intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 25 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

98
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Hiểu khái niệm và định lí về phương trình hệ quả , khái niệm về phương trình nhiều ẩn và phương trình tham số . - Nắm vững các khái niệm và định lí về phương trình tương đương , phương trình hệ quả để giải các bài toán liên quan đến phương trình .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 25 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)

  1. TIẾT 25 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt) A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Hiểu khái niệm và định lí về phương trình hệ quả , khái niệm về phương trình nhiều ẩn và phương trình tham số . - Nắm vững các khái niệm và định lí về phương trình tương đương , phương trình hệ quả để giải các bài toán liên quan đến phương trình . 2.Về kĩ năng: - Biết biến đổi phương trình tương đương , phương trình hệ quả và xác định được hai phương trình đã cho có phải là hai tương đương hay phương trình hệ quả không . - Vận dụng được các phép biến đổi tương đương , hệ quả vào việc giải các phương trình . - Bước đầu nắm được tập hợp nghiệm của phương trình tham số . 3.Về tư duy: - Hiểu được phép biến đổi hệ quả , xác định được phương trình tham số , phương trình nhiều ẩn . 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy. - Học sinh: Soạn bài, nắm vững các kiến thức đã học về phương trình tương đương , làm bài tập ở nhà, chuẩn bị các dụng cụ học tập. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t ư duy , đan xen hoạt động nhóm . - Phát hiện và giải guyết vấn đề . D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giớí thiệu bài học và đặt vấn 3. Phương trình hệ quả . đề vào bài .
  2.  HĐ1: Khái niệm phương trình một hệ quả . - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. a. Ví dụ : Xét phương trình: - Đưa ra ví dụ dẫn dắt đến khái x  1  3  x (1) niệm phương trình hệ quả . - Bình phương hai vế x – 1 = 9 – 6x + x2 (2) - Xét ptrình : x  1  3  x (1) - S 1  2 ; S 2  2 ; 5 . - Bình phương hai vế ta được x – 1 = 9 – 6x + x2 (2) phương trình mới. S 2  S1 - Tìm tập nghiệm của hai phương - Tìm nghiệm của phương trình - Nên (2) là phương trình hệ trình (1) và (2) quả của(1) - S 1  2 ; S 2  2 ; 5 . - Nhận xét về hai tập nghiệm của (1) và (2) - S 2  S1 b.Phương trình hệ quả : - (1) có tương đương (2) ? - (1) không tương đương (2) ( sgk ) - Đưa ra khái niệm phương trình - Nêu định nghĩa phương trình hệ hệ quả. quả : Một phương trình được gọi - Yêu cầu hs phát biểu lại . là hệ quả của phương trình cho (2) là phương trình hệ quả trước nếu tập nghiệm của nó chứa của(1) nên - Giới thiệu nghiệm ngoại lai. tập nghiệm của phương trình đã x 1  3  x (1) - Nêu nhận xet nghiệm x = 5 cho.  x – 1 = 9 – 6x + x2 (2) của (2) với S 1 - Nhận xét x = 5  S1 - 5  S1 Nên 5 gọi là nghiệm - x = 5 là nghiệm của (2) nhưng ngoại lai của (1). không là nghiệm của (1). Ta gọi 5 là nghiệm ngoại lai của (1)  HĐ2: Cũng cố phương trình - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức , hệ quả tham gia đóng góp ý kiến thông qua các gơi ý của Gv - Nêu các bước khi xác định - Tìm tập hợp nghiệm các phương phương trình hệ quả ttrình - Tìm mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp nghiệm
  3. - Dựa vào định lí kết luận - Thực hiện giải -Đọc hiểu yêu cầu bài toán. ∙ H3 : sgk. ∙H3 sgk. - Tiến hành làm bài - Trình bày nội dung bài làm - Theo dỏi hoạt động hs - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. - Gọi hs trình bày bài giải - Phát biểu ý kiến về bài làm của - Gọi hs nêu nhận xét bài làm bạn của bạn - Chính xác hóa nội dung bài - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. giải  HĐ3 : Giơí thiệu định lí 2 về b. Định lí 2 : (sgk) phương trình hệ quả . - Phát biểu định lí : Khi bình - Thông qua các ví dụ hướng c. Lưu ý : (sgk) phương hai vế của một phương dẫn hs đi đến định lí 2 -Thử lại các nghiệm của trình ta được một phương trình hệ - Phát biểu định lí phương trình để bỏ nghiệm quả của phương trình đã cho - Hướng dẫn hs loại bỏ nghiệm ngoại lai ngoại lai của phương trình  HĐ4 : Cũng cố định lí 2 - Chốt lại các phép biến đổi dẫn -Theo dỏi, ghi nhận kiến , tham đến phương trình hệ quả gia đóng góp ý kiến thông qua các gơi ý của Gv a. Ví dụ : Gỉai phương trình: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm  x  3  9  2 x (1). giải bài tập 4a và 4d sgk Bình phương hai vế ta được: - Lưu ý hs vận dụng các phép x=4 (2). - Đọc hiểu yêu cầu bài toán. biến đổi hệ quả (Bình phương - Thử lại x = 4 Thỏa mãn (1). hai vế ) để làm bài Vậy nghiệm (1) là x = 4. - Thử lại để loại bỏ nghiệm  │x - 2│= 2x – 1 (1). - Thảo luận nhóm để tìm kết quả
