Tiêu chí xác định thư viện công lập được Nhà nước ưu tiên đầu tư
lượt xem 3
download
Bài viết "Tiêu chí xác định thư viện công lập được Nhà nước ưu tiên đầu tư" chỉ ra 4 tiêu chí xác định thư viện công lập có vai trò quan trọng được Nhà nước ưu tiên đầu tư, đồng thời trình bày thông tư quy định đánh giá hoạt động thư viện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiêu chí xác định thư viện công lập được Nhà nước ưu tiên đầu tư
- GIỚI THIỆU VĂN BẢN - TÀI LIỆU TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH THƯ VIỆN CÔNG LẬP ĐƯỢC NHÀ NƯỚC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Nghị định số 93/2020/NĐ-CP, ngày + Có ít nhất 50 máy vi tính phục vụ người 18/8/2020 quy định chi tiết một số điều của sử dụng thư viện. Luật Thư viện, trong đó quy định tiêu chí + Đã thực hiện liên thông thư viện ở phạm xác định thư viện công lập có vai trò quan vi vùng, miền, địa phương hoặc lĩnh vực, trọng. ngành hoặc quốc tế. Cụ thể, 4 tiêu chí xác định thư viện công - Người làm công tác thư viện phải bảo lập có vai trò quan trọng được Nhà nước ưu đảm các yêu cầu sau: tiên đầu tư gồm: + Có trình độ nghiệp vụ thông tin - thư - Có đủ điều kiện, khả năng thực hiện viện đáp ứng tiêu chuẩn về vị trí việc làm nhiệm vụ quy định và chủ trì xây dựng, chia sẻ, khai thác tài nguyên thông tin dùng theo quy định của pháp luật. chung giữa các thư viện; triển khai kết nối, + Có ít nhất 70% số người làm công tác hợp tác với các thư viện cùng nhóm, chuyên thư viện tốt nghiệp từ đại học trở lên chuyên ngành, lĩnh vực trong phạm vi quốc gia, lĩnh ngành thông tin - thư viện hoặc tốt nghiệp vực, ngành hoặc vùng, miền, địa phương. chuyên ngành khác có chứng chỉ bồi dưỡng - Cơ sở vật chất, tiện ích, kỹ thuật hiện kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên đại, đáp ứng nhu cầu phục vụ người sử dụng ngành thông tin - thư viện do cơ quan, tổ thư viện và khả năng mở rộng liên thông, chức có thẩm quyền cấp. liên kết thư viện trong lĩnh vực, ngành hoặc + Có khả năng ứng dụng công nghệ thông vùng, miền, địa phương: tin trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, + Có ít nhất 500.000 đơn vị bảo quản, sử dụng thành thạo phần mềm quản lý thư trong đó có ít nhất 200.000 bản sách và viện theo yêu cầu vị trí việc làm, thực hiện ít nhất 5.000 đầu tài liệu số; cơ sở dữ liệu liên thông thư viện; hướng dẫn người sử dùng chung đáp ứng các tiêu chuẩn quốc dụng thư viện sử dụng tiện ích thư viện hiện gia, tuân thủ quy định pháp luật về sở hữu đại để tiếp cận và khai thác thông tin. trí tuệ và an ninh mạng. - Hiệu quả hoạt động thư viện bình quân + Tài nguyên thông tin được lưu trữ, bảo hằng năm: quản và quản lý bằng hạ tầng, thiết bị kỹ + Đạt ít nhất 6.000 người đăng ký sử dụng thuật và công nghệ hiện đại: Thư viện có thư viện, mượn tài nguyên thông tin, sử phần mềm tiên tiến ứng dụng trong hoạt dụng tài liệu điện tử, tài liệu số tại thư viện, động chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý thư ngoài thư viện và trên không gian mạng; đạt viện; có cổng thông tin hoặc trang thông ít nhất 1.000.000 lượt người đến thư viện và tin điện tử cung cấp tra cứu mục lục trực truy cập trang thông tin điện tử của thư viện. tuyến và các dịch vụ cung cấp tài liệu số; có dịch vụ tư vấn trực tuyến cho người sử + Đạt ít nhất 2.000.000 lượt tài nguyên dụng; sử dụng máy tính và các trang thiết thông tin phục vụ tại thư viện và phục vụ lưu bị hiện đại để triển khai phục vụ người sử động; đạt ít nhất 1.000.000 lượt tài nguyên dụng thư viện. thông tin phục vụ trên không gian mạng. + Không gian đọc thân thiện, bảo đảm + Đạt ít nhất 80% các hoạt động chuyên khả năng tiếp cận thư viện cho mọi đối môn, nghiệp vụ, dịch vụ thư viện đã được tượng người sử dụng; bảo đảm vệ sinh môi ứng dụng khoa học và công nghệ; đã xây trường, trang thiết bị an ninh, an toàn và dựng cổng thông tin hoặc trang thông tin phòng cháy, chữa cháy. điện tử của thư viện; tổ chức được mục lục THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2020 45
