intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo án toán học: hình học 8 tiết 41+42

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

200
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: - Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. - Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. - Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 8 tiết 41+42

  1. Tiết 41 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. - Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. - Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng. II. Chuẩn bị: - HS: Phiếu học tập, film trong, học kĩ lí thuyết, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. - GV: Chuẩn bị trước những hình vẽ 26, 27 (SGK) trên bảng phụ hay trên film trong. - Hình vẽ và tóm tắt của phầm kiểm tra bài cũ trên bảng phụ hay trên film trong. Các bài giải hoàn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập (Làm trên film trong). III. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (Kiểm tra Hoạt động 1: Tiết 39: LUYỆN TẬP A 3cm 3cm
  2. bài cũ, luyện tập). HS: Làm bài tập trên phiếu - Phát biểu định lí về học tập: đường phân giác của một Do AD là phân giác của tam giác? BAC nên ta có - Áp dụng: BD AB 3   DC AC 5 (Xem phần ghi ở bảng) BD AB 3    GV: thu, chấm bài một số DB  DC AB  AC 8 BC = 6cm HS. BD 3    BD  2,25(cm) 6 8 AD là tia phân giác của góc BAC GT DC = 6 – 2,25 = AB =3cm AC=5cm BC=6cm 3,75(cm) KL BD=? DC=? (Bài làm tốt sẽ được GV ghi Bài tập: bảng). A B Hoạt động 2: Mỗi nhóm O E F a Hoạt động 2: (Hoạt động I gồm có hai bàn, làm bài tập luyện tập theo nhóm.) C phối hợp cả hai bài tập 19 D HS xem đề ghi ở bảng, và và 20 của SGK (GV chuẩn làm việc theo nhóm. bị trước) - Gọi giao điểm của EF với Cho AB//SC//a a. Chứng minh câu a BD là I ta có: a. Chứng minh Hai nhóm cử đại diện lên AE BI BF   (1) AE BF AE BF   ; ED ID FC trình bày ở bảng, các ED FC AD BC
  3. - Sử dụng tính chất của tỉ lệ b. Nếu đường thẳng a đi qua giao nhóm khác góp ý. GV thức vào tỉ lệ thức (1) trên: ta điểm O của hai đường chéo AC & khái quát, kết luận. có (1) BD, nhận xét gì về hai đoạn thẳng AE BF OE & OF?   AE  ED BF  FC AE BF   AD BC b. Cho đường thẳng a đi HS: lúc đó ta vẫn có: qua O, từ câu a, em có AE BF thêm nhận xét gì về hai và  AD BC đoạn thẳng OE và OF? AE EO  GV: Nhận xét bài làm của AD CD BF FO các nhóm, khái quát cách  BC CD giải, đặc biệt là chỉ ra cho (Áp dụng hệ quả vào ADC HS mối quan hệ “động” & BDC) của hai bài toán, giáo dục Từ đó suy ra EO = FO cho HS phong cách học toán theo quan điểm Hoạt động 3: động, trong mối liên hệ HS: Làm bài tập trên phiếu biện chứng. Bài tập 21: (SGK) học tập theo sự gợi ý và Hoạt động 3: (Củng cố) A hướng dẫn của GV, một HS Bài tập 21: (SGK) n m khá giỏi làm ở bảng. HS làm trên phiếu học C B DM tập, một HS khá lên bảng B
  4. làm bài tập theo hướng dẫn sau: - So sánh diện tích SABM n > m; SABC = S với SABC? Tính diện tích ADM? 1 - So sánh SABD với * S ABM  SABC 2 SACD? (do M là trung điểm BC) - Tỉ số SABD với * SABD:SACD = m:n SACB? (Đường cao từ D đến AB, AC - Điểm D có nằm giữa 2 bằng nhau, hay sử dụng định lý điểm B và M không? Vì đường phân giác). sao? S ABD m *  S ABC m  n - Tính SAMD=? * Do n > m nên BD < DC suy ra Bài tập về nhà và hướng D nằm giữa B, M; dẫn. * Nên Bài tập 22 SGK S AMD  S ABM  S ABD (Hướng dẫn: từ 6 góc 1 m  S. .S bằng nhau, có thể lập ra 2 mn 1m  S( . ) được thêm những cặp góc 2 mn nm  S( ) bằng nhau nào nữa để có 2( m  n ) thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác?)
  5. Tiết 42. §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu: - HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạn, về cách viết tỉ đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lí “nếu MN//BC, MAB & NAC  AMN đồng dạng ABC”. - Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. - Rèn kĩ năng vận dụng hệ quả của định lí Ta-lét trong chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: - HS: Xem bài cũ liên quan đến định lí Ta-lét, thước đo mm, êke, compa, thước đo góc. - GV: Tranh vẽ sẵn hình 28 SGK, nếu được, GV dùng phần mềm GSP, chức năng creat new tool để vẽ các hình đồng dạng đặc biệt, từ đó cho HS đo các góc, so sánh các tỉ số tương ứng, rút ra kết luận. Chuẩn bị film torng vẽ sẵn và phiếu học tập in sẵn (hay bảng phụ) hình 29 SGK. III. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động I: (Quan sát, Hoạt động 1: nhận dạng những hình có HS quan sát trên tranh vẽ quan hệ đặc biệt. Tìm sẵn, nhận xét các cặp
  6. khái niệm mới). hình vẽ có quan hệ đặc biệt. GV: Cho HS xem hình 28 SGK, yêu cầu HS Tiết 42: nhận xét các hình, cho ý §4. KHÁI NIỆM HAI kiến nhận xét cá nhân về TAM GIÁC ĐỒNG các cặp hình vẽ đó? DẠNG GV: Giới thiệu bài mới. HS: Làm bài tập và rút ra A. Định nghĩa: Hoạt động 2: (Bài tập được hai nội dung quan ABC đồng dạng phát hiện kiến thức mới) trọng. Hai tam giác đã A’B’C’ GV: * Yêu cầu HS làm cho có:  A' B ' A' C B ' C      AB AC BC bài tập ?1 trong phiếu * 3 cặp góc bằng nhau.  A  A' ; B  B ' ; C  C ' ˆ ˆˆ ˆˆ ˆ  học tập do GV chuẩn bị * Ba cạnh tương ứng tỉ Chú ý: trước (hay trên film lệ. Tỉ số: trong). A' B ' A' C ' B ' C '   k * Nhận xét gì rút ra từ bài AB AC BC tập ?1? gọi là tỉ số đồng dạng GV: Định nghĩa hai tam giác đồng dạng, chú ý B. Tính chất: cho HS về tỉ số đồng 1. Mỗi tam giác đồng dạng dạng (ghi bảng) với chính nó. Hoạt động 2: (củng cố Hoạt động 2: khái niệm). HS cần trả lời được các ý
  7. GV: Dùng đèn chiếu, cho sau 2. ABC đồng dạng hiển thị lần lượt từng nội * ABC = A’B’C’ A’B’C’ thì A’B’C’ dung của bài tập ?1, yêu  ABC đồng dạng đồng dạng ABC. cầu HS suy nghĩ và trả A’B’C’ với tỉ số đồng 3. ABC đồng dạng lời miệng: dãng bằng 1. A’B’C’ và A’B’C’ *. Hai tam giác bằng * Từ trên suy ra mọi tam đồng dạng A”B”C” thì nhau có thể xem chúng là giác thì đồng dạng với ABC đồng dạng đồng dạng không? Nếu chính nó. A”B”C”. có thì tỉ số đồng dạng là * ABC đồng dạng bao nhiêu? A’B’C’ với tỉ số k thì C. Định lý: (SGK) *. ABC có đồng dạng A’B’C’ đồng dạng A với chính nó không? Vì 1 N a M ABC theo tỉ số . (vì k sao? B các góc bằng nhau và các C *. Nếu ABC đồng dạng cạnh tỉ lệ theo tỉ số A’B’C’ thì A’B’C’ nghịch đảo của tỉ số đồng đồng dạng ABC? Vì dạng trước đó) sao? GT ABC, MAB, * Tính chất “đồng dạng” *. Tính chất “đồng dạng” NAC và MN//BC của các tam giác có tính của các tam giác có tính KL ABC đồng dạng bắc cầu vì: bắc cầu không? Vì sao? AMN - Tính chất “bằng nhau” - Dựa vào những nhận của các góc có tính bắc
  8. xét trên, đặc biệt là nhận cầu và: xét thứ ba, từ đó ta có thể a c b  ac d   b nói hai tam giác nào đó d ef  e f  đồng dạng với nhau mà Đặc biệt: không cần chú ý đến thứ A tự. Hoạt động 3: B C Na - HS làm việc theo nhóm, M Hoạt động 3: (Tìm kiến mỗi nhóm hai bàn, phân thức mới). tích, chứng minh, cử đại GV: Yêu cầu HS làm bài diện lên trình bày ở bảng. tập ?2 theo nhóm học tập. M a N Các nhóm còn lại theo Yêu cầu: A dõi, trao đổi ý kiến, nêu - Các nhóm đọc đề, B C thắc mắc (nếu có) chứng minh. Sau đó mỗi - HS suy nghĩ và trả lời nhóm cử một đại diện lên cần có hai ý: bảng trình bày. Các HS * Tỉ số các cạnh không còn lại nghe, trao đổi ý thay đổi theo vị trí (hệ kiến. Định lí trên vẫn đúng quả đã xét). - GV chốt lại chứng minh trong hai trường hợp trên. * Các cặp góc của hai yêu cầu vài HS phát biểu tam giác vẫn chứng minh định lí và GV ghi bảng được bằng nhau một cách tóm tắt định lí.
  9. - Trong chứng minh trên tương ứng. chúng ta đã sử dụng hệ quả định lí Ta-lét. Vì vậy trong trường hợp đặc biệt ở bảng (GV chuẩn bị trước ở bảng phụ hay trên film trong). Định lý trên có đúng không? Vì Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân. sao? Hoạt động 4: (Củng cố - Nghe GV nêu câu hỏi phần định lí). và trả lời miệng: GV: - Các mệnh đề sau - Đúng (thõa mãn định đây đúng hay sai? nghĩa). - Hai tam giác bằng nhau - Sai. Chỉ đúng khi tỉ thì đồng dạng? đồng dạng bằng 1. - Hai tam giác đồng dạng - Theo bài trên: thì bằng nhau? a b a  k1 ;  k 2   k1 k 2 b c c - Nếu ABC đồng dạng A’B’C’ theo tỉ số k1, A’B’C’ đồng dạng A”B”C” theo tỉ số k2 thì
  10. ABC đồng dạng A”B”C” theo tỉ số nào? Vì sao? Bài tập ở nhà: Bài tập 25, 26 (SGK). Sử dụng định lí, chú ý số tam giác dựng được. Số nghiệm?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2