intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 47 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Chia sẻ: Lão Tứ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

99
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo giáo án Tiết 47 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu bổ ích giúp thầy cô cũng như học sinh có nguồn tư liệu để tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 47 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

  1. Tiết 47: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT  KHÍ I.          MỤC TIÊU 1. Kiến thức ­Nhắc lại được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. ­Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. ­Nêu được định nghĩa của khí lí tưởng. 2. Kỹ năng ­Vận dụng được các đặc điểm vè khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân  tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật  chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.       II.       CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Hình vẽ 28.4 2. Học sinh Ôn lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất ở lớp 8. III.  TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (5ph) ổn định lớp, vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nước có cấu tạo phân tử là gì? H20 Nước có thể ở trạng thái nào? Rắn, lỏng, khí Yêu cầu HS nêu VD cụ thể Nước đá, nước, hơi nước Ta thấy nước đá, nước, hơi nước đều được  Lắng nghe, tiếp thu. cấu tạo từ cùng một loại phân tử là phân tử  nước. Nhưng tại sao nước đá có thể tích và  hình   dạng   riêng,   nước   có   thể   tích   riêng  nhưng hình dạng lại là hình dạng của bình  chứa, còn hơi nước thì không có cả thể tích   riêng   lẫn   hình   dạng   riêng?   Để   giải   thích  được vấn đề  đó chúng ta cùng nghiên cứu  Bài   28.   CẤU   TẠO   CHẤT.   THUYẾT  ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ Hoạt động 2 (25ph) tìm hiểu cấu tạo chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng Các   chất   có   phải   là   một  khối   riêng   biệt   không?   VD  I.Cấu tạo chất như   nước   đá   là   một   khối,  1. Những điều đã học về  nước là một khối lỏng… Cá   nhân   trả   lời:   Các   chất  cấu tạo chất được   cấu   tạo   từ   các   hạt  ­ Các chất được cấu tạo từ  riêng biệt là phân tử các hạt riêng biệt là phân tử ­ Các phân tử  chuyển động  Yêu cầu HS nhắc lại những 
  2. đặc   điểm   cấu   tạo   chất   đã  không ngừng học ở lớp 8. ­ Các phân tử  chuyển động  Gợi ý: càng nhanh thì nhiệt độ càng  Giải   thích   các   hiện   tượng  cao sau:  ­Cho   đường   vào   cốc   nước  rồi khuấy lên, đường tan và  nước có vị ngọt. Khi   khuấy   lên   các   phân   tử  đường xen vào khoảng cách  giữa các phân tử  nước, cũng  như   các   phân   tử   nước   xen  vào   khoảng   cách   giữa   các  phân tử  đường nên nước có  vị ngọt ­Tại   sao   nước   trong   sông,  ao,…có   không   khí   mặc   dù  không khí nhẹ hơn nước rất  nhiều. Các   phân   tử   không   khí  chuyển   động   không   ngừng  về   mọi   phía   xen   kẽ   vào  khoảng   cách   giữa   các   phân  tử nước Đặt   vấn   đề:   Các   phân   tử  cấu   tạo   nên   vật   chuyển  2.Lực tương tác phân tử động không ngừng, vậy tại  ­Giữa   các   phân   tử   cấu   tạo  sao   vật   không   phân   rã   ra  nên   vật   có   lực   đẩy   và   lực  thành   từng   phân   tử   riêng  hút biệt,   mà   vẫn   giữ   nguyên  ­Khi k/c giữa các pt nhỏ  thì  được hình dạng? Vì giữa các phân tử  có lực  lực đẩy > lực hút hút ­Khi k/c giữa các pt lớn thì  Yêu cầu HS giải thích hiện  lực hút > lực đẩy tượng sau: ruột xe đạp mặc  ­Khi k/c giữa các pt rất lớn  dù được bơm căng, vặn vòi  thì lực tt ko đáng kể kĩ nhưng cứ  ngày một xẹp  Vì giữa các phân tử  cao su  ­Giữa các phân tử có lực hút  dần. cấu   tạo   nên   ruột   xe   có  và lực này chỉ   đáng kể  khi  khoảng cách, và các phân tử  các phân tử ở gần nhau. này đẩy nhau nên không khí  mới ra ngoài được. Thông báo: khi khoảng cách  giữa các phân tử  nhỏ  thì lực  đẩy mạnh hơn lực hút, khi  khoảng   cách   giữa   các   phân  tử  lớn thì lực hút mạnh hơn  lực   đẩy.   Khi   khoảng   cách  giữa các phân tử  rất lớn thì  lực tương tác giữa chúng coi 
