YOMEDIA

ADSENSE
Tiểu luận: Đánh thuế vào tiết kiệm
200
lượt xem 25
download
lượt xem 25
download

Tiểu luận: Đánh thuế vào tiết kiệm nhằm nêu lập luận của lý thuyết truyền thống về sự tác động của thuế thu nhập đến các quyết định tiết kiệm, các chính sách được thiết kế để kích thích tiết kiệm thông qua hệ thống thuế tại Mỹ và đánh giá cấu trúc thuế thu nhập có làm giảm khối lượng tiết kiệm của người dân hay không.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Đánh thuế vào tiết kiệm
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng Tiểu luận Đánh thuế vào tiết kiệm HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 1/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, tiết kiệm của cá nhân là phần còn lại của thu nh ập sau khi đã trừ đi tiêu dùng hiện t ại. Quy mô tiết kiệm của xã hộ i sẽ làm cho vốn của nền kinh tế dồi dào hơn, và điều này là yếu tố then chốt của tăng trưởn g kinh tế. Do v ậy, vai trò thích hợp của thuế đánh vào t h u nhập từ vốn, tức là thuế đánh trên sự sinh lợi của tiết kiệm chính là m ột trong những nguồn gốc chính của các tranh luận chính sách trên thế giới, đặc biệt là tại Mỹ, nơi có tỷ lệ tiết kiệm hiện nay rất t hấp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc này, các nhà hoạch định chính sách trên tòan thế giới đã trở nên n gày càn g quan tâm trong việc ph át triển chiến lược h iệu quả để khuyến khích tiết kiệm. Giới thiệu nhữn g lập l uận của lý thuyết truyền thống về sự tác động c ủa thuế thu nhập đến các quyết định tiết kiệm , các chính sách được thiết kế để k ích thích tiết kiệm thông qua hệ thống thuế tại Mỹ và đánh giá cấu tr úc thuế thu nhập có làm giảm khối lượng tiết kiệm c ủa người dân hay khôn g, đó là nội dun g ch ính của đề tài nghiên cứu “Đán h thuế vào tiết kiệm”. PHẦN I: THUẾ VÀ TI ẾT KI ỆM – MÔ HÌNH LÝ THUY ẾT VÀ MINH CHỨNG HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 2/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng 1.1 Tổng quan về tiế t kiệm - Tiết kiệm là phần còn lại của th u nhập sau khi đã chi cho tiêu dùng. Nếu một cá nhân có m ột khoản thu nhập và c á nhân đó chi tiêu ít hơn và có thể gửi khoản tiền nhàn rỗi vào ngân hàng để nhận lãi hay m ua cổ phiếu hoặc trái phiế u. Cá nhân đó đã làm tăng tiết kiệm quốc dân. - Các yếu tố chính tác động đến tiết kiệm nội địa: + Tổng tiết kiệm nội địa (% GDP): Tổng tiết kiệm nội địa là chênh lệch giữa GDP và chi cho tiêu dùn g cuố i c ùng. + Mức tăng GDP hàn g năm ( %): GDP là tổng của các giá trị cuối cùn g được tạo ra bởi tất cả các nhà sản xuất trong nước và thuế sản xuất trừ đi các khoản t rợ cấp không bao gồm trong giá trị sản phẩm. + Tỷ lệ dân số sốn g phụ thuộ c: Tỷ lệ dân số sống phụ thuộ c là tỷ lệ của số người nhỏ hơn 15 tuổi và số n gười lớn hơn 64 tuổi so v ới dân số trong độ tuổ i lao động tử 15 đến 64 tuổi. + Lãi suất thực (%): Lãi suất thực là mức lãi suất tiền gửi danh n ghĩa t rừ đi tỷ lệ lạm phát. + Lưọn g tiền rộn g (% GDP): Lượn g tiền rộng gồm tiền đan g lưu thông n goài ngân hàng; các khoản tiền gửi có kỳ hạn và khôn g kỳ hạn. 1.2 Lý thuyết truyền thống Trong lý thuyết truyền thống về tiết kiệm , vai trò của tiết kiệm là ổn định tiêu dùn g theo thời gian. Một cá nhân có nhiều thu nhập h ơn kh i đi làm và có ít thu nhập hơn kh i nghỉ hưu. Bằng việc giảm chi tiêu trong những lúc thu nhập cao và tăng chi tiêu tron g nhữn g lúc thu nhập nhận được thấp, tiết kiệm thể hiện vai trò ổn