intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 68 ÔN TẬP (Tiết 1)

Chia sẻ: Paradise6 Paradise6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

45
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống lại kiến thức nhằm giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức. - Vận dụng làm các bài tập từ đơn giản đến phức tạp - Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo. II. Phương tiện thực hiện. - GV: Giáo án. - HS: Kiến thức cũ. III. Cách thức tiến hành. Phương pháp vấn đáp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 68 ÔN TẬP (Tiết 1)

  1. Tiết 68 ÔN TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức nhằm giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức. - Vận dụng làm các bài tập từ đơn giản đến phức tạp - Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo. II. Phương tiện thực hiện. - GV: Giáo án. - HS: Kiến thức cũ. III. Cách thức tiến hành. Phương pháp vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ học. C. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ 1: Ôn lý thuyết. I. Lý thuyết. 1. Viết công thức tính u,I của đoạn mạch mắ - GV hỏi, HS trả lời.
  2. nối tiếp và mắc song song? Nt: I = I1 = I2 // : I 2. Phát biểu định luật Jun – Len xơ. U = u1 + u2 Q = I2.R.t 3. Phát biểu công thức tính công suất. 4. Phát biểu quy tắc nắm tay phải? A P= t - GV gọi HS trả lời, GV nhận xét bổ xụng 5. Phát biểu quy tắc nắm tay trái. 6. Nêu đặc điểm TKHT. 7. Nêu đặc điểm TKPK. 8. Nêu tính chất ảnh qua TKPK, TKHT. 9. Mắt cận là gì: Tật mắt lão là gì? 10. Thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc. HĐ 2: Bài tập. II. Bài tập. - GV treo bảng phụ chép bài tập. 1. Bài tập 1: BT: 3 điện trở R1 = 10  ; R2 = R3 = 20  R1 R2 R3 a. Rtd = = 5. được mắc song song vời nhau vào u = 12V. R1 R2  R2 R3  R1R3 a. Tính Rtd. U 12 b. I = = = 2.4A. 5 Rtd b. Tính I qua mạch chính và mạch rẽ. I1 = 1.2A. I2 = I3 = 0.6A. - HS giảI bài.
  3. 2. Bài tập 2: - GV gọi HS lên bảng làm, chấm, cho điểm. B’ B - GV treo bảng phụ chép đề bài tập 2. A’  F  C A BT: Một người già đeo sát mắt một TKHT có f = 50cm thì mới nhìn rõ các vật cách mắt 25cm. Khi không đeo kính thì nhìn rõ các vật cách mắt bao nhiêu? AB FA 25 1 AB 1     OI FO 50 2 A'B ' 2 AB OA 1   OA '  2.OA  2.25  50cm  F  A ' B ' OA ' 2 OCc = OA’ = OF = 50cm. - HS suy nghĩ cách giảI sau đó GV gọi 1 em Vậy không đeo kính người đó nhìn không rõ lên bảng trình bày. các vật cách mắt 50cm. D. Củng cố. - GV chốt lại các phần kiến thức trọng tâm. E. Hướng dẫn về nhà. - Giờ sau ôn tập tiếp. Tiết 69
  4. ÔN TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sane xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác. - Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. - Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo. II. Phương tiện thực hiện. - Gv: Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. III. Cách thức tiến hành. Phương pháp vấn đáp + Gợi mở. IV. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ học. C. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I. Lý thuyết:
  5. 1-Các định luật: GV: Nêu các định luật mà em đã được học từ Định luật Ôm đầu năm? Định luật Jun-Lenxơ HS: Thảo luận, cử đại diện nêu tên các định Yêu cầu học sinh phát biểu luật đã được học 1. -Định luật -Biểu thức -Giải thích các đại lượng trong công thức GV: Nêu các khái niệm về: Công, công suất, 2- Các khái niệm: điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, Công, công suất, điện trở, điện trử suất, điện trở tương đương nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương HS: Lần lượt trình bày các khái niệm đương 3- Các công thức cần nhớ: Biểu thức của đoạn mạch nối tiếp: R= R1+R2 I= I1= I2 GV: Viết các công thức và giải thích ý nghĩa U=U1+ U2 U 1 R1 các đại lượng có trong công thức mà em đã = U 2 R2 học: Biểu thức của đoạn mạch song
  6. HS: Lần lượt lên bảng viết công thức và giải song: 1 1 1 thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ; = + R R1 R 2 Có hai điện trở: Qthu R1.R 2 I1 R 2 R= ; = ; H= .100% R1  R 2 I 2 R1 Qtoa Qthu=cm.(t2-t1) TỪ TRƯỜNG Các qui tắc Qui tác bàn tay trái Qui tắc nắm bàn tay phải +Phát biểu qui tắc +áp dụng qui tắc GV: Nêu các quy tắc mà em đã học? II. Bài tập: HS: Lần lượt phát biểu các quy tắc Bài 5.1,5.2, 5.3 ,5.4, 5.5 ,5.6, 6.3-6.6.5 8.2-8.5., 11.2-11.4, Hoạt động 2: Làm bài tập GV: hướng dẫn học sinh làm một số bài tập định luật HS: Theo HD của GV Làm BT giáo viên ra D. Củng cố.
  7. - GV chốt lại các phần kiến thức trọng tâm. E. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại toàn bộ kiến thức học ở HKII - Giờ sau kiểm tra HKII
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2