- GIỚI THIỆU VĂN BẢN - TÀI LIỆU điện tử trực tuyến (OPAC); có ít nhất 30% sản phẩm thông tin chuyên đề, thư mục dịch vụ thư viện được cung cấp trực tuyến. được chia sẻ với các thư viện khác. + Tổ chức ít nhất 04 hội nghị, hội thảo, + Đạt ít nhất 56 giờ/tuần thư viện mở cửa triển lãm chuyên đề; có ít nhất 01 sáng kiến phục vụ hoặc 24 giờ hằng ngày đối với thư cải tiến kỹ thuật được nghiệm thu đưa vào viện phục vụ trên không gian mạng. thực hiện trong thực tiễn hoặc có ít nhất 06 LHV BAN HÀNH THÔNG TƯ QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Đánh giá hoạt động thư viện là một trong qua việc sử dụng phương pháp định lượng, những nội dung mới và có ý nghĩa quan thống kê, tính toán, thu thập số liệu theo trọng được quy định tại Luật Thư viện được tiêu chuẩn quốc gia; thực hiện đối với các loại thư viện nhằm phục + Bảo đảm tính trung thực, công khai, vụ công tác quản lý nhà nước về thư viện và minh bạch, bình đẳng trong đánh giá hoạt nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện. động thư viện thông qua việc thu thập các Nhằm cụ thể hoá khoản 5 điều 37 Luật Thư thông tin, số liệu đánh giá được điều tra, thu viện, Thông tư số 05/2020/TT-BVHTTDL quy thập tại các thư viện, đồng thời với việc lấy ý định cụ thể mục đích, nguyên tắc và thực kiến người sử dụng thư viện theo tiêu chuẩn hiện đánh giá hoạt động thư viên. Theo đó: quốc gia được áp dụng chung đối với các - Mục đích của việc đánh giá hoạt động loại thư viện; thư viện nhằm: + Kỳ đánh giá hằng năm được tính từ ngày + Phục vụ công tác quản lý nhà nước về 01 tháng 12 của năm trước đến hết ngày 30 thư viện thực hiện trên cơ sở xác định năng tháng 11 của năm báo cáo; đối với thư viện lực của thư viện, tác động của thư viện đối thuộc các cơ sở giáo dục, việc tự đánh giá với cá nhân, cộng đồng và xã hội để có cơ có thể được kết hợp thực hiện thêm theo chế quản lý, đầu tư phù hợp, nghiên cứu, đề năm học. xuất chính sách, định hướng phát triển thư - Thông tư hướng dẫn các bước thực hiện viện và văn hóa đọc của cả nước; đánh giá hoạt động thư viện bảo đảm tính + Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện quy chuẩn và thống nhất trong thư viện. thực hiện trên cơ sở đánh giá năng lực tổ Việc áp dụng các tiêu chí đánh giá hoạt chức tài nguyên thông tin và tiện ích thư động thư viện được quy định theo nhóm thư viện, việc đổi mới, nâng cao chất lượng dịch viện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quy vụ để các thư viện xác định hiệu quả hoạt mô và vai trò của thư viện. động, làm cơ sở lập kế hoạch, đưa ra giải pháp cải tiến chất lượng dịch vụ và hiệu quả Thông tư gồm 10 Điều và 02 biểu mẫu hoạt động của thư viện, khẳng định giá trị văn bản được thiết kế ban hành kèm theo của thư viện đối với người sử dụng, cộng về báo cáo kết quả thư viện tự đánh giá và đồng và xã hội. báo cáo kết quả đánh giá hoạt động thư viện của cơ quan, tổ chức thành lập thư viện - Các nguyên tắc đánh giá hoạt động thư hoặc cơ quan quản lý nhà nước về thư viện. viện, gồm: Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15 + Bảo đảm tính khách quan, chính xác, tháng 10 năm 2020. đúng quy định của pháp luật trong đánh giá hoạt động thư viện được thực hiện thông YV 46 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng tạo đổi mới trong phương pháp dạy học tích cực
20 p | 812 | 186
-
Kho thư viện: Thực tiễn chuyển từ tích lũy kho đến thực hiên chiến lược quản lý kho
4 p | 77 | 9
-
Nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên giáo dục quốc phòng - an ninh trường cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay
8 p | 15 | 6
-
Hiệu quả tương tác giữa cán bộ quản lý và học viên đào tạo sỹ quan cấp phân đội ở học viện khoa học quân sự - ThS. Nguyễn Thị Thu Hà
11 p | 79 | 6
-
Xây dựng rubric đánh giá năng lực tự học trực tuyến của sinh viên trong mô hình dạy học kết hợp
9 p | 106 | 6
-
Ứng dụng của tâm lý học thần kinh vào phát hiện các nguyên nhân gây khó khăn trong học tập cho học sinh tiểu học
10 p | 51 | 5
-
MẠO TỪ XÁC ĐỊNH VÀ KHÔNG XÁC ĐỊNH ĐỨNG ĐẦU CÂU
7 p | 91 | 5
-
Các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế và kỹ thuật tại trường Đại học Lạc Hồng
6 p | 104 | 4
-
Ứng dụng mô hình IPA để đánh giá các thuộc tính quan trọng của trường đại học ở Việt Nam - Góc nhìn của học sinh trung học phổ thông
7 p | 79 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thuê nhà trọ của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
14 p | 58 | 3
-
5 tiêu chuẩn về kiến thức thông tin đối với sinh viên đại học (do Ủy ban Tiêu chuẩn trực thuộc ACRL xây dựng)
6 p | 93 | 3
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ thu chi tài chính tại trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ
11 p | 34 | 3
-
Nghiên cứu động lực học tập của sinh viên Viện Đào tạo Công nghệ Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 24 | 2
-
Đánh giá năng lực thực hành của học sinh, sinh viên ở các nhà trường hiện nay - Một số vấn đề cơ bản
6 p | 40 | 2
-
Xác định và thực hiện mục tiêu chiến lược thu hút sinh viên quốc tế của Malaysia - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
5 p | 36 | 1
-
Tự đánh giá kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 8 | 1
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính cá nhân của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp sinh viên của Trường Đại học Quy Nhơn
9 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn