Tiết 61: LUYỆN TẬP
lượt xem 6
download
Tham khảo tài liệu 'tiết 61: luyện tập', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 61: LUYỆN TẬP
- Tiết 61: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. - Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức. B. CHUẨN BỊ: G iáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI D ẠY : 1. K iểm tra bài cũ: (2’-3’) - 2. D ạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8’ – 10’) Bài tập 47 : (SGK/45 ) Chữa bài tập 47 (Tr 45 - SGK) Trả lời: Sắp xếp các 4 3 đa thức theo cùng P(x)=2x –2x -x+1 3 2 luỹ thừa tăng( hay Q (x)= -x +5x +4x Gợi ý: chọn cách cộng hay trừ 4 2 giảm ) của biến; đặt H (x)=-2x +x +5 tuỳ ý sao cho tính tổng một các đơn thức đồng P(x)+Q(x)+H(x) cách nhanh nhất = -3x3+6x2+3x+6 dạng ở cùng một cột. Lưu ý: tính tổng bằng cách đặt phép tính thì phải lưu ý điều gì? TLM: viết các số 4 3 ahngj của đa thức P(x)=2x –2x -x+1 3 2 P(x) với dấu của -Q(x)= +x -5x -4x Lưu ý: nếu áp dụng quy tắc trừ 4 -x 2 -5 chúng , rồi viết tiếp -H(x)=+2x hai đa thức để tính hiệu P(x) - các số hạng của đa P(x)-Q(x)-H(x) Q(x) - H (x) thì cần chú ý điều =4x4–x3+6x2–5x-4 thức Q(x) và H(x) gì? với dấu ngược lại. Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (8’ – 10’) Bài tập 49 (SGK - Tr 46) Luyện tập Gọi học sinh lên bảng làm bài Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp Bài 49: (Tr 46 - SGK) Theo dõi nhận xét cho điểm làm vào vở. học sinh Bậc của đa thức M là 2
- Bậc của đa thức N là 4 Bài 50: (Tr 46 - SGK) Một học sinh lên Bài 50: (Tr 46 - SGK) Gọi học sinh lên bảng làm bài bảng làm bài, cả lớp a) làm vào vở. Theo dõi nhận xét cho điểm N= 15y3 + 5y2 – y5 – học sinh 5y2 –4y3–2y N=-y5+(15y3–4y3) + (5y2–5y2)–2y N=-y5+11y3–2y M=y2+y3–3y+1 – y2 + y5 –y3+7y5 M =(y5 + 7y5) + ( y3 – y3) + (y2 – y2) – 3y +1 M = 8y5 – 3y + 1 b) M+N=8y5 – 3 y + 1 - y5 + 11y3 – 2y =7y5+ 11y3 – 5y + 1 N– M= -y5 + 11y3 – 2 y – (8y5 – 3 y + 1) =- 9y5 +11y3 + y– Bài 51: (Tr 46 - SGK) TLM: thu gọn đa 1 thức Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trước tiên ta phải làm gì? Một học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm Bài 51: (Tr 46 - SGK) vào vở P(x)= 3x2 – 5 + x4 – 3x3- x6 – 2 x2 – x3 P(x)=-5 + (3x2 – 2x2)– (3x3 + x3)+ x4 – x6 P(x)= -5 +x2 –4x3+x4- x6 Q(x)= x3 + 2x 5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1 Q(x)= -1 + x + x2 + (x3
- – 2x3) – x4 + 2x 5 Q(x)= - 1 + x + x 2 – x3 – x4 + 2x5 P(x)=-5 +x2–4x3+x4 - x6 Q (x)=-1+x+x2–x 3– x4+2x5 P(x)+Q(x) =-6+x+2x2–5x 3 +2x 5–x6 P(x)–Q(x) 3x3+2x 4– =-4–x– 2x 5–x6 Bài 53: (Tr 46 - SGK) Bài 53: (Tr 46 - SGK) Một học sinh lên Gợi ý: có thể tính P(x) – Q (x) bảng làm bài 53, cả P(x)=x 5– 2x4 +x3 – bằng cách tính P(x) + (- Q (x)) lớp làm vào vở. x+1 và Q(x) – P(x) = Q(x) + (-P(x)) -Q(x)=3x5-x4-3x3 +2x- Sắp xếp các đa thức theo luỹ 6 thừa tăng hoặc giảm của biến. P(x)–Q(x) =4x 5-3x4–2x 3 +x–5 Q (x)=-3x5+x4+3x3- 2x+ 6 Có nhận xét gì về kết quả tìm Nhận xét: -P(x)=-x5+2x 4-x2+ x được -1 Q (x)–P(x) =-4x5+3x4+2x3 - x+5 Nhận xét: Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có hệ số đối nhau. 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8’- 10’) -
- 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 52 (SGK - Tr 46), bài 40, 42 (Tr 15 - SBT)
- Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007 Tiết 62: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN A. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức. - Học sinh biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng o hay không). B. CHUẨN BỊ: G iáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI D ẠY : 1. K iểm tra bài cũ: (5’-7’) - Chữa bài 52(Tr 46 - SGK) - Gợi ý học sinh kí hiệu giá trị của f(x) tại x =-1; x = 0; x = 4 2. D ạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (3’ – 5’) 1. Nghiệm của đa 2 thức một biến Cho đa thức f(x) = x – x Tính giá trị của biểu thức f(x) Một học sinh lên 2 bảng, các học sinh Cho đa thức f(x) = x – tại x= 0; 1 x khác làm vào vở Chốt: các số 1; 0 khi thay vào Tính f(1); f(0) đa thức f(x) đều làm cho giá trị F(1) = 12 – 1 = 0 của đa thức bằng 0 ta nói mỗi F(0) = 02 – 0 = 0 số 0; 1 là một nghiệm của đa Ta nói f(x) triệt tiêu tại thức f(x) x= 1; 0 hay mỗi số 1; 0 niệm là một nghiệm của đa N êu khái thức f(x) nghiệm đa thức Khái niệm: SGK/47 HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ (30’ – 32’) TLM: thay x = a vào 2. Ví dụ Cho học sinh kiểm tra lại các ví f(x), nếu f(a) = 0 thì a là nghiệm của f(x), dụ rút ra cách kiểm tra một còn nếu f(a) 0 thì a a) x = 2 là nghiệm của số có là nghiệm của một đa đ a thức p(x) = 3x – 6 thức cho trước hay không? không là nghiệm của vì p(2) = 3.2 – 6 = 0
- f(x) b) y = 1 và y = -1 là Quan sát các ví dụ, có nhận xét nghiệm của đa thức gì về số nghiệm của một đa TLM: một đa thức có Q (y) = y2 –1 vì Q(1) thức? Phát biểu chú ý (SGK / thể có 1,2,3.. nghiệm = 0 vì Q(-1) = 0 47) ho ặc không có nghiệm nào. c) Đ a thức (x ) = 2x2 +5 không có nghiệm, vì tại x = a b ất kì, ta luôn có B(a) 0 + 5 > 5 Chú ý: (SGK/ 47) Yêu cầu học sinh làm ?1 Một học sinh lên bảng, các học sinh ?1 Yêu cầu học sinh làm ?2 x= -2; x = 0 và x = 2 khác làm vào vở Gợi ý: cần quan sát để nhận biết có là nghiệm của đa nhanh giá trị nào trong ô có thể thức x3 – 4x là nghiệm của đa thức (các số vì (-2)3–4.(-2)=0; 11 ; >0 nên chắc chắn nếu thay 03– 4.0=0; 23–4.2=0 24 ?2 vào được f(x)>0 do đó chỉ còn 1 1 p(x) = 2x + có lại số - khi đó mới thay vào) 2 4 1 nghiệm là - 4 Q(x) = x 2 – 2x – 3 có nghiệm là: 3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (30’ – 32’) 3. Luyện tập Học sinh chọn hai số Bài tập (Trò chơi) Bài tập (Trò chơi) trong các số rồi thay Cho đa thức P(x)=x3– vào để tính giá trị của x Viết hai số trong P(x) các số sau: - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3 sao cho hai số đó đều là nghiệm của P(x) Bài 54 (Tr 48 - SGK) Bài 54 (Tr 48 - SGK) X = 10 không phải là nghiệm của đa thức 1 P(x) = 5x + 2 Với x = 1 Q(x) = 1 2 – 4.1 + 3 =
- 0 x= 3 Q(x) = 3 2 – 4.3 + 3 = 0 Vậy x =1; x= 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 – 4x + 3 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 44 đến 46,47,48 (SGK - Tr 46)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 61: LUYỆN TẬP
6 p | 302 | 27
-
Tiết 61 – BCB TÍNH CHUẨN XÁC , HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
6 p | 278 | 18
-
Đại số lớp 9 - Tiết 61 LUYỆN TẬP
9 p | 178 | 15
-
Hướng dẫn giải bài C4,C5,C6 trang 61 SGK Vật lý 7
6 p | 136 | 13
-
Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG
5 p | 334 | 11
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 61: Luyện tập
10 p | 26 | 10
-
Hình học lớp 9 Tiết 61: LUYỆN TẬP
9 p | 135 | 7
-
TIẾT 61: BÀI TẬP
4 p | 130 | 7
-
Giải bài So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn SGK Toán 3
3 p | 75 | 4
-
TIẾT 61 : KIỂM TRA HỌC KÌ I
4 p | 69 | 3
-
Tiết 61-62:THỂ TÍCH CỦAHÌNH HỘP CHỮ NHẬT
6 p | 119 | 3
-
Giải bài luyện tập chung tiết 29 SGK Toán 5
3 p | 73 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Tiết 23-24: Tập viết bài 58, 59, 60, 61 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
12 p | 14 | 2
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bào 61: Phép cộng dạng 25+4, 25+40 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
7 p | 36 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 61: ên - êt (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
22 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn