intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 41: LUYỆN TẬP

Chia sẻ: Paradise1 Paradise1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

86
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 41: LUYỆN TẬP

  1. LUYỆN TẬP TIẾT 41 : I. Mục tiêu: - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán ch ứng minh h ình học. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa. Học sinh: Thước thẳng, e ke, compa, bút ch ì. III. Tiến trình bài dạy: 1 . Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5 ’ – 7’) - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 2 . Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP (5’ – 7’) Bài 65 (Tr 137 - sgk) A Bài 65 ( Tr 137- SGK)  Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp  Yêu cầu học sinh đọc đề bài, làm vào vở. K IH vẽ hình, ghi GT, KL, nêu  Nh ận xét bổ sung hướng cm bài toán -> trình bày lời giải của bạn. C B Giải : lời giải a) Xét  ABH và ACK có:  Chữa bài làm của học sinh, GT  ABC, AC = AB hoàn thiện lời giải mẫu. AB = AC (ABC cân (GT)) BH  AC; CK  AB KL a) AH = AK  góc chung b) AI là tia phân giác   ABH = ACK (c.huyền và c) vBIK = v CIH góc nhọn)  AH = AK (hai cạnh tương a) AH = AK ứng)  b) Xét v AIK và v AIH có:  ABH =  ACK AI cạnh chung  AK = AH (cmt) ?  vAIK = vAIH (cạnh huyền - cạnh góc vuông) * b ) Â1 = Â2 Â1 = Â2 (hai góc tương  ứng) (1)  AIK =  AIH Ta lại có AI nằm giữa AK và  AH (2) ? Từ (1) và (2) suy ra AI là tia phân giác của góc A.
  2. c) Cm vBIK = v CIH Ta có: IK = IH (từ * h ai cạnh tương ứng bằng nhau) BIK = BIH (hai góc đối đỉnh)  vBIK = v CIH (g.c.g) Bài 66 (Tr 137 - sgk) Bài 66 (Tr 137 - sgk)  Trả lời miệng  Yêu cầu học sinh đọc đề bài, AMD = AME (cạnh huyền vẽ hình, trình bày lời giải - góc nhọn) MDB = MEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) AMB = AMC (c.c.c) Bài 95 (Tr 109 - SBT)  Một học sinh lên Bài 95 (Tr 109 - SBT) bảng làm bài, cả lớp GT  ABC, MC = MB  Yêu cầu học sinh đọc đề bài, làm vào vở. Â1 = Â2 vẽ hình, ghi GT, KL, nêu  Nh ận xét bổ sung MH  AB; MK  AC hướng cm bài toán-> trình bày lời giải của bạn. KL MH = MK A lời giải B=C  Chữa bài làm của học sinh, 1 2 hoàn thiện lời giải mẫu. H K B C M a) cm MH = MK Xét v AMH và v AMK có: AM cạnh chung Â1 = Â2 (GT) v AMH = v AMK (cạnh huyền và góc nhọn ) MH = MK (hai cạnh tương ứng) b) Xét v MBH và v MCK có: MB = MC (GT) MH = MK (CMT) v MBH = v MCK (cạnh huyền - cạnh góc vuông)  B = C (hai góc tương ứng) 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2 ’) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 ’) - Bài tập 96 đến 98 (Tr 110 - SBT).
  3. Ngày soạn: 06/2/2007 Ngày giảng: 10/02/2007 TIẾT 42: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. Mục tiêu: - Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A, B trong đó có một địa điểm không tới được. - Rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. - Hiểu ý nghĩa của toán học trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa, giác kế. Học sinh: Thước thẳng, e ke, compa, bút ch ì. III. Tiến trình bài dạy: 1 . Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5 ’ – 7’) - 2 . Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’ – 7 ’) Bài 99 (Tr 110 - SBT) GT ABC, AC = AB; A Bài 99 (Tr 110 - SBT) DB = CE  Yêu cầu học sinh đọc đề bài, BH  AD; vẽ h ình, ghi GT, KL, nêu CK  AE K H hướng cm bài toán -> trình bày KL a) BH = CK lời giải 1 1 b) ABH = ACK D B C  Chữa bài làm của học sinh, E a) Xét ABC cân tại A hoàn thiện lời giải mẫu. BH = CK  B1 = C1 (tính chất) (1)  Ta có ABD + B1 = 1800 (Hai  HBD =  KCE góc kề bù) (2) ACE + C1 = 1800 (Hai góc kề  D=E bù) (3)  Từ 1, 2, 3 suy ra ABD = ACE ABD =  ACE Xét ABD và ACE có:  AB = AC (GT) ? BD = CE (GT) ABD = ACE (CMT)  Một học sinh lên ABD = ACE (c.g.c) b ảng làm bài, cả lớp D=E làm vào vở. Xét v HBD và v KCE có:  Nh ận xét bổ sung BD = CE (GT) lời giải của bạn. D = E (cmt) vHBD = vKCE (cạnh huyền và góc nhọn)
  4. suy ra BH = CK b) Xét v ABH và v ACK có: AB = AC (GT) HB = CK (CMT) vABH và vACK (c. huyền- c. gv) HOẠT ĐỘNG 2: LÝ THUYẾT THỰC HÀNH (25’ – 28’) I. Nhiệm vụ Nêu nhiệm vụ thực hành: Cho trước hai cọc A và B trong Đo khoảng cách giữa hai điểm A đó cọc B không tới được và B trên bờ sông (trong đó điểm B m B không th ể tới được vì bị ngăn cách bởi con sông) A E D y x C vABE và vDCE Hướng dẫn học sinh cách làm II. Cách làm Vì sao đo CD lại suy ra khoảng AB = CD  Dùng giác kế vạch đường cách AB thẳng xy  AB tại A  Chọn điểm E nằm trên xy  Xác đ ịnh điểm D sao cho E  AD và ED = EA  Dùng giác kế vạch tia Dm  AD  Gióng đường thẳng, chọn điểm C  Dm sao cho B; E; C thẳng hàng  Đo CD  báo cáo kết quả Phổ biến cho học sinh chuẩn bị Phân công chuẩn bị III Chuẩn bị SGK/ 138 theo nhóm Phân công chu ẩn bị theo nhóm Tên học sinh Chuẩn bị dụng cụ(4đ) ý thức kỉ luật (3đ) Kết quả thực hành (3đ) Tổng số điểm 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2 ’) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 ’) - Ghi nhớ nhiệm vụ và cách làm - Mang đầy đủ đồ dùng + mang thước cuộn + 10m dây (mỗi nhóm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0