TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 - Thaùng 2/2012<br />
<br />
<br />
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC<br />
HỌC SINH PHỔ THÔNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA<br />
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY<br />
<br />
NGUYỄN LƯƠNG BẰNG (*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bối cảnh hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đã đạt một số<br />
kết quả bước đầu, nhưng sự xuống cấp đạo đức của học sinh ở các trường phổ thông rất<br />
đáng lo ngại. Để góp phần phát huy kết quả đạt được, tránh sự mơ hồ trong nhận thức,<br />
từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, cần phải đổi mới cách<br />
đánh giá. Xây dựng những tiêu chí cụ thể, rõ ràng về chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa<br />
tuổi học sinh ở từng bậc khác nhau. Các chuẩn mực đó phải được quy thành thang điểm<br />
cho học sinh tự đánh giá, sau đó đưa ra lớp xếp loại. Đánh giá từng học sinh đảm bảo<br />
khách quan, công bằng, minh bạch, làm cho học sinh ý thức được chuẩn mực đạo đức và<br />
tự điều chỉnh hành vi đạo đức của mình theo tiêu chí đã đề ra.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
In the present context, Moral education for pupils in secondary and high schools has<br />
achieved some initial results, but moral decadence of pupils in schools is alarming. To<br />
contribute a part in development of the achieved results, to avoid ambiguousness in their<br />
awareness and to improve quality of moral education for pupils step by step, method of<br />
assessment should be innovated. Detailed and clear criteria on Morality standards which<br />
are suitable with their ages at different education levels should also be constructed. These<br />
standards should be converted into score for pupil’s self-assessment, and then they will be<br />
graded in classrooms. Assessment for each pupil should be guaranteed its objectiveness,<br />
justice, evidence with the amine of making pupil to aware Morality standard and adjust<br />
their moral actions according to the proposed criteria.<br />
<br />
<br />
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA “TIÊU CHÍ ĐẠO niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lƣơng tâm, trách<br />
ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG” (*) nhiệm, hạnh phúc, công bằng, danh dự, lòng<br />
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, tự trọng, ƣớc mơ, ý chí, lí tƣởng... và về<br />
là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi<br />
chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và ứng xử giữa cá nhân và xã hội, giữa cá nhân<br />
đánh giá cách ứng xử của con ngƣời trong với cá nhân trong xã hội. Đạo đức mang tính<br />
quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. lịch sử. Nó đƣợc điều chỉnh cùng với sự phát<br />
Chúng đƣợc thực hiện bởi niềm tin cá triển của xã hội theo những tiêu chuẩn,<br />
nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dƣ nguyên tắc, đƣợc dƣ luận xã hội thừa nhận.<br />
luận xã hội. Đạo đức khác với pháp luật. Pháp luật là<br />
Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan những quy phạm hành vi do Nhà nƣớc ban<br />
hành mà mọi ngƣời dân buộc phải tuân theo,<br />
(*)<br />
PGS. TS, Trƣờng Đại học Vinh nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và bảo<br />
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG...<br />
<br />
<br />
vệ trật tự xã hội. Đạo đức cùng với pháp Trong bối cảnh hiện nay để đáp ứng<br />
luật là công cụ giữ vững kỉ cƣơng xã hội. những yêu cầu của giai đoạn cách mạng<br />
Đạo đức thƣờng không thiên về quy định mới, tiêu chí đạo đức con ngƣời Việt Nam<br />
các hành vi cụ thể, còn pháp luật chú trọng phải đạt đƣợc là: “Có tinh thần yêu nƣớc,<br />
việc quy định các hành vi cụ thể. Đạo đức tự cƣờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân<br />
thƣờng đƣợc thể hiện dƣới hình thức niềm tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vƣơn lên<br />
tin, lí tƣởng, các nguyên tắc, quy tắc chung để đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn lạc<br />