định hóa tiêu dùng. Mô hình lựa chọn theo thời gian : vi ệc lựa chọn số lượng tiết kiệm chính là lựa chọn cách thức phân bổ tiêu dùn g cá nhân theo thời gian. Tiết kiệm chính là phần còn lại của thu nhập cá nhân sau khi đã trừ đi tiêu dùn g hiện tại. Mô hình đơn giản: HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 3/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng Có thể chia c uộc đời con người (lấy ví dụ Jack) thành 2 giai đoạn: làm việc và n ghỉ hư u. Khi còn làm việc, Jack có thu nhập Y; khi về hưu, Jack không kiếm được thu nhập. Trong đó : C1 : Tiêu dùng của Jack trong thời gian làm việc C2 : Tiêu dùng của Jack kh i n ghỉ hưu S: Tiết kiệm c ủa Jack r: Lãi suất gửi Ngân h àng Đường giới hạn n gân sách theo thời gian đo lườn g tỷ lệ m à ở đó các cá nh ân có thể đánh đổi sự tiêu dùn g. Đường BC1 phản ảnh giới hạn n gân sách với thu nhập Y trong giai đoạn 1. Jack có sở thích t iêu dùng hàn g hóa hiện tại và tươn g lai. Ban đầu anh ta chọn tiêu dùng tại điểm A. Độ dốc của đườn g giới hạn n gân sách là –(1 + r), nghĩa là chi phí cơ hội của tiêu dùng trong giai đo ạn 1 là thu nhập tiền lời không kiếm được đối với kho ản g tiết kiệm trong giai đoạn 2. Tiết kiệm (như những giờ làm việc trong mô hình cung lao độn g) được đo lường đi theo hướn g gốc trên trục hoành. Nó là sự khác biệt giữa thu nhập và tiêu dùn g. Trong mô hình này giả sử mọi n gười tự do v ay mượn nếu như họ m uốn. Nếu như chính phủ đánh th uế trên t ất cả th u nhập, bao gồm thu nhập tiền lãi, thì tỷ suất tiền lời giảm xuốn g từ r đến (1 - T) x r, bởi vì chính ph ủ thu (T x r). HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 4/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng Vì thế độ dốc thay đổi từ –(1 + r) đến –(1 + (1 - T) x r) làm dịch ch uy ển đườn g giới hạn ngân sách BC1 đến đườn g n gân sách BC2. Mô hình 2 cho thấy sự phản ứng tiết kiệm đối với đánh thuế Sự thay đổi giá cả từ kết quả của v iệc th uế đánh vào t iết kiệm luôn gây ra hai hiệ u ứn g: Hiệu ứn g thay thế và Hiệu ứn g thu nhập. Tỷ suất tiền lời sau thuế thấp hơn sẽ dẫn đến m ột sự gia tăng tiêu dùn g trong giai đoạn 1 thông qua ảnh hưởn g thay thế. Nhưn g sự giảm đi tiền lời sau thuế làm cho Jack cảm t hấy ngh èo hơn, v ì làm giảm đi tiêu dùn g của anh ta trong giai đoạn 1. Hình vẽ đầu tiên cho thấy khi xảy ra ảnh hưởng thay thế thì tiết kiệm giảm . Hình vẽ thứ ha i cho thấy khi ảnh hưởng thu nhập xảy ra thì tiết kiệm gia tăn g. Một cách kh ác liên quan đến ảnh hưởng thu nhập từ sự giảm đi tiền lời sau thuế - m ức độ tiêu dùn g khi về hưu. Vì thế khi lãi suất giảm Jack phải tiết kiêm nhiều h ơn để đáp ứng mức độ tiêu dùng. 1.2 Minh chứng: Lãi suất sau thuế tác động đến tiết kiệm Khôn g giốn g như lý thuyết thực n ghiệm về cung lao độn g, có ít sự đồn g tình về tác động c ủa thuế h ay tác động c ủa lãi suất đến các quyết định tiết kiệm. Các ước lượn g về độ co giãn của tiết kiệm với lãi suất sau thuế nằm trong khoản g 0 đến 0,67. Nghiên cứu v ề m ối quan hệ giữa lãi suất sau thuế v à tiết kiệm là một vấn đề khó khăn. Xác định mức lãi suất hợp lý để áp dụn g là r ất khó, bởi vì: ch ún g ta có thể dễ dàng đo lườn g HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 5/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng tiền lươn g của m ột công nhân nào đó nhưng rất khó để đo lườn g mức lãi suất thỏa đáng của m ột người tiết kiệm nào đó. Bên cạnh đó, lãi suất c ủa bất kỳ dạn g tiết kiệm nào cũn g thay đổi theo thời gian v ới cách t hức nh ư nh au cho tất cả m ọi người. Điều này gây khó khăn cho v iệc xác định nhóm xử lý và nhóm kiểm soát phù hợp để nghiên cứu sự phản ứng của tiết kiệm trước thay đổ i của lãi suất. Ngoài ra, sự co giãn của tiết kiệm theo lãi suất sau thuế là tham số quyết định đối với các nhà phân tích chính sách và như vậy rất cần các ngh iên cứu thêm để xác định mức độ tác độn g c ủa lãi suất đến tiết kiệm . 1.3 Lạm phát và thuế ti ết kiệm 1.3.1 S ự trườn lên ngưỡng đánh thuế (bracket creep) Cá nhân có thể cảm nhận được sự tăng lên của t huế suất mặc dù thu nhập thực (theo đồng đôla cố định) của họ không hề tăn g. Thuế phải Thu nhập Năm Thu nhập Mức thuế trả sau thuế 1979 16.500 $ 21% 2.370$ 14.130$ 1980 19.365 $ 24% 2.815 $ 15.550 $ Thu nhập tăng lên trong năm 1980 vừa đủ để loạ i trừ 11,3% tỷ lệ lạm phát của năm đó, do vậy th u nhập thực ( lượn g hàng hóa mà n gười đó có thể thu được với th u nhập danh nghĩa) là không đổi. Thu nhập sau thuế chỉ tăng 10% trong kh i đó giá cả tăn g 11,3%. Bởi vì cơ sở đánh thuế là cố định nên tiền lươn g tăng với mức quá nhỏ theo đà lạm phát. Hướn g giải quy ết: điều chỉnh cơ sở đánh thuế với thu nhập thường xuyên, thuế suất biên đặt trên cơ sở thu nhập thực, không ph ải trên cơ sở th u nhập danh n ghĩa. 1.3.2 Lạm phát và thuế vốn Điều chỉnh theo giá cả đối với cơ sở đánh thuế cũng chưa ch ắc hoàn t oàn loại trừ tác động c ủa lạm phát bởi vì quy định đối với t huế th u nhập trên vốn vẫn giữ không đổi. Lãi suất thực (r) = Lãi su ất danh nghĩa (i) – Tỷ lệ lạm Số Th uế Lãi Tổng Giá Tỷ lệ lượng Tình suất Tiết suất Ti ền nguồn mỗi túi lạm túi huống đ/v kiệm danh lãi lực sau không phát không tiền lãi nghĩa thuế khí khí HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 6/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng Không 0% 0% 100 10% 10 110 1,0 110 có lạm 0% 50% 100 10% 10 105 1,0 105 phát 10 Lạm 10% 0% 100 10% 110 1,1 100 phát 10% 50% 100 10% 10 105 1,1 95,5 Lãi 10% 0% 100 21% 21 121 1,1 110 suất thực cố 10% 50% 100 21% 21 110,5 1,1 100,5 định * Dòng đầu tiên không có lạm phát - Không có thuế, số t úi xách là 110 - Với đánh thuế 50%, chỉ m ua 105 túi x ách * Dòng thứ hai, lạm phát bằng lãi suất danh nghĩa tức lãi suất thực bằn g 0 - Với lạm phát nhưn g khôn g có đánh thuế, mua được 100 t úi x ách. - Với lạm phát và thuế, mặc dù sức m ua khôn g thay đổi , đánh thuế vào tiền lời danh n gh ĩa t hì chỉ m ua được 95,5. * Dòng thứ ba, nếu như tỷ lệ danh n ghĩa điều chỉnh theo lạm phát (đến 21 %), nế u không có đánh thuế, lạm phát sẽ không bào mòn sức m ua của tiết kiệm . Vấn đề trong dòng thứ hai và thứ ba, có đánh thuế, là đánh vào tiền lời thực, chứ không phải là danh n ghĩa. Các cá nhân, khi quyết định tiết kiệm , quan tâm đến lãi suất thực. Bởi vì thuế đánh vào tiền lời danh n gh ĩa, ảnh h ưởng của lạm phát đến t huế vẫn còn đáng kể. Trên thực tế, lạm phát tăng sẽ làm giảm thu nhập thực sau thuế từ tiết kiệm. HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 7/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng PHẦN II: CÁC MÔ HÌNH TI ẾT KIỆM KHÁC Trong lý thuyết truy ền thống về tiết kiệm, t iết kiệm có vai trò duy nh ất là ổn định tiêu dùng theo thời gian. Các n ghiên cứu k inh tế gần đây đã đề xuất các y ếu tố khác có v ai trò quan trọn g trong việc xá c định tiết kiệm . 2.1 Mô hình tiết kiệm phòng ngừa rủi ro Các cuộ c khảo sát cho thấy khi được hỏi về lý do tiết kiệm , câu trả lời nhận được nh iều nhất bên cạnh vi ệc tiết kiệm cho thời gian n gh ỉ hưu, thì tiết kiệm được dùng cho những “ tình huốn g khẩn cấp ”. Kết quả này dẫn đến hình thành mô hình tiết kiệm phòng n gừa r ủi ro, trong đó động cơ tiết kiệm không chỉ là mong muốn ổn định tiêu dùn g theo thời gian mà còn là biện pháp tự bảo hiểm t rước các r ủi ro đó là các trườn g h ợp bất lợi có thể x ảy ra trong tươn g lai như: cá c vấn đề v ề sức khỏe, thất nghiệp, ly dị... Mô hình này được hình thành dựa trên giả định là các cá nhân không có khả năn g vay m ượn nếu họ gặp phải nhữn g c ú số c vì họ phải đố i m ặt với giới h ạn thanh khoản do bởi ngân hàng h ay những rào cản khi vay mượn bạn bè, người thân... Minh chứng về m ô hình phòng ngừa rủi ro Cuộc sống là cái quý nhất của con n gười. Mà cuộc sốn g là cuộc v ận động tổn g hoà của cơ thể sốn g trong m ôi trườn g không gian và thời gian nhất định. Tron g khoảng khôn g gian và thời gian nào đó, người ta có thể ho àn toàn khoẻ mạnh, sung mãn, tràn đầy sinh lực nhưng ai có t hể đoán được vào m ột thời khắc khác trong tương lai, họ có thể gặp tai nạn, bị bệnh tật, ốm đau, t hậm chí cả tử vong. Đ ặc biệt là khi x ã hội n gày càn g phát triển thì các r ủi ro tiềm ẩn có thể xảy đến cho m ỗi chúng ta ngày càn g gia tăn g, t rong khi nh u cầu an toàn đối v ới mỗi cá nhân và tổ chức xã hội là vĩnh cửu. So với các biện pháp khác như phòn g tránh, tiết kiệm, cứu trợ…thì bảo hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất và bảo hiểm con người đã ra đời nhằm bảo đảm ổn định đời sốn g cho m ọi thành viên trong xã hội trước những r ủi ro, tai nạn bất n gờ đối với thân thể, tính mạng, sức khoẻ… Bên cạnh đó, việc lo cho tuổi già hoặc khi về hư u đang là vấn đề được xã hội quan tâm và coi trọng. Một số n gười có th u nhập chủ yếu từ lươn g hư u, khi n ghỉ làm thu nhập bị h ạn chế. Một số n gười không có lương phải sốn g nhờ vào con cái hay ph ải lao động vất vả để kiếm sống. Không ai m uốn sống một tuổi già đau yếu, bệnh tật, phụ thuộc hay là gánh nặn g của n gười thân. Vì vậy, v iệc tiết kiệm các khoản chi t iêu hiện tại, bỏ ra những khoản tiền nhỏ để đảm bảo sự ổn định cho cuộ c sống trong tương lai là điều hết sức cần thiết. HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 8/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng Bảo hiểm con người là một trong ba loại hình bảo hiểm thương mại, là hình thức bảo hiểm hữu hiệu nhất cho BHXH, BHYT nhằm đảm bảo ổn định đời sốn g cho m ọi thành viên trong xã hội trước nhữn g r ủi ro, tai nạn bất ngờ đối v ới thân thể, t ính mạng, sự giảm sút hoặc m ất thu nhập và đáp ứn g m ột số nhu cầu khác của n gười tham gia bảo hiểm . So với BHXH, các n ghiệp v ụ bảo hiểm con người trong BHTM có đối tượn g tham gia rộng hơn nhưng vẫn có t hể thay thế BHXH trong nhữn g trườn g hợp, nhữn g khu vực của nên kinh tế - những nơi m à BHXH ch ưa được thực hiện hoặc có nhưng khôn g bù đắp đủ cho phần thu nhập bị giảm sút của n gười lao động. Mặc dù nh ữn g người lao độn g này được hưởn g trợ cấp của BHXH, nhưn g đôi khi có nh ữn g r ủi ro, những nh u cầu nằm ngo ài phạm vi của BHXH, ho ặc nhữn g khoản trợ cấp của BHXH không đáp ứn g được những nhu cầu kh ắc ph ục thiệt hại. Phần chênh lệch và thiếu h ụt ấy sẽ được bù đắp bằn g BHTM. Vì một số lý do trên, rõ ràng các nhiệp v ụ bảo hiểm con n gười trong BHTM sẽ có vai trò quan trọng