TỒN DƯ KHÁNG SINH TRONG CÁC THỰC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT (Phần 1) PHẠM KIM ĐĂNG Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản Đại học Nông nghiệp Hà Nội
- THỰC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT
- Kháng sinh và chăn nuôi thâm canh Chăn nuôi thâm canh Mật độ cao Tổn thương, ô nhiễm tiểu khí hậu chuồng nuôi, mất vệ sinh Tổn thất kinh tế rất quan trọng Tăng tỷ lệ chết, con non thường yếu ớt, đề kháng kém, Chậm sinh trưởng Sản lượng giảm hay giảm năng suất chăn nuôi
- Các nhóm kháng sinh chính sử dụng trog chăn nuôi β-lactam(penicilline, cephalosporine) § Tetracyclines (oxy- và chlortetracycline, …) § Aminoglycosides (streptomycine, …) § Macrolides (Erythromycine, …) § Phenicol (chloramphenicol,ợp chất ~100 h …) § Khác nhau Peptid (avoparcine, …) § Ionophores (monensine, …) § Sulfonamides (25 loại, sulfaméthazine, …) § Trimétroprim § Nitrofurannes (furazolidone,…) § (Fluo)quinolones § Carbadox §
- Công thức rất khác nhau và phức tạp H O NH HH NH O O2 N HO N N O CH 3 CH 2 CO NH C NH2 NH HO N OH FURAZOLIDONE CH 3 CH 3 O O O NH C NH 2 CHO CH2 OH COOH Benzylpenicilline (penicilline) C2 H 5 OH H3 C NH N O HH OH O NHCH 3 S O CH 2 CO NH COOH OH N OH O O CH 3 O OXOLINIC ACID CH 2 OH COOH H NHCOCHCl 2 Cephalexine (cephalosporine) Streptomycine (aminoglycoside) O2 N C C CH 2 OH HO CH 3 H H O N(CH 3 )2 OH H H H OH H OH N N O H3 CHN O O CH 3 CHLORAMPHENICOL N OH CH3 NH 2 N O O HO H OH O OH OH O O O O NHCH 3 O CARBADOX Tétracycline S Spectinomycine (aminocyclitol) (C 2 H5 )2 N CH3 O O H OCH3 NH 2 H3 CO N H3C H2C O N H3 C H3 CO H3C CH 3 CH3 TIAMULIN HO NH 2 OH HO Trimethoprim OH H3C CH 3 N(CH 3 )2 O HO CH 3 H 3C O HO H3 C O H3 C O CH 3 H 5 C2 CH2 H CH 3 N H3 C H2 N CH 3 S N H OCH3 O O CH3 N O CH 3 O O O O CH 3 O CH 3 O H H CH 2OH H OH H3 C CH 3 O H OH Sulphadimidine ou sulfamethazine CH3 CH 3 MONENSIN Erythromycine(macrolide) COOH (sulphonamide)
- Công thức rất khác nhau và phức tạp OH H H3CO2S CH2F H NHCOCHCl2 Florfenicol (FF) OH H OH H H3CO2S CH2OH O2N CH2OH H NHCOCHCl2 H NHCOCHCl2 Chloramphenicol (CAP) Thiamphenicol (TAP) OH H H3CO2S CH2F H NH2 Florfenicol amine (FFA)
- Công thức rất khác nhau và phức tạp FQ lưỡng tính : 7 - Norfloxacine - Ofloxacine - Enoxacine - Marbofloxacine - Enrofloxacine - Ciprofloxacine - Danofloxacine 4 FQ acides: - Cinoxacine - Flumequine - acide Oxolinic - acide Nalidixic
- Tại sao lại phải kiểm tra tồn dư kháng sinh trong thực phẩm có nguồn gốc động vật? Ảnh hưởng kỹ thuật chế biến, bảo quản sản p phẩm: ức chế sự lên men sản xuất acid Độc hại p Bảo vệ người tiêu dùng n Bảo vệ môi trường: kháng thuốc à thú y, nhân y n Người tiêu dùng: Vấn đề đạo đức p
- Kháng sinh và tiềm tàng nguy hiểm độc cấp tính p Ít p Kháng sinh cấm (ung thư, quái thai, bất thường … ) p Gây dị ứng p Mất cần bằng hệ vsv đường ruột à Rối loạn p Gây kháng thuốc ở vi khuẩn xuất hiện các chủng vi khuẩn gây bệnh kháng nhiều loại - kháng sinh (multi-resistante) Vô hiệu hoá các loại kháng sinh - Nguy cơ ô nhiễm môi trường -
- Nguồn gốc tồn dư tồn dư kháng sinh Kháng sinh + lợi nhuận chăn nuôi Sử dụng kháng sinh (lạm dụng, bất hợp pháp) Điều trị bệnh cá thể - Phòng bệnh cho đàn hoặc lô - Kích thích sinh trưởng (Feed additives ????) - Bảo quản ???? - Tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi Ảnh hưởng xấu đến môi trường và người tiêu dùng
- Nguyên nhân Sử dụng sai nguyên tắc và bất hợp pháp: p Các sản phẩm chợ đen § Bảo quản ???? § Sai nguyên tắc hoặc có chủ định § Không có đơn thuốc của BSTY, 1. Không tuân thủ liều 2. Thời gian dừng thuốc. 3. Đặc biệt các Vùng dân trí thấp
- LUẬT LIÊN QUAN TỒN DƯ HAI NHÓM Nhóm các chất cho phép sử dụng à MRL (Maximum Residue Limit). Nhóm các chất cấm à MRPL (Minimum - Require Performance Limit) Cơ sở qui định MRL và MRPL????