  3. như không đáng kể. Yêu   cầu   HS   thảo   luận   trả  Thảo   luận   nhóm.   Trả   lời  lời C1 C1: Khi đặt hai thỏi chì thật  nhẵn   tiếp   xúc   nhau   thì  khoảng   cách   giữa   các   phân  tử  là nhỏ, lực hút chiếm  ưu  thế,   do   đó   chúng   hút   nhau.  Điều này không xảy ra nếu  mặt   tiếp   xúc   không   được  Nhận xét mài nhẵn Yêu   cầu   HS   thảo   luận   trả  lời C2 Thảo   luận   nhóm.   Trả   lời  C2: Nghiền nhỏ dược phẩm  rồi cho vào khuôn nén mạnh  là làm cho các phân tử ở gần  nhau   hơn   tạo   nên   lực   hút  lớn,  nếu bẻ   đôi viên thuốc  rồi dùng tay ép sát hai mảnh  lại,   lực   của   tay   không   đủ  lớn để  đưa các phân tử  lại  gần   nhau   nên   hai   mảnh  Nhận xét không dính liền với nhau. Kết luận: cả  2 TN đều cho  thấy giữa các phân tử có lực  Cá nhân tiếp thu, ghi nhận hút và lực này chỉ  đáng kể  khi các phân tử ở gần nhau. VD: hai giọt nước sát nhau  sẽ hợp thành một giọt Thông báo: khi các phân tử  bị   nén   lại   thì   có   xu   hướng  đẩy nhau do đo chúng ta có  thể  nén chất khí chứ  không  thể nén chất lỏng, chất rắn. Một vật có thể tồn tại ở các  trạng   thái   nào?   Các   trạng  thái đó có đặc điểm gì?    ­Về lực tương tác    ­Về chuyển động phân tử Yêu cầu HS thảo luận nhóm  3.Các thể rắn, lỏng, khí và trả lời câu hỏi ­Thể khí: lực tương tác giữa  Thảo luận và trả lời các   pt   rất   yếu=>   các   pt  chuyển động hỗn loạn ­Thể  lỏng: lực tt giữa các pt  lớn hơn ở thể khí nhỏ hơn ở  thể   rắn=>các   pt   dao   động 
  4. quanh vị  trí cân bằng có thể  di chuyển được ­Thể  rắn: lực tt giữa các pt  rất mạnh=>các pt dao động  quanh vị trí cân bằng cố định Hoạt động 3 (10ph) tìm hiểu thuyết động học phân tử Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng II. Thuyết động học phân  tử 1.Nội   dung   cơ   bản   của   thuyết động học phân tử Yêu cầu HS đọc phần 1, sau  Đọc và tóm tắt ­Chất  khí được   cấu  tạo từ  đó nêu nội dung của thuyết  các pt có kích thước rất nhỏ  động học phân tử chất khí so   với   khoảng   cách   giữa  chúng ­Các   phân   tử   khí   chuyển  động   hỗn   loạn   không  ngừng,   chuyển   động   ngày  càng nhanh thì nhiệt độ chất  khí càng cao ­Khi chuyển động hỗn loạn  các phân tử  khí va chạm vào  thành   bình   gây   áp   suất   lên  thành bình Thông   báo:   Ta   đã   biết   các  Cá nhân tiếp thu 2.Khí lí tưởng phân   tử   khí   ở   xa   nhau   nên  Chất khí trong   đó các  phân  thể  tích riêng của các phân  tử được coi là các chất điểm  tử   khí   rất   nhỏ   hơn   so   với  và chỉ tương tác khi va chạm  thể   tích   của   bình   chứa,   do  gọi là khí lí tưởng đó để  đơn giản ta bỏ  qua V  riêng   của   các   phân   tử   coi  chúng   như   các   chất   điểm.  Mặt khác lực tương tác giữa  các   phân   tử   yếu   nên   ta   bỏ  qua. Chất khí như vậy gọi là  khí lí tưởng. Yêu cầu HS định nghĩa khí lí  tưởng Yêu   cầu   HS   giải   thích   thể  tích   riêng   và   thể   tích   của  Cá nhân suy nghĩ bình chứa Nêu VD và giải thích:khi mở  lọ   nước   hoa   trong   phòng,  một lúc sau khắp phòng sẽ 
  5. có   mùi   nước   hoa,   lúc   này  thể tích của bình chứa là căn  phòng. Hoạt động 4 (5ph) củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình bày thuyết động học phân tử chất khí Trả lời Yêu cầu HS làm BT 5;6;7 Học bài và chuẩn bị bài mới. 5C; 6C; 7D Ghi nhận IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên hướng dẫn                                                     Ngày soạn 14/02/2011  Ngày duyệt       SVTT Chữ ký Chữ ký Thầy Ngô Thanh Tùng Lê Thị Cẩm Tú
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0