nhằm định hƣớng tinh thần giúp các thành hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong<br />
viên xã hội tự điều chỉnh hành vi. Đạo đức sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập<br />
và pháp luật thống nhất ở mục đích, ở định dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.<br />
hƣớng nhƣng khác nhau về hình thức biểu Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu<br />
hiện. Đạo đức thƣờng biểu hiện những tiêu vì lợi ích chung.<br />
chuẩn cao của xã hội, gắn liền với những lí Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn<br />
tƣởng để hoàn thiện con ngƣời và xã hội minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa,<br />
loài ngƣời. Nó còn chứa đựng những yếu tôn trọng kỉ cƣơng phép nƣớc, quy ƣớc của<br />
tố truyền thống, phong tục, tập quán địa cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện<br />
phƣơng đã nâng lên thành những yêu cầu. môi trƣờng sinh thái.<br />
Cho nên, đạo đức còn mang tính địa Lao động chăm chỉ với lƣơng tâm nghề<br />
phƣơng cục bộ. nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất cao<br />
Pháp luật đƣợc thực hiện bằng các biện vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và<br />
pháp cƣỡng chế, còn đạo đức đƣợc thực xã hội.<br />
hiện chủ yếu bằng biện pháp giáo dục, Thƣờng xuyên học tập, nâng cao hiểu<br />
thuyết phục, lƣơng tâm con ngƣời và dƣ biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm<br />
luận xã hội. Có thể nói, pháp luật là yêu mĩ và thể lực”(2).<br />
cầu đạo đức tối thiểu, còn đạo đức là yêu Trên cơ sở những tiêu chí về đạo đức<br />
cầu đạo đức tối đa. của con ngƣời mới mà Đảng cộng sản Việt<br />
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CỦA “TIÊU Nam đã định hƣớng, Bộ Giáo dục và Đào<br />
CHÍ ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỔ tạo đã cụ thể hoá những nội dung đó bằng<br />
THÔNG” các thông tƣ, quy định, quy chế chỉ đạo các<br />
Qua các giai đoạn lịch sử dù có điều trƣờng Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung<br />
chỉnh, bổ sung nhƣ thế nào, nhƣng cốt lõi học phổ thông xếp loại hạnh kiểm học sinh<br />
những giá trị đạo đức của con ngƣời Việt theo những chuẩn mực khác nhau. Đối với<br />
Nam trong lịch sử đƣợc đa số các nhà khoa học sinh tiểu học, giáo viên đánh giá đạo<br />
học thừa nhận là “lòng yêu nước nồng nàn, đức học sinh dựa vào kết quả rèn luyện đạo<br />
ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết, đức và kĩ năng sống qua việc thực hiện 5<br />
ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình nhiệm vụ:<br />
– làng xã - tổ quốc; lòng nhân ái, khoan - Thực hiện đầy đủ và có kết quả học tập;<br />
dung, trọng nghĩa tình, đạo lí; đức tính cần chấp hành nội quy nhà trƣờng; đi học<br />
cù, sáng tạo trong lao động; tinh tế trong đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ<br />
ứng xử, giản dị trong lối sống”(1), đều dùng học tập.<br />
đƣợc các thế hệ Việt Nam kế thừa và phát - Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính<br />
huy, bổ sung thêm những nội dung mới.<br />
NGUYỄN LƯƠNG BẰNG<br />
<br />
<br />
trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên nhà<br />
nhân viên và ngƣời lớn tuổi; đoàn kết, trƣờng; thƣơng yêu và giúp đỡ các em nhỏ<br />
thƣơng yêu, giúp đỡ bạn bè và ngƣời có tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết<br />
hoàn cảnh khó khăn. với các bạn, đƣợc các bạn tin yêu.<br />
- Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá b) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo<br />
nhân. đức, có lối sống lành mạnh, trung thực,<br />
- Tham gia các hoạt động tập thể trong và giản dị, khiêm tốn.<br />
ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản c) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học<br />
nơi công cộng; tham gia các hoạt động tập, cố gắng vƣơn lên trong học tập.<br />
bảo vệ môi trƣờng; thực hiện trật tự an d) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà<br />
toàn giao thông. trƣờng; chấp hành tốt luật pháp, quy định<br />
về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao<br />
- Góp phần bảo vệ và phát huy truyền<br />
thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng<br />
thống của nhà trƣờng và địa phƣơng”(3)<br />
chống tội phạm, tệ nạn xã hội và tiêu cực<br />
Dựa trên những tiêu chí đó, giáo viên<br />
trong học tập, kiểm tra, thi cử.<br />
xếp hạnh kiểm học sinh vào cuối kì I và<br />
đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn<br />
cuối năm học theo 2 loại: Thực hiện đầy đủ<br />
vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng.<br />
và thực hiện chưa đầy đủ. Từ đó, giáo viên<br />
e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo<br />
có kế hoạch phối hợp với gia đình học sinh<br />
dục quy định trong kế hoạch giáo dục, các<br />
để có giải pháp giáo dục học sinh. Cách<br />
hoạt động chính trị, xã hội do nhà trƣờng tổ<br />
xếp loại học sinh nhƣ vậy là chung chung,<br />
chức; tích cực tham gia các hoạt động của<br />
chƣa sát với thực tiễn của hoàn cảnh từng<br />
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,<br />
em và ít có tác dụng định hƣớng cho các<br />
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;<br />
em hành động đúng chuẩn mực, sửa chữa<br />
chăm lo giúp đỡ gia đình.(4)<br />
khuyết điểm, rèn luyện và phấn đấu vƣơn<br />
Trong 5 tiêu chí xếp loại yếu cho học<br />
lên. Học sinh Trung học cơ sở và học sinh<br />
sinh THCS và THPT, thì tiêu chí đ (Đánh<br />
Trung học phổ thông đƣợc xếp cùng một<br />
bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý,<br />
tiêu chí, căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái<br />
vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lƣu hành văn<br />
độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối<br />
hoá phẩm độc hại, đồi truỵ hoặc tham gia<br />
quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè<br />
tệ nạn xã hội), thuộc ngoại diện của phạm<br />
và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vƣơn<br />
trù pháp luật. Theo chúng tôi, cần loại bỏ<br />
lên trong học tập; kết quả tham gia lao<br />
tiêu chí này ra khỏi tiêu chí đánh giá đạo<br />
động, hoạt động tập thể của lớp, của trƣờng<br />
đức cho học sinh THCS và THPT.<br />
và hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ<br />
Tiêu chí xếp loại đạo đức của học sinh<br />
gìn vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng. Từ đó,<br />
phổ thông nhƣ trên đã có sự đồng tâm,<br />
hạnh kiểm của học sinh đƣợc xếp thành 4<br />
thống nhất, liên thông với nhau. Các tiêu<br />
loại: tốt, khá, trung bình, yếu sau khi kết<br />
chí của học sinh THCS và THPT đã kế<br />
thúc học kì, năm học. Việc xếp loại hạnh<br />
thừa đƣợc những yếu tố tích cực của 5 tiêu<br />
kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ kết quả<br />
chí đánh giá đạo đức học sinh tiểu học và<br />
xếp loại hạnh kiểm học kì 2.<br />
nâng lên một trình độ mới để vƣơn tới<br />
Trong đó loại “tốt” có 6 tiêu chí:<br />
những tiêu chí của con ngƣời mới mà Đảng<br />
a) Luôn kính trọng ngƣời trên, thầy<br />
cộng sản Việt Nam đã xác định. Tuỳ tình<br />
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG...<br />
<br />
<br />
hình cụ thể của các trƣờng, phong tục, tập học sinh trong trƣờng phổ thông hơn nửa<br />
quán, truyền thống của từng địa phƣơng thế kỉ nay có thay đổi chút ít nhƣng chƣa<br />
mà các trƣờng vận dụng sáng tạo, bổ sung đem lại hiệu quả cao. Điều đó làm cho học<br />
nội dung mới thích hợp với bối cảnh thực sinh lúng túng, không định hƣớng đƣợc<br />
tại. Làm đƣợc nhƣ vậy là từng bƣớc vƣơn những tiêu chí cụ thể về đạo đức, không ý<br />
tới những nấc thang mà Đảng cộng sản thức đƣợc hành động nhƣ thế nào là xấu,<br />
Việt Nam đã đề ra trong tiêu chuẩn của con nhƣ thế nào là tốt.<br />
ngƣời mới xã hội chủ nghĩa. Quá trình chỉ đạo thực hiện ở các<br />
Tuy nhiên, thực tiễn diễn ra vô cùng trƣờng phổ thông hơn 50 năm qua theo<br />
phức tạp. Thời gian qua, đối với thanh những cách thức, phƣơng pháp khác nhau,<br />
thiếu niên, học sinh phổ thông, “lối sống nên kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh<br />
thực dụng, vụ lợi, vị kỉ, thích hƣởng lạc, sa cũng rất khác nhau. Tập thể giáo viên có<br />
đoạ; cái xấu, cái ác, phi nhân tính có dấu trình độ, kinh nghiệm không đồng đều.<br />