- Cơ sở qui định MRL và MRPL???? Tác động có Tổng lượng thể quan sát kháng sinh Mức không thể quan sát thấy tác động bất lợi Hệ số an toàn ADI = Acceptable Daily Intake MRL=Maximum Residue Limit
- Kháng sinh từ chuồng nuôi đến bàn ăn • Điều trị bệnh của Thú y (người chăn nuôi) •Kiểm soát vs giết mổ, dịch bệnh Kiểm soát nhập khẩu • Các thuốc được phép •Bắt buộc có thông báo Thú y cửa khẩu ???? • H.dẫn sử dụng, thời gian chờ •Kiểm soát thân thịt và nội tạng • Cấm kích thích sinh trưởng Cơ quan thẩm quyền: Cục thú y -Bộ nông nghiệp •Traçability Cục VSATTP - Bộ y tế •Kiểm soát MRL Cục VSANTYTS - Bộ Thuỷ sản Hệ thống Lab ???????
- Kiểm soát các kháng sinh Khó khăn: chất cần tìm không biết trước Liệu có Kháng sinh nào trong thực phẩm không? Cách tiếp cận Cách tiếp cận theo lý thuyết theo phân tích ! th ể g ôn kh Điều tra thú y h nn ư Phát triển, sử dụng multianalyse Gầ - Sàng lọc (screening) - Kỹ thuật phân tách Xác định danh sách các chất cần - Kỹ thuật phân tích phổ (MS) kiểm soát
- CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG Mẫu Nhanh, hạn chế tối thiểu Sàng lọc dương tính giả, âm tính giả Phân tích định lượng Phân tích định tính Kết quả có giá trị theo tiêu chí đặt ra
- CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG Mục đích phân tích kiểm tra 1 mẫu (hay 1 lô) đạt tiêu chuẩn hay không? Nhóm cho phép sử dụng Nồng độ < MRL Ø Đạt tiêu chuẩn ð Nồng độ > MRL Ø Không đạt tiêu chuẩn ð
- CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG Mục đích phân tích kiểm tra 1 mẫu (hay 1 lô) đạt tiêu chuẩn hay không? Nhóm cấm sử dụng Nồng độ < MRPL (LOD) Ø Đạt tiêu chuẩn ð Nồng độ > MRPL (LOD) Ø Không đạt tiêu chuẩn ð
- CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG 1. Sàng lọc (screening) Đạt tiêu chuẩn Nghi ngờ (< LOD hoặc < MRL) (> LOD hoặc > MRL) 2. Phân tích Lô được chấp nhận khẳng định Đạt tiêu chuẩn Không đạt tiêu chuẩn (< LOD hoặc < MRL) (> LOD hoặc > MRL) Lô được chấp nhận Bị từ chối ????
- CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH CHUNG Phương pháp sàng lọc (screening) I. Nhanh - Phân tích nhiều chất cùng lúc (Multi-analyte) - Rẻ - Có thể tự động hoá - Không cho kết quả âm tính giả - Phương pháp khẳng định (lý hoá) II. Đặc hiệu - Không cho kết quả dương tính giả -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦY SẢN
219 p | 288 | 76
-
Đề tài tiếp cận phất hiện tồn dư kháng sinh trong các thực phẩm có nguồn gốc động vật
71 p | 290 | 74
-
Những hiểu biết mối về quang phổ cho cây thủy sinh
3 p | 101 | 20
-
lồng ghép giới vào quản lý chu trình dự án trong ngành thủy sản: phần 1
59 p | 83 | 6
-
Hướng dẫn thực hiện giám sát có sự tham gia biện pháp đảm bảo an toàn xã hội của REDD+
80 p | 63 | 6
-
Tiếp cận của hộ nông dân nhỏ đến chứng chỉ rừng ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
9 p | 41 | 6
-
Đẩy mạnh tích tụ đất đai phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định
9 p | 60 | 6
-
Cách tiếp cận chuỗi giá trị để phát triển ngành hàng nông sản một số vấn đề thực tiễn tại đồng bằng sông Cửu Long
7 p | 73 | 6
-
NỀN NÔNG NGHIỆP CỦA THẾ KỶ
32 p | 61 | 5
-
Hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi cầu gai ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam
10 p | 67 | 4
-
Nông nghiệp 4.0 với kinh tế hộ - Những vấn đề cần tháo gỡ
3 p | 51 | 4
-
Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong phát triển ngành trồng trọt
0 p | 56 | 2
-
Ứng dụng kỹ thuật xác định kiểu gen bằng giải trình tự (GBS) để sàng lọc các đa hình nucleotide đơn (SNPS) liên quan đến tính trạng tăng trưởng ở tôm sú (Penaeus monodon)
11 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn