intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiêu chí lựa chọn công nghệ khai thác các nguồn nước ở vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực tỉnh Hà Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tiêu chí lựa chọn công nghệ khai thác các nguồn nước ở vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực tỉnh Hà Giang trình bày các nội dung: Tổng quan giải pháp công nghệ khai thác nguồn nước ở vùng núi cao Bắc bộ; Tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ khai thác các nguồn nước ở vùng núi cao, vùng khan hiếm nước ở khu vực Bắc bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiêu chí lựa chọn công nghệ khai thác các nguồn nước ở vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực tỉnh Hà Giang

  1. . 145 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CÁC NGUỒN NƢỚC Ở VÙNG NÚI CAO, KHAN HIẾM NƢỚC KHU VỰC TỈNH HÀ GIANG Triệu ức Huy1,*, Phạm Bá Quyền1, Hoàng ại Phúc2 1 Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia (NAWAPI) 2 Liên oàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc (NVWATER) * Tác giả chịu trác nhiệm: trieuduchuy@gmail.com Tóm tắt Các giải pháp kh i thác n ớc ở các vùng núi cao Bắc bộ đ ng đ ợc sử dụng phổ biến là thu trữ n ớc m , giếng đào, giếng khoan, mạch lộ và hồ treo,... Các giải pháp này đã cơ ản đáp ứng phần nào nhu cầu n ớc cho sinh hoạt củ ng ời dân. Tuy nhiên, nhiều công trình cấp n ớc hoạt động kém hiệu quả, v n hành thiếu linh hoạt. Trong nghiên cứu này, 19 tiêu chí thuộc 4 nhóm gồm: nhóm tiêu chí về nguồn n ớc, nhóm tiêu chí về kinh tế - kỹ thu t, nhóm tiêu chí về xã hội, nhóm tiêu chí về môi tr ờng đã đ ợc xác l p để l a chọn công nghệ khai thác các nguồn n ớc phù hợp với vùng núi cao, khan hiếm n ớc để đảm bảo công trình hoạt động hiệu quả, bền vững lâu dài. Ph ơng pháp tiếp c n GIS đã đ ợc sử dụng và các ti u ch đ ợc t ch hợp ằng cách sử dụng ph ơng pháp ph n t ch thứ c (An lytic l Hier rchy Process - AHP) (S ty, 98 ) để l a chọn công nghệ khai thác các nguồn n ớc phù hợp với vùng núi cao, khan hiếm n ớc. Kết quả nghiên cứu cho thấy các ti u ch đánh giá xác định khu v c áp dụng giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn n ớc phù hợp và trọng số củ các ti u ch đ ợc xác l p đều đảm bảo tỷ lệ nhất quán (CR < 10%) theo ph ơng pháp ph n t ch thứ b c. Từ khóa: công nghệ thông tin; GIS; SCADA; quản lý cấp nước thông minh. 1 Giới thiệu Vùng núi cao, khan hiếm n ớc khu v c Bắc Bộ thuộc phạm vi 15 tỉnh với diện tích t nhiên 95.264 km2, rộng nhất trong các vùng kinh tế ở n ớc t , đồng thời c ý nghĩ vô c ng qu n trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng. Là vùng có vị tr đị lý khá đ c biệt, dân c sinh sống phân bố rải rác, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn. Với đ c điểm điều kiện địa lý t nhiên phức tạp, việc tìm kiếm các nguồn n ớc khai thác phục vụ sinh hoạt, sản xuất là rất khó khăn, phức tạp ể đảm bảo công tr nh kh i thác n ớc hoạt động hiệu quả, bền vững lâu dài cần phải l a chọn công nghệ khai thác và quản lý v n hành phù hợp với từng điều kiện nguồn n ớc c ng nh các yếu tố khác. Tuy nhiên, việc xác định công nghệ khai thác các nguồn n ớc phù hợp với vùng núi cao, khan hiếm n ớc để đảm bảo công trình hoạt động hiệu quả, bền vững lâu dài là rất khó và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau gồm: l ợng m , dòng chảy, chiều dày lớp phủ, chiều dày tầng chứ n ớc, chiều sâu tầng chứ n ớc, chiều sâu m c n ớc, hệ số thấm, l u l ợng, trữ l ợng có thể khai thác, chất l ợng n ớc, khoảng cách đến nơi sử dụng n ớc, khoảng cách đến đ ờng giao thông, khoảng cách đến mạch lộ, độ dốc địa hình, sử dụng đất, địa chất, m t độ đứt gãy, phân bố d n c /m t độ d n c , khoảng cách đến nguồn ô nhiễm (Enke Hou và nnk, 2018; Fanao Meng và nnk, 2021; Indrani Mukherjee và nnk, 2020; Yu W và nnk, 2019). Công nghệ không gi n địa lý (GIS) đã trở thành một công cụ quan trọng trong nghiên cứu tài nguy n n ớc do khả năng của chúng trong việc phát triển không gian - thời gian và hiệu quả trong phân tích và d đoán dữ liệu không gian (Ghayoumian và nnk, 2007). Nhiều nghiên cứu khác nh u đã đ ợc th c hiện để xác định khu v c áp dụng giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn n ớc bằng cách sử dụng các kỹ thu t GIS. Hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng ph ơng pháp t nh chỉ số với việc ứng dụng công nghệ GIS để thành l p bản đồ khu v c áp dụng giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn n ớc (Ghayoumian và nnk, 2007).
  2. 146 2 Tổng quan giải ph p ng nghệ khai th nguồn nƣớ ở v ng núi ao Bắ ộ 2.1. Giải pháp công nghệ khai thác nguồn nƣớ ƣa N ớc m là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong ph , n ớc m c chất l ợng tốt, đã và đ ng đ ợc sử dụng cho cấp n ớc sinh hoạt, nó là nguồn n ớc rất quan trọng với các vùng núi cao, vùng khan hiếm n ớc, nơi c đời sống kinh tế kh khăn và hệ thống cấp n ớc cấp còn hạn chế (Coombes và nnk, 2007). Ở vùng miền n i, n ớc m đ ợc sử dụng phổ biến với quy mô hộ gi đ nh và một số công tr nh kh i thác n ớc m t p trung. Loại hình cấp n ớc bằng bể chứa n ớc m đ ợc th c hiện với quy mô hộ gi đ nh th ờng đ ợc áp dụng ở những nơi kh khăn ho c không thể kh i thác đ ợc n ớc ngầm và n ớc m t về ph ơng diện kỹ thu t ho c kinh tế. N ớc m đ ợc thu từ mái nhà và tích trữ vào bể để dùng trong những thời kỳ khô hạn. Ở tỉnh Cao Bằng có khá nhiều bể chứ n ớc t p trung với dung tích lớn đã đ ợc xây d ng tại các cơ quan, khu công cộng nh chợ ho c các khu v c t p trung đông d n c H nh thức thu n ớc phổ biến nhất là thu hứng n ớc m từ mái nhà, t n dụng mái chợ hay mái các khu công sở C ng c nơi thu gom n ớc từ s ờn n i để chứa vào bể. Các bể chứ n ớc m a kiểu này th ờng đ ợc xây gạch ho c bê tông với dung tích từ vài chục đến vài trăm m3, đủ để đáp ứng nhu cầu d ng n ớc trong cả mùa khô. 2.2. Giải pháp công nghệ khai thác nguồn nƣớc mặt Các giải pháp công nghệ khai thác nguồn n ớc m t bao gồm các hồ chứa, hồ treo, đ p dâng, đ p ngầm, ơm v Các công tr nh trữ n ớc bằng hồ đ ợc xây d ng ở những nơi c diện tích l u v c và nguồn sinh thủy đảm bảo, trong khi đ p d ng đ ợc sử dụng tại những dòng suối có n ớc qu nh năm với mục đ ch d ng c o đầu n ớc để cấp n ớc t chảy chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp, một số nơi kết hợp cấp n ớc sinh hoạt Ưu điểm nổi b t của các hồ chứa là trữ l ợng n ớc lớn, t ới t chảy không tiêu tốn điện năng Hạn chế của hình thức này là vốn đầu t lớn, không xây d ng đ ợc ở vùng n i đá vôi c nhiều h ng động karst, th m chí một số vùng núi đất nếu không xử lý nền tốt c ng không giữ đ ợc n ớc, ví dụ nh hồ Khòn Tạng, hồ Rọ Hin ở Văn Qu n, Lạng Sơn Hồ treo là hình thức đ ợc đầu t x y d ng khá phổ biến ở các vùng khan hiếm nước, đ c biệt là các v ng n i đá ở tỉnh Hà Giang, Cao Bằng. Các hồ treo th ờng đ ợc xây d ng tr n s ờn n i nơi c nền địa chất ổn định và có nguồn sinh thủy đảm bảo. Có ba hình thức hồ treo chủ yếu phân theo v t liệu xây d ng là hồ xây bằng đá ho c gạch đ ng ằng bột đá, hồ bằng bê tông và hồ lót vải địa kỹ thu t (HDPE) chống thấm p d ng n ớc đ ợc áp dụng tại một số khu v c nh Nhà máy n ớc thành phố Sơn L đã x y đ p dâng cao 1 mét để trữ n ớc trong hang, cấp cho thành phố p ngầm là biện pháp ch n dòng và dâng cao m c n ớc ngầm trong đới karst nứt nẻ nhằm nâng cao m c n ớc ngầm để dễ kh i thác iều kiện để áp dụng kỹ thu t đ p hồ ngầm là có dòng ngầm, có lớp đáy và i n h i n dòng ngầm ít thấm n ớc. Giải pháp này có thể áp dụng ở Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn Bơm thủy lu n, ơm v được áp dụng tại dòng suối có nguồn n ớc dồi dào (cả trong mùa khô) như ở Lạng Sơn, Lào C i, Hò B nh Nguy n lý hoạt động của hệ thống cấp n ớc bằng ơm v là lợi dụng sức n ớc để đẩy n ớc từ các sông suối lên một bể điều tiết ở c o tr nh c o hơn nguồn n ớc từ 20 - 80 m. 2.3. Giải pháp công nghệ khai thác nguồn nƣớ ƣới đất Khai thác nước dưới đất (NDĐ) bằng giếng khoan là giải pháp khai thác, sử dụng n ớc d ới đất phổ biến nhất. Các giếng th ờng đ ợc lắp đ t ơm chìm trong giếng để kh i thác n ớc. Các giếng kho n này th ờng c l u l ợng lớn và đ ợc cung cấp cho một khu v c rộng lớn với nhiều mục đ ch khác nh u Các giếng kho n kh i thác n ớc d ới đất khu v c núi cao Bắc bộ th ờng phân chia thành hai loại gồm: các giếng kho n c đ ờng kính nhỏ, chiều sâu không lớn, dưới 50 m, th ờng là các giếng khoan hộ gi đ nh, kh i thác trong tầng chứ n ớc bở rời ho c đá cứng nứt nẻ. Các giếng khoan có đ ờng kính lớn, chiều sâu lớn trên 100 m. Các giếng này phù hợp với vùng núi cao bởi các h ng động karst phát triển theo chiều s u Kh i thác n ớc t p trung bằng