giúp mọi người chốn g lại nhữn g bấp bênh của cuộc sốn g trong sự đa dạng và phức tạp của rủi ro. 2.2 Mô hình tự kiểm soát Một số ý kiến khác về quyết định tiết kiệm được xây dựn g trên kiểu mô hình tự kiểm soát. Trong mô hình này, cá nhân sẽ phải đối mặt với sự mâ u thuẫn giữa sự ưa thích có hại trong ngắn hạn v à sự ưa thích có lợi trong dài hạn. Vấn đề tự kiểm soát cũn g có thể áp dụn g với việc tiết kiệm . sự ưa thích có lợi của cá nhân t rong dài hạn là việc đảm bảo có đủ tiền tiết kiệm để ổn định tiêu dùng suốt đời, nhưn g sự ưa thích bất lợi trong ngắn hạn có t hể dẫn đến việc họ tiêu dùn g toàn bộ thu nhập của m ình và không tiết kiệm đủ cho giai đoạn tươn g lai. Trong m ô hình này, yếu tố ch ủ y ếu để xá c định h ành vi tiết kiệm là khả năn g của cá nhân trong việc tìm ra cách thức tự mình tiết kiệm, để dành thu nhập ngo ài phạm vi “tự thỏa m ãn trong ngắn hạn”. Minh chứng mô hình tự kiểm soát Ngày n ay có nhiều minh chứn g v ề tính phù h ợp của mô hình tiết kiệm tự kiểm soát. Cá nhân với vấn đề tự kiểm soát phải cần đến những côn g cụ có thể tin tưởng để giúp họ tự kiểm soát. Các côn g cụ này cũng phổ biến trong khía cạnh tiết kiệm . 2.2.1 Việc tí ch lũy tài sản ở Mỹ Việc tích lũy tài sản ở Mỹ có đặc điểm rất lạ: cá nhân có tiết kiệm đán g kể ở những dạng rất khó tiếp cận (cá c tài khoản m ua nhà h ưu trí) nhưng lại tiết kiệm rất ít ở các dạng dễ tiếp cận hơn, như ở tài khoản phát hành séc. Khó hiểu hơn, rất nhiều người chấp nh ận để tiền HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 9/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng tiết kiệm dưới dạng khó tiếp cận như các tài khoản hưu trí với lãi suất khá bình thườn g (5% và thậm chí thấp h ơn), trong khi đó đồn g thời lại vay tiền từ thẻ tín dụn g với lãi suất cao (10% và thậm chí cao hơn). T rong mô hình tiêu chuẩn, cá nhân sẽ tự làm cho mình tốt hơn bằng việc tiết kiệm ở m ức ít hơn với lãi suất 5% nhằm không phải đi vay với lãi suất 10%. Thực tế này khôn g thực sự phù hợp với mô hình tự ki ểm soát: n gười ta sẽ lo lắn g về việc có tiền trong tay, bởi vì họ sẽ tiêu xài nó một cách nh anh chóng, nh ưng nếu họ có công cụ có thể tin t ưởng được để giữ tiền khỏi tầm tay thì tiền sẽ được tiết kiệm. Do vậy, cá nhân có thể thành công trong việc tiết kiệm ở dạn g như bỏ tiền vào tài khoản hưu trí hay tài khoản m ua nhà, nhưn g họ không thể thành côn g khi tiết kiệm ở dạng mà họ có thể chạm tay vào tiền c ủa m ình. 2.2.2 Thử nghiệm của Richard Th aler và Shlomo Benartzi (2004) Hai nhà kinh tế ngày đưa ra k ế hoạch tiết kiệm hưu trí duy nhất dành cho người lao động ở m ột nhà máy quy m ô vừa. Với kế hoạch “tiết kiệm nhiều hơn n gày mai”, n gười lao động cam kết giành một phần trong sự tăng lên của thu nhập tương lai để v ào tiết kiệm hưu trí. Người lao động được quy ền chọn lựa tiết kiệm theo cam kết sớm hơn, trước khi tiền lươn g mà họ được trả tăn g lên nhằm làm cho quy ết định này bớt khó khăn hơn. Kh i người lao động tham gia, đón g góp của họ v ào kế hoạch t iết kiệm tăng lên m ỗi khi tiền lương mà họ nhận được tăng lên. Kế hoạch này không có gì hấp dẫn đối v ới n gười tiết kiệm dựa trên lý trí trong mô hình tiêu chuẩn v ề tiêu dùn g theo thời gian. Họ có thể t iết kiệm tùy thích từ thu nhập, cho nên không cần thiết phải có sự c am kết trước theo một kế hoạch tiết kiệm cố định. Nói cách khác, dườn g như khôn g có lý do gì để h ạn chế hành vi từ cách làm này. Nếu một người lao độn g không có lý do gì để hạn chế h ành vi t ừ cách làm này. Nếu m ột người lao động muốn chia sẽ m ột phần thu nhập tăng thêm t rong tương lai, họ đơn giản sẽ làm được một khi thu nhập c ủa họ tăng lên. Nhưng kế hoạch nói trên, chính là m ột điều hấp dẫn lớn đối với những người phải đối mặt với vấn đề tự k iểm soát, những n gười m ong muốn giữ một phần trong th u nhập tăng thêm ở tươn g lai n goài tầm tay nhằm hạn chế sự thỏa m ãn bất lợi trong ngắn hạn. các cá nhân với vấn đề tự k iểm so át e ngại rằn g nếu họ khôn g cam kết tiết kiệm phần thu nhập tăng thêm từ bây giờ thì khi thu nh ập thực sự tăn g lên, họ sẽ chi tiêu hết vào thỏa mãn sở thích ngắn hạn không có lợi. Thực tế, khi kế hoạch tiết kiệm này được đưa ra, 78% số người lao động được m ời đã quyết định tham gia và 80% số người tham gia vẫn còn tham gia kế hoạch sau bốn lần tăng lương. Cụ thể hơn, tỷ lệ tiết kiệm của những n gười tham gia kế hoạch này HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 10/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng nhảy từ 3,5% lên mức 13,6% sau 40 tháng. Vấn đề tiết kiệm theo cam kết vốn dĩ vô ích trong m ô hình tiêu chuẩn giờ đây l ại tác độn g lớn đến hành vi tiết kiệm; một lần nữa phù hợp với quan điểm cho rằng n gười lao động phải đố i m ặt với vấn đề tự ki ểm soát về hành vi t iết kiệm. HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 11/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng PHẦN III: CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KI ỆM HƯU TRÍ 3.1 Trợ cấp thuế hiện hành đối với tiết kiệm hưu trí Do người lao động có x u hướn g tiết kiệm trong thời gian còn làm việc để có thể làm tăng thu nhập trong lúc hưu trí của họ. Tuy nhiên, nếu chính ph ủ đánh thuế trên tiền lãi phát sinh có thể ảnh h ưởn g đến quy ết định của cá nhân đó trong việc giảm đi các khoản tiết kiệm này. Từ đó, các quốc gia trên thế giới thườn g đưa ra nh ững ch ính sách nhằm khuy ến khích người dân không thay đổi các quy ết định tiết kiệm của m ình vì tính chất đặc biệt của nhữn g khoản tiết kiệm này so v ới các loại tiết kiệm t hông thườn g khác ( do chúng có nhữn g tác độn g có thể ảnh hưởn g đến nỗ lực ổn định về mặt xã hội của chính phủ quố c gia đó). 3.1.1 Tại Mỹ Các nhà chính sách của Mỹ đã đưa ra những tài khoản và quỹ đặc biệt được thiết kế nhằm trợ cấp về thuế đố i với tiết ki ệm hưu trí của người dân. Đặc điểm ch ung của các chính sách trợ cấp này là tất cả tiền lãi phát sinh từ các tài khoản, quỹ n ày đều không phải chịu thuế. Thay vào đó, n gười ch ủ tài khoản (n gười lao động) sẽ phải trả thuế lúc anh ta nhận tiền khi về hư u nh ư là nh ữn g khoản thu nhập thườn g x uyên. 3.1.1.1 Trợ cấp thuế đối với tiền hưu do người sử dụng lao động trả Tiền hưu là một phần của phúc lợi (benef its) do công ty cun g cấp cho nhân viên. Khi họ về hưu, doanh n ghiệp trả cho họ một khoản ph úc lợi, là hàm số theo thu nhập mà họ nhận được và theo thời gian làm việc tại doanh nghiệp. Qua thời gian, quỹ tiền hưu trí trở thành m ột khoản phúc lợi mang tính đón g góp, trong đó, người sử dụn g lao động sẽ đón g góp m ột phần trên cơ sở thu nh ập của n gười lao động vào 1 tài khoản đầu tư, và n gười lao động sẽ nhận được tiền tiết kiệm này từ lợi nhuận của tài khoản đầu tư khi họ về h ưu. Tất cả các tiền lãi phát sinh từ sự tích lũy c ác kho ản tiết kiệm hư u trí đều không phải chịu thuế. T hay vào đó, người lao độn