  4. ngoại lai - Xác định nghiệm ngoại lai - Bình phương hai vế ta được 3x2 - 3 = 0 - Yêu cầu các nhóm trình bày -Tiến hành làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Phương trình này có hai Nhận xét kết quả bài làm của các bài làm của nhóm nghiệm x = ± 1. nhóm , phát hiện các lời giải - Nhận xét kết quả bài làm của -Thử lại x = -1 không phải là hay và nhấn mạnh các điểm sai nghiệm của phương trình (1). các nhóm của hs khi làm bài - Hs theo dỏi, nắm vững các kiến Vậy nghiệm (1) là x = 1. thức đã học. 4. Phương trình nhiều ẩn . ∙  HĐ 5 : Phương trình nhiều ẩn - Theo dõi và ghi nhận các hướng - Giơí thiệu phương trình nhiều dẫn của Gv ẩn a. Ví dụ :  x + 2y = 3. (1)  pt 2 - Cho ví dụ về phương trình 2 ẩn - Yêu cầu hs cho ví dụ phương đã được học ở lớp 9. ẩn. trình 2 ẩn đã được học ở lớp 9. - Cho ví dụ về phương trình 3 ẩn (-1;1) là nghiệm của (1). - Yêu cầu hs cho ví dụ phương  x + yz = 1 (2) pt 3 ẩn. đã được học ở lớp 9. trình 3 ẩn. - Tìm nghiệm của phương trình (-1;0;0) là nghiêm của (2). - Giới thiệu nghiệm của phương nhiều ẩn. b. Lưu ý : (sgk) trình nhiều ẩn. - Trả lời kết quả bài làm - phương trình nhiều ẩn có  HĐ 6 : Phương trình tham số - Nhận xét kết quả của bạn vố số nghiệm . - giới thiệu phương trình chứa - Theo dỏi, ghi nhận kiến thức. - Các khái niệm về phương tham số đã học ở lớp 9. trình nhiều ẩn giống phương - Yêu cầu hs cho ví dụ phương trình một ẩn. trình tham số . - Cho ví dụ về phương trình chứa 5. Phương trình tham số. - Việc tìm nghiệm của phương tham số a. Ví dụ : trình chứa tham số phụ thuộc m(x + 2) = 3mx – 1. là vào giá trị của tham số. Ta gọi phương trình với ẩn x chứa đó là giải và biện luận ttham số m  HĐ 7 : Cũng cố toàn bài - Phương trình một ẩn ? phương trình tương đương? phương
  5. trình hệ quả , tham số , nhiều ẩn - Theo dỏi, ghi nhận kiến - Định lí về phương trình tương thức.tham gia trả lời các câu hỏi đương cũng cố - Định lí về phương trình hệ quả - Giải bài tập sgk - Hướng dẫn bài tập về nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và 6. Luyện tập : giải một số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo - Ghi nhận kiến thức cần học cho  HĐ 8 : Dặn dò tiết sau - Về học bài và làm bài tập 3c,d ; 4b , c. trang 54-55 sgk - Xem phương trình ax + b = 0 - Công thức nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0. E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : 1. Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3). Trong các phát biểu sau, tìm mệnh đề dúng ? a. (3) tương đương với (1) hoặc (2) ; c. (2) là hệ quả của (3) b. (3) là hệ quả của (1) ; d. Các phát biểu a , b, c đều có thể sai. 2. Cho phương trình 2x2 - x = 0 (1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình (1)? x   2 b. 4 x 3  x  0 ; c. 2 x 2  x   x  5  0 ; d. 2 a. 2 x  0 ; 1 x x 2  2x  1  0 3. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? x2 = 3 2 x  x2 0 Đ S a.  x3 4 x3 = 2 Đ S b.
  6. x ( x  2) x2 Đ S c. =2 x2 d. x = 2  x  2 Đ S 4. Hãy chỉ ra khẳng định sai : x 1 b. x 2  1  0  x 1  2 1 x  x 1  0 0 a. ; x 1 c. x  2  x  1   x  2   ( x  1) 2 2 d . x 2  1  x  1, x  0 ; 5. Tập nghiệm của phương trình x 2  2 x = 2 x  x 2 là : a. T = 0 c. T = 0 ; 2 b. T =  ; ; ; d. T = 2 6. Tập nghiệm của phương trình x 2  2 x = 2 x  x 2 là : a. T = 0 c. T = 0;2 d. T = 2 b. T =  ; ; ; 7. Khoanh tròn chữ Đ hoặc chữ S nếu khẳng định sau đúng hoặc sai : a. x0 là một nghiệm của phươg trình f(x) = g(x) nếu f(x0) = g(x0). Đ S b. (-1;3;5) là nghiệm của phương trình : x2 - 2y + 2z - 5 = 0 . Đ S 8. Để giải phương trình : x  2  2 x  3 (1) . Một học sinh làm qua các bước sau : (1)  x 2  4 x  4  4 x 2  12 x  9 ( I ) Bình phương hai vế : (2) 2 ( II ) (2)  3x – 8x + 5 = 0 (3) 5 (3)  x =1  x = (III) 3 5 Vậy (1) có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = . Cách giải trên sai từ bước nào ? (IV) 3 a. ( I ) ; b. ( II ) ; c. ( III ) ; d . ( IV ) 9. Hãy chỉ ra khẳng định sai x 1 b. x 2  1  0  x 1  2 1 x  x 1 0 0 a. ; x 1 2 c. x  2  x  1   x  2   ( x  1) 2 d . x 2  1  x  1, x  0 ;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2