intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 58: ÁNH TRĂNG

Chia sẻ: Kaka_0 Kaka_0 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

196
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Hs hiểu h/ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao nghĩa tình và biết rút ra bài học về cách sống - Cảm nhận sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ tình B. Chuẩn bị - Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy - Tập thơ “ Ánh trăng ” C. Khởi động 1. Kiểm tra : Đọc TL lời ru thứ 3 trong bài thơ “Khúc hát ru...” Em cảm nhận được gì về tình cảm và ước vọng của bà mẹ Tà Ôi 2. Giới thiệu bài...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 58: ÁNH TRĂNG

  1. TIẾT 58: ÁNH TRĂNG A. Mục tiêu cần đạt - Hs hiểu h/ảnh vầng trăng, thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao nghĩa tình và biết rút ra bài học về cách sống - Cảm nhận sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ tình B. Chuẩn bị - Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy - Tập thơ “ Ánh trăng ” C. Khởi động 1. Kiểm tra : Đọc TL lời ru thứ 3 trong bài thơ “Khúc hát ru...” Em cảm nhận được gì về tình cảm và ước vọng của bà mẹ Tà Ôi 2. Giới thiệu bài : Chúng ta cùng nghe mấy câu thơ sau Tre xanh... xanh tự bao giờ... Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi Đoạn thơ trích trong bài thơ nào? của ai ? Đối với thơ Nguyễn Duy cta sẽ bắt gặp ~ h/ảnh thiên nhiên đất nước bình dị, thân thuộc... D. Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung
  2. 1. Dựa vào chú giải sgk giới thiệu về tác 1. Tác giả giả. Nhà thơ tiêu biểu thời chống Mỹ * Hs đọc bài thơ 2. Bài thơ 2. Trình bày hiểu biết của em về bài thơ ? Nhắc nhở về lẽ sống (Hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, mạch cảm - Kết cấu như một câu chuyện nhỏ xúc, kết cấu) + 3 Khổ đầu : tình cảm giữa tác giả và vầng trăng - Bài thơ rút từ tập thơ cùng tên + Khổ 4 tình huống gặp lại vầng trăng - Stác 1978 – sau 3 năm đ/n thống nhất cs + Khổ 5, 6 : cảm xúc và suy ngẫ m của nhà thơ → đầ y đ ủ Bài thơ là tiếng lòng, là sự suy ngẫ m, là lời nhắc nhở II. Phân tích 1. Tình cảm giữa tác giả và vầng trăng Hoạt động 2 * Phân tích theo kết cấu. * Quá khứ 3 – Hồi tưởng về quá khứ, tác giả nhớ đến ~ Kỷ niệm thời quá khứ hiện lên qua lời kể tâm h/ảnh nào? Phân tích giá trị, ý nghĩa của ~ tình, hình ảnh gợi không tả : đồng, sông, biển → h/ảnh và các biện pháp NT dùng trong 2 Không gian rộng lớn dần lên, gắn với tuổi thơ. khổ thơ. Gắn bó thân thiết nghĩa tình - Khổ 2 làm rõ hơn cs con người với thiên * Hiện tại. nhiên gắn bó chặt chẽ đồng cảm. - Thay đổi – trăng như người dưng (xa lạ không
  3. * Đọc khổ thơ 3. quen biết) con người quen với tiện nghi ánh điện 4. Khi trở về thành phố, tình cảm giữa cửa gương nhịp sống hối hả → bó hẹp → không người và trăng có gì khác trước ? Vì sao ? tiếp xúc với thiên nhiên. Vì thế mỗi khi trăng đi qua tác giả không nhận ra người bạn nghĩa tình năm xưa Trở thành xa lạ 2. Tình huống gặp lại trăng 5. Tình huống gặp lại trăng có gì đặc biệt ? - Đối lập giữa không gian chật hẹp của phòng tối (chú ý các từ ngữ : thình lình, vội, đột ngột) với không gian bao la của ánh sáng. * Thảo luận nhóm 4 hs : 2/ - Tình huống tao bước ngoặt để tác giả bộc lộ * Hs đọc khổ 5. cxúc và thể hiện chủ đề tác phẩ m. - Các từ “thình lình” “đột ngột” → gây ấn - Bất ngờ tượng sự việc xảy ra đột ngột không báo - Trăng vẫn đầy đặn nguyên vẹn trước : điện tắt phòng tối – vội vàng hối hả mở tung cửa tìm nguồn sáng – xuất hiện vầng trăng tròn. 3. Cảm xúc và suy ngẫ m của nhà thơ 6. Em có nhận xét gì về tư thế và cảm xúc của nhà thơ khi gặp lại vầng trăng. - Khổ thơ diễn tả trực tiếp cảm xúc, giọng điệu - H/ảnh “đồng sông bể rừng được lặp lại ở lắng lại trầm xuống tha thiết gợi lại ~ kỷ niệm, khổ thơ cuối đối ứng với khổ thơ đầu → gợi cảm xúc. Tư thế mặt người đối lập với mặt trăng
  4. ~ kỷ niệ m và có cái gì đó rưng rưng khó nói thành lời. Xúc động, nghẹn ngào. Nhắc nhở mọi người thuỷ chung với quá khứ III. Tổng kết 1. Nội dung Hoạt động 3 8. Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ. - Nhắc nhở về lẽ sống ân nghĩa, thuỷ chung. Tại sao tác giả không đặt “vầng trăng” mà → là 1 bài học nhân sinh. lại đặt là “Ánh trăng”. Hãy nêu nội dung tư 2. Nghệ thuật tưởng chủ đề tác phẩm. - Kết cấu như một câu chuyện kể, kết hợp tự sự - Ánh trăng là ~ những tia sáng mới có sức và trữ tình. soi rọi cả ~ góc tối trong tâm hồn mỗi - Giọng điệu tâm tình sâu lắng. người. - Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng - Chủ đề uống nước nhớ nguồn → sống ân tình thuỷ chung. 9. Những yếu tố nghệ thuật nào góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm. IV. Luyện tập Hoạt động 4 Chỉ ra ~ nét độc đáo về vầng trăng trong thơ Chính Hữu - Đầu súng trăng treo → vẻ đẹp vừa Nguyễn Duy? hiện thực vừa lãng mạn cuộc kc Lý Bạch – Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Huy Cận – Thuyền ta lái gió buồ m trăng →
  5. Cúi đầu nhớ cố hương người bạn lao động → Gợi nỗi sầu nhơ quê hương. Nguyễn Duy – Nhắc nhở lẽ sống như người bạn Hồ Chí Minh – Giữa dòng bàn bạc. Khuya về bát ngát trăng E. Củng cố – dặn dò : - Học thuộc bài thơ - Làm bài 2 sgk - Gợ i ý : + Hoá thân vào vầng trăng + Phương thức biểu đạt : tự sự trữ tình + Theo trình tự thời gian : quá khứ, hiện tại, cảm xúc, suy ngẫm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0