  3. . 147 các giếng khoan lớn đã đ ợc áp dụng ở nhiều vùng núi cao như Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ tỉnh Hà Giang và ở nhiều tỉnh khu v c Bắc bộ. Khai thác bằng mạch lộ là hình thức t phát, ng ời dân t lấy n ớc từ các khe, m n ớc t nhi n c l u l ợng nhỏ dẫn về bằng các máng ho c ống tio. Ph ơng thức khai thác rất đ dạng, ng ời dân sử dụng các đ p dâng, dẫn nước về bằng ống nh a, tre nứa phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt c điểm của các mạch lộ là th ờng phân bố x khu d n c Kết quả nghiên cứu tại 4 huyện v ng c o nguy n đá ồng Văn là các khu v c điển hình về kh khăn trong việc kh i thác n ớc trên toàn vùng núi cao Bắc bộ cho thấy u điểm của hình thức khai thác n ớc bằng mạch lộ là xây d ng đơn giản. Tuy nhiên, hạn chế là phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn n ớc t nhi n, đ số các công tr nh đều không có tác dụng trữ n ớc, dễ bị h hỏng. Khai thác bằng giếng đào là iện pháp kh i thác n ớc ngầm một cách thủ công và phổ dụng. ối t ợng kh i thác th ờng là n ớc ngầm nằm nông trong các đới karst bề m t bị phủ bởi các trầm tích phong hóa một phần ho c toàn bộ. Các bề m t này th ờng rộng và nằm ở phần thấp củ địa hình ho c thung l ng k rst M c n ớc ngầm th ờng ở độ sâu 3 - 5 m tới 20 m. Giếng th ờng đ ợc đào thủ công, có hình tròn ho c h nh vuông và c độ sâu từ 1 m tới 5 - 10 m. Tuy nhiên, do xây d ng không đảm bảo, bảo quản sơ sài trong quá tr nh sử dụng nên nhiều giếng có chất l ợng kém. Kh i thác n ớc từ h ng động phổ biến ở các v ng v i đá vôi ằng hình thức ơm tr c tiếp trong hang. Tuỳ vào chênh lệch m c n ớc trong h ng và địa hình bề m t mà sử dụng ơm h t ho c ơm đẩy L u l ợng ơm h t phụ thuộc vào l u l ợng khai thác cho phép và công suất máy ơm Ở vùng núi cao Bắc bộ, hầu hết các đị ph ơng c h ng động chứ n ớc đều sử dụng ơm h t để khai thác. Phần lớn nguồn n ớc cấp cho thành phố Sơn L đ ợc ơm h t từ hang động. Tại c o nguy n đá ồng Văn đã sử dụng ơm để h t n ớc trong các h ng động nằm ở độ cao 1.400 - 1.500 m Bơm h t n ớc c u điểm dễ thi công và vốn đầu t n đầu nhỏ. Hạn chế là chi phí khai thác v n hành cao. 3. Tiêu chí đ nh gi ựa họn ng nghệ khai th nguồn nƣớ ở v ng núi ao, v ng khan hiế nƣớ khu vự Bắ ộ Việc xác định giải pháp công nghệ khai thác các nguồn n ớc phù hợp ở vùng núi cao, khan hiếm n ớc để đảm bảo công trình hoạt động hiệu quả, bền vững lâu dài là rất khó và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Các tiêu chí l a chọn công nghệ khai thác các nguồn n ớc cho từng vùng, từng khu v c đã đ ợc xác l p và phân loại thành 19 tiêu chí thuộc 4 nhóm gồm: nhóm tiêu chí về nguồn n ớc, nhóm tiêu chí về kinh tế - kỹ thu t, nhóm tiêu chí về xã hội, nhóm tiêu chí về môi tr ờng để nghiên cứu xác định các giải pháp công nghệ khai thác các nguồn n ớc (Bảng 1). Bảng 1. Bộ t u c đán á lựa chọn công nghệ khai thác các nguồn nước ở vùng núi cao, vùng khan hiếm nước khu vực Bắc bộ STT Nhóm Ti u ch cụ thể Giải pháp công nghệ kh i thác nguồn n ớc tiêu chí N ớc m t N ớc d ới đất N ớc m Sông, Hồ Giếng Giếng Mạch Hang p Hồ chứ suối treo khoan đào lộ động ngầm L ợng m X X X X Dòng chảy X X Nguồn 1 Chiều dày lớp phủ X X n ớc Chiều dày tầng X chứ n ớc