hiệu tăng lên rõ rệt. Môi trƣờng đạo đức và Trong các trƣờng phổ thông xảy ra 2 tình<br />
văn hoá lành mạnh bị đe doạ nghiêm trọng, trạng đánh giá học sinh mâu thuẫn nhau:<br />
có nguy cơ khủng hoảng tinh thần, mất thứ nhất, giáo viên chủ nhiệm thƣờng "nới<br />
phƣơng hƣớng lựa chọn các giá trị, lối tay", thông cảm với học sinh, phần lớn các<br />
sống và niềm tin của một bộ phận công em đều đƣợc xếp loại hạnh kiểm: tốt và<br />
chúng. Tình trạng đó đã và đang ảnh khá, em nào quá đáng lắm mới bị trung<br />
hƣởng trực tiếp đến trật tự, an toàn, an ninh bình. Có những em xếp loại học lực yếu<br />
xã hội, dẫn tới khuynh hƣớng tự diễn biến nhƣng hạnh kiểm đƣợc xếp loại tốt? Thứ<br />
về chính trị, tƣ tƣởng, tác hại lâu dài đến hai, có những lớp giáo viên chủ nhiệm<br />
các thế hệ mai sau”(5). Thực trạng đó, nhìn nhận, đánh giá học sinh quá khắt khe,<br />
ngoài những nguyên nhân khách quan làm không toàn diện, siêu hình, theo kiểu chụp<br />
cho đạo đức của học sinh phổ thông xuống mũ, thầy bói xem voi, nhìn một cành khô lá<br />
cấp nhƣ “Môi trƣờng văn hoá bị xâm hại, úa mà đánh giá cả cánh rừng không xanh,<br />
lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần làm cho học sinh thiệt thòi, bi quan, triệt<br />
phong mĩ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm tiêu động lực học tập.<br />
và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch 3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC<br />
vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG<br />
trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo HIỆN NAY<br />
ngại”(6)… còn có nguyên nhân cực kì quan Để khắc phục những nhƣợc điểm trên,<br />
trọng là sự thiếu quan tâm giáo dục của gia phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động,<br />
đình, phƣơng pháp đánh giá đạo đức của sáng tạo của học sinh về rèn luyện đạo đức,<br />
học sinh mà các trƣờng phổ thông đã và trong khi Bộ Giáo dục và Đào tạo chƣa<br />
đang sử dụng là lạc hậu, ít hiệu quả. Nền thay đổi nội dung đánh giá đạo đức của học<br />
giáo dục cách mạng ra đời đã hơn 50 năm, sinh, theo chúng tôi các trƣờng cần thay<br />
xã hội Việt Nam đã có những bƣớc tiến đổi cách đánh giá đạo đức của học sinh phổ<br />
vƣợt bậc, nhiều giá trị của con ngƣời đã đổi thông theo phƣơng pháp sau:<br />
mới, tuy phƣơng pháp đánh giá đạo đức<br />
NGUYỄN LƯƠNG BẰNG<br />
<br />
<br />
Đối với học sinh tiểu học<br />
HS tự Lớp<br />
Điểm<br />
TT Nội dung đánh giá đánh đánh<br />
tối đa<br />
giá giá<br />
1 Thực hiện đầy đủ và có kết quả học tập; chấp hành nội quy 25<br />
nhà trƣờng; đi học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ<br />
dùng học tập.<br />
2 Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, kính trọng, lễ phép với thầy 20<br />
giáo, cô giáo, nhân viên và ngƣời lớn tuổi; đoàn kết, thƣơng<br />
yêu, giúp đỡ bạn bè và ngƣời có hoàn cảnh khó khăn<br />
3 Có ý thức rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân 15<br />
4 Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; 20<br />
giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt<br />
động bảo vệ môi trƣờng; thực hiện trật tự an toàn giao thông<br />
5 Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trƣờng 20<br />
và địa phƣơng<br />
Tổng 100<br />
<br />
Trong năm tiêu chí đánh giá đạo đức chí này sẽ góp phần hoàn thành tốt các<br />
học sinh tiểu học thì tiêu chí thứ nhất tiêu chí khác.<br />
phải đạt điểm cao nhất, vì đạt đƣợc tiêu<br />
<br />
Đối với học sinh THCS và học sinh THPT<br />
HS tự Lớp<br />
Điểm<br />
TT Nội dung đánh giá đánh đánh<br />
tối đa<br />
giá giá<br />
1 Luôn kính trọng ngƣời trên, thầy giáo, cô giáo, cán bộ và 25<br />
nhân viên nhà trƣờng; thƣơng yêu và giúp đỡ các em nhỏ<br />
tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn,<br />
đƣợc các bạn tin yêu;<br />
2 Tích cực rèn luyện thân thể, có lối sống lành mạnh, trung 15<br />
thực, giản dị, khiêm tốn, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi<br />
trƣờng.<br />
3 Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vƣơn lên 25<br />
trong học tập.<br />
4 Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trƣờng; chấp hành tốt 20<br />
luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao<br />
thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm,<br />
tệ nạn xã hội và tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử.<br />
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG...<br />
<br />
<br />
HS tự Lớp<br />
Điểm<br />
TT Nội dung đánh giá đánh đánh<br />
tối đa<br />
giá giá<br />
5 Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục quy định trong 15<br />
Kế hoạch giáo dục, các hoạt động chính trị, xã hội do nhà<br />
trƣờng tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội<br />
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên<br />
cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình<br />
Tổng 100<br />
<br />
Trong 5 tiêu chí trên, nội dung nào chữa.<br />
cũng quan trọng. Tuy nhiên, đối với học - Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự,<br />
sinh THCS và học sinh THPT thì vấn đề xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân<br />
học tập và tiếp thu giá trị truyền thống viên nhà trƣờng.<br />
đƣợc đặt lên hàng đầu. Vì vậy, tiêu chí 1 và - Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử.<br />
3 phải đƣợc xếp vào điểm cao nhất. Đánh<br />
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn<br />
giá đạo đức học sinh nên giãn ra thành 5<br />
hoặc của ngƣời khác; đánh nhau, gây rối<br />
bậc nhƣ trƣớc đây: tốt, khá, trung bình,<br />
trật tự, trị an trong nhà trƣờng hoặc<br />
yếu và kém.<br />
ngoài xã hội.<br />
4. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẠO<br />
Trong mỗi nội dung, giáo viên có thể<br />
ĐỨC HỌC SINH PHỔ THÔNG<br />
chia nhỏ ra từng vấn đề và bổ sung thêm<br />
Phƣơng pháp đánh giá bằng cách chấm<br />
một số nội dung chi tiết về truyền thống,<br />
điểm.<br />
bản sắc đạo đức từng vùng, miền để cho<br />
Từ 80 điểm trở lên xếp loại tốt, nếu<br />
điểm sát hơn. Sau mỗi học kì, cha mẹ học<br />
thực hiện đƣợc các nội dung 1,2,3,4,5.<br />
sinh phải nhận đƣợc 01 bản nhận xét khổ<br />
Từ 70 đến 79 điểm loại khá, thực hiện<br />
A4 với những nội dung trên do nhà trƣờng<br />
đƣợc các nội dung 1,2,3,4,5 đôi khi có<br />
gửi tới. Cách đánh giá nhƣ vậy mới có tác<br />
thiếu sót nhỏ nhƣng sửa chữa ngay khi thầy<br />
dụng nhắc nhở, răn đe học sinh, đảm bảo<br />
giáo, cô giáo và các bạn góp ý.<br />
chính xác, công bằng, khách quan, dân chủ<br />
Từ 60 đến 69 điểm loại trung bình, có<br />
và minh bạch. Việc đánh giá, xếp loại đạo<br />
một số khuyết điểm trong việc thực hiện<br />
đức học sinh phổ thông góp phần thực hiện<br />
các nội dung 1,2,3,4,5.<br />
mục tiêu xây dựng nhân cách, đạo đức, lối<br />
Từ 50 đến 59 điểm loại yếu, có một số<br />
sống của con ngƣời Việt Nam thời kì công<br />
khuyết điểm trong việc thực hiện các nội<br />
nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế,<br />
dung 1,2,3,4,5 nhƣng mức độ chƣa nghiêm<br />
bảo vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp<br />
trọng; sau khi đƣợc nhắc nhở, giáo dục đã<br />
của dân tộc.<br />
tiếp thu sửa chữa nhƣng tiến bộ còn chậm.<br />
Dƣới 50 điểm loại kém.<br />
- Có sai phạm hoặc lặp lại nhiều lần<br />
trong việc thực hiện các nội dung<br />
1,2,3,4,5 đƣợc giáo dục nhƣng chƣa sửa<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
(1).(2). Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ V – BCH TW Đảng<br />
khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.56. tr58-59.<br />
(3). Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành theo thông tƣ số 32/2009/TT-<br />
BGDDT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).<br />
(4). Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông (Ban hành<br />
theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDDT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ<br />
Giáo dục và Đào tạo.<br />
(5). Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), chỉ thị của Ban bí thƣ về chống xâm nhập của các<br />
sản phẩm văn hoá độc hại gây huỷ hoại đạo đức xã hội, Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm<br />
2010, tr.1.<br />
(6). Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb<br />
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.169.<br />