g phải nộp thuế đối với khoản tiết kiệm hưu trí như là thu nhập thường xuyên lúc anh ta nhận tiền khi về hưu. 3.1.1.2 Tài khoản 401 (k) Tài khoản 401 (k) hay còn được gọi là Quỹ h ưu trí 401(k) là m ột hình thức bù đắp công lao của người lao độn g khi ch ủ doanh nghiệp mở một quỹ h ưu mang tên người lao độn g và đều đặn bỏ vào quỹ một phần lương chưa đón g thuế của người này. Với ch ươn g trình trợ giúp hưu trí 401 (k), người côn g nh ân không phải đón g th uế tạm thu trên phần lươn g bỏ vào HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 12/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng quỹ vì số tiền này không ghi trên bản g lươn g, nhưn g họ phải đón g thuế An Sinh Xã Hội (FICA) v à Y Tế trên nguồn lợi tức trích bỏ vào quỹ h ưu 401(k). Số tiền n gười công nhân có thể quyết định để dành trong lo ại quỹ hư u này được ấn định mức giới h ạn. T rong năm 2004, m ỗi n gười lao động được quyền bỏ vào quỹ hưu 401(k) với m ức cao nhất là $13,000 cho phần đón g góp của họ. Trườn g hợp người côn g nhân chọn quỹ h ưu trí SIMPLE 401 (k) để bỏ tiền hưu trích t ừ lương của họ, mức cao nhất cho năm 2004 người này có thể đón g góp vào quỹ hưu này là $9,000. Cả hai mức giới h ạn sẽ tăn g hay giảm theo tỉ lệ lạm phát. Nói chung, phần đóng góp của người lao độn g vào tất cả các quỹ hưu từ tiền lươn g chưa đón g thuế phải được cân nhắc để không vượt quá m ức giới hạn $13,000. Đồn g thời, tất cả các khoản tiền bỏ vào tất cả các quỹ hưu c ủa n gười công nhân, gồm c ác chương trình hưu bằng tiền lương chưa đóng thuế, sẽ ph ải theo quy định của các m ức gia h ạn mở rộng. 3.1.1.3 Tài khoản hưu trí cá nhân (IRAs) Năm 1974, Quốc hội Mỹ đưa ra m ột kế hoạch t iết kiệm hưu trí cá nhân kh ác, mang tên IRA (Individual Retirem ent Arrangement – Quỹ Hưu trí Cá nhân). Đây là m ột cơ ch ế tiết kiệm hưu trí được ưu đãi thuế dành cho cá nhân khôn g bao gồm t iền hưu trí do n gười sử dụn g lao động cun g cấp. Đến n ăm 1981, IRA được m ở rộng đến mức n gười nào cũng có thể sử dụng. Lúc này, IRA hoạt độn g theo nguyên tắc: Đây khôn g phải là loại hình tiết kiệm đặc biệt. Hầu như tất cả các loại tài sản đều có thể đưa v ào tài khoản IRA. Cá nh ân có thể đón g góp với m ức tối đa được miễn thuế là 2.000 đôl a. Tiền lãi từ tài khoản I RA được cộn g dồn v ào thu nhập miễn th uế. Số dư trong tài khoản IRA không được r út ra trước khi cá nhân tròn 59,5 tuổi. Việc rút tiền chỉ được bắt đầu khi cá nhân được 70 tuổi (rút trước hạn bị phạt 10% thuế). Tiền rút ra từ tài khoản I RA bị đánh thuế như là thu nh ập thường xuyên. Đến năm 1986, cải cách thuế toàn diện đã hạn chế hình thức I RA: Hộ gia đình thu nhập tr un g bình và t h u nhập thấp (< 40.000 đô la đối v ới n gười độc thân, 60.000 đôla đố i với m ột cặp vợ chồn g) thì tiếp tục được tham gia I RA. Hộ gia đình thu nhập cao thì chỉ có thể sử dụng IRA khôn g được giảm trừ khi tính thuế thu nhập. HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 13/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng 3.1.1.4 Tài khoản Keough Các tài khoản Keough được lập r a dành cho các cá nhân lao động tự do và c ác ch ủ doanh n ghiệp cá thể hoặc nhữn g n gười hành nghề chuyên môn. T rong loại lao động tự do gồm cả các nhà thầu độc lập, các nh à tư v ấn, c ác văn nghệ sỹ độ c lập và bất kỳ người n ào có hồ sơ và đã nộp các loại thuế an sinh xã hội đố i với n ghề n ghiệp tự do. Nhữn g cá nhân có tài khoản Keough có thể tiết