  4. 148 STT Nhóm Ti u ch cụ thể Giải pháp công nghệ kh i thác nguồn n ớc tiêu chí N ớc m t N ớc d ới đất N ớc m Sông, Hồ Giếng Giếng Mạch Hang p Hồ chứ suối treo khoan đào lộ động ngầm Chiều s u tầng chứ X X n ớc Chiều s u m c n ớc X X X Hệ số thấm X X L u l ợng X X X Trữ l ợng c thể X khai thác Chất l ợng n ớc X X X X X X (NM/ND ) Khoảng cách đến nơi X X X X X X X X X sử dụng n ớc Khoảng cách đến X X X X X X X X X đ ờng gi o thông Kinh tế Khoảng cách X 2 - kỹ đến mạch lộ thu t ộ dốc đị h nh X X X X X X X X X Sử dụng đất X X X X ị chất X X M t độ đứt gãy X Ph n ố d n c / 3 Xã hội X X X X X X X X X M t độ d n c Môi Khoảng cách đến 4 X X X X X X X X X tr ờng nguồn ô nhiễm Tổng cộng: 9 ti u ch 7 7 9 9 12 11 7 8 9 Các kỹ thu t GIS đã đ ợc sử dụng trong nghiên cứu này để xác định khu v c áp dụng giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn n ớc ở các vùng núi cao, vùng khan hiếm n ớc khu v c Bắc bộ. Ph ơng pháp nghi n cứu đ ợc áp dụng theo ph ơng pháp ph n t ch thứ b c với việc áp dụng công cụ GIS bằng phần mềm Arcgis. Quy trình th c hiện theo 6 ớc nh s u: (1) Thiết l p các ti u ch đánh giá; (2) Chuẩn hóa các tiêu chí; (3) Xác định trọng số của các tiêu chí; (4) Tính toán chỉ số giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn n ớc trên GIS; (5) Xây d ng bản đồ giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn n ớc; (6) Phân tích, đánh giá các khu v c áp dụng giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn n ớc và đ ợc minh họ trong H nh .
  5. . 149 Hn Sơ đồ p ươn p áp luận nghiên c u xác đ nh khu vực áp dụng giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn nước. Tr n cơ sở các dữ liệu ở vùng núi cao, vùng khan hiếm n ớc khu v c Bắc bộ, sau khi thiết l p, tính toán và chuẩn h xác định đ ợc giá trị và trọng số của từng ti u ch đánh giá xác định các khu v c áp dụng giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn n ớc H nh d ới đ y minh họa trọng số của từng tiêu chí áp dụng đối với m i giải pháp công nghệ khai thác nguồn n ớc và tỷ lệ nhất quán đã đ ợc xác định. Khai thác nguồn nước mưa, Khai thác nguồn nước mặt từ Khai thác nguồn nước mặt từ hồ CR = 2,06% sông suối, CR = 2,01% ch a, CR = 1,40% Khai thác nguồn nước mặt từ Khai thác nguồn NDĐ Khai thác nguồn NDĐ hồ treo, CR = 0,65% bằng giếng khoan, CR = 0,73% bằng giến đào, CR = 0,73% Khai thác nguồn NDĐ Khai thác nguồn NDĐ từ hang Khai thác nguồn NDĐ bằng mạch lộ, CR = 0,96% động, CR = 0,62% bằn đập ngầm, CR = 1,16% H n 2 Sơ đồ trọng số các tiêu chí áp dụn đối với mỗi giải pháp công nghệ khai thác nguồn nước khu vực Bắc bộ và tỷ lệ nhất quán (CR).
  6. 150 4. ết uận Việc xác định khu v c áp dụng giải pháp công nghệ khai thác bền vững các nguồn n ớc ở các vùng núi cao, vùng khan hiếm n ớc khu v c Bắc bộ đã đ ợc sử dụng các kỹ thu t GIS cung cấp một giải pháp hiệu quả về quản lý kh i thác các nguồn n ớc ền vững Kết quả nghi n cứu cho thấy các ti u ch đánh giá phù hợp với điều kiện th c tế vùng núi cao, khan hiếm n ớc và trọng số củ các ti u ch đ ợc xác l p đảm bảo tỷ lệ nhất quán (CR < ) theo ph ơng pháp phân tích thứ b c. Lời ả ơn Nội dung bài báo là một phần kết quả nghiên cứu củ đề tài: “Nghiên c u ề xuất công nghệ khai thác và quản lý vận hành thông minh các nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt bền vững cho vùng núi cao, vùng khan hiếm nước. Thử nghiệm tại huyện Mèo Vạc, t nh Hà Giang” Mã số: T L CN-64/21. Nhóm th c hiện đề tài chân thành cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Quy hoạch và iều tr tài nguy n n ớc Quốc gi đã tạo điều kiện gi p đỡ. Tài iệu tha khảo Coombes, P.J. Energy and economic impacts of rainwater tanks on the operation of regional water systems. Australas. J. Water Res. 2007, 11, 177-191. [CrossRef]. Enke Hou, Jiale Wang, Wei Chen. A comparative study on groundwater spring potential analysis based on statistical index, index of entropy and certainty factors models. Geocarto International. Volume 33, 2018 - Issue 7. Fanao Meng, Xiujuan Liang, Changlai Xiao, Ge Wang. Integration of GIS, improved entropy and improved catastrophe methods for evaluating suitable locations for well drilling in arid and semi-arid plains. Ecological Indicators. Volume 131, November 2021, 108124. Ghayoumian, J., Saravi, M.M., Feiznia, S., Nouri, B., Malekian, A., 2007. Application of GIS techniques to determine areas most suitable for artificial groundwater recharge in a coastal aquifer in southern Iran. Journal of Asian Earth Sciences 30, 364e374. Indrani Mukherjee, Umesh Kumar Singh. Delineation of groundwater potential zones in a drought-prone semi-arid region of east India using GIS and analytical hierarchical process techniques. CATENA. Volume 194, November 2020, 104681. Saaty, T.L. 1980. The Analytic Hierarchy Process. McGraw-Hill, New York. Suman Patra, Pulak Mishra, Subhash Chandra Mahapatra. Delineation of groundwater potential zone for sustainable development: A case study from Ganga Alluvial Plain covering Hooghly district of India using remote sensing, geographic information system and analytic hierarchy process. Journal of Cleaner Production. Volume 172, 20 January 2018, Pages 2485-2502. Yu W, Wardrop NA, Bain RES, Alegana V, Graham LJ, Wright JA. Mapping access to domestic water supplies from incomplete data in developing countries: An illustrative assessment for Kenya. PLoS One. 2019 May 17;14(5):e0216923. doi: 10.1371/journal.pone.0216923. PMID: 31100084; PMCID: PMC6524943.
  7. . 151 Criteria selection for exploitation technolgy of water resources in high moutain and water-scarce areas of the Ha Giang Province Trieu Duc Huy1,*, Pham Ba Quyen1, Hoang Dai Phuc2 1 National Center for Water Resources Planning and Investigation (NAWAPI) 2 Division of Water Resources Planning and Investigation for the North of Vietnam (DWRPIN) * Corresponding author: trieuduchuy@gmail.com Abstract The solutions for water resources exploitation in the high mountains of the Northern region commonly included rainwater storage, dug wells, tube wells, springs and hanging reservoirs, etc. These solutions have, to some extent, sastified the water demand for domestic activities of local people. However, many water supply schemes are being operated inefficiently and inflexibly. In this study, 19 criteria was defined and classified in four group criteria including criteria on water sources, economic and technical criteria, social criteria, and environmental criteria in order to identify suitable technological solutions for water resources exploitation in the high moutains and water-scarce areas as well as impove efffiency of the solution. Then, an integration of GIS and analytical hierarchy process (AHP) method were applied in this study. The results of AHP method shown that consistency ratio (CR) of all 19 criteria are equal to 10%, so the inconsistency is acceptable. This proves that the proposed criteria and methods can be applied to indentify technology solutions for water resources exploitation in the high mountains and water- scarce areas in the Northern region. Keywords: water resources exploitation, GIS, SCADA, technology solution.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2