kiệm đến 40.000 USD m ỗi năm từ thu nhập mà mình tạo ra m à không phải chịu thuế để có thể rút ra sử dụng (và bị đánh thuế) khi n ghỉ h ưu. Tài khoản Keough có mọi tính năn g giống hệt tài khoản 401(k), chỉ khác ở chỗ nó không bị k iểm soát bởi n gười sử dụn g lao động. 3.1.2 Tại Việt Nam 3.1.2.1 Bảo hiểm xã hội Tuy khôn g có quỹ hưu trí như ở Mỹ, Việt Nam vẫn có nh ữn g ch ính sách nh ằm hỗ trợ người lao độn g có được khoản thu nhập ổn định khi n ghỉ h ưu. Đối với người lao động làm việc ở cơ quan nhà nước Theo hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Ch í Minh, cách tính tiền lươn g hư u sẽ được tính theo công thức sau: Lương hưu = Tỷ lệ lương hưu x Lương bình quân đóng bảo hiểm xã hội Trong đó, tỷ lệ h ưởn g lươn g hưu tính theo thời gian đóng bảo hiểm xã hội như sau: 15 năm đầu = 45%, cộng thêm 2% (nam) hoặc 3% (nữ) cho mỗi năm tiếp theo. Lương hư u không quá 75% lương bình quân đóng bảo hiểm xã hội. Toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội được hưởng lương (hệ số) theo khu vực nhà nước: tính bình quân 5 năm c uối (nếu tham gia bảo hiểm xã hội từ trước 1995) ; tính bình quân 6 năm cuố i (nếu tham gia bảo hiểm xã hội từ trước 2007); tính bình quân 10 năm cuối (nếu tham gia bảo hiểm xã hội từ 2007 trở đi) Đối v ới trườn g hợp toàn bộ thời gian đón g bảo hiểm xã hội được hưởn g lương khôn g theo hệ thống thang, bản g lươn g Nhà nước: tình bình quân toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Đối với người lao động vừa có thời gi an hưởng lương theo khu vực Nhà nước và thời gian không theo thang, bảng lương Nhà nước Lươn g h ưu được tính bằng côn g thức: Lương hưu = (L1 + L2) / toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 14/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng Trong đó : L1 = lươn g trong kh u vực nhà nư ớc tính bình quân (như trên) x Tổng số tháng trong khu v ực Nhà nước L2 = tổng tiền lương toàn bộ bộ thời gian đón g bảo hiểm xã hội trong khu vực không Nhà nước. Điều kiện để được hưởng lương hưu là ngoài tuổi lao độn g (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) v à cá nhân đó đủ 20 n ăm đóng bảo hiểm xã hội. Trường hợp không đủ thời gian đóng bảo hiểm như quy định nhưn g còn thiếu không quá 5 năm thì được đón g tiếp cho đến khi đủ 20 năm. Khi đạt đủ điều kiện, n goà i tiền lươn g hưu, n gười lao động còn được hưởn g trợ cấp m ột lần. Mức trợ cấp m ột lần được tính theo số n ăm đón g bảo h iểm xã hội kể từ năm thứ 31 trở đi đối với nam và năm t hứ 26 trở đi đối với nữ. Cứ mỗi năm đón g bảo hiểm xã hội thì được tính bằn g 0.5 tháng mức bình quân th u nhập thán g đóng bảo hiểm xã hội. Số tiền đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng của n gười lao động sẽ do n gười ch ủ lao động và n gười lao động cùn g đóng góp. Trong đó, ch ủ lao động đón g 15% và n gười lao độn g đóng 5% trên tổng số lươn g. Và toàn bộ số tiền đón g góp n ày cũn g nh ư số tiền lươn g hư u hàng thán g n gười lao động nhận được hoàn toàn khôn g phải đón g thuế. Đây cũn g là một biện pháp khuyến khích n gười lao động tăn g tiết kiệm để tăng thu nhập trong thời gian n ghỉ h ưu. Một số bất cập - Dân số Việt Nam đang già hóa một cách nhanh chóng, do tuổi thọ bình quân n gày càn g tăng lên trong kh i tỷ suất sinh và tỷ suất tử ngày càn g giảm . Dân số già đồng nghĩa với người cao t uổi sống lâu hơn, số tiền chi trả cho họ nhiều hơn, trong khi đó nh ững người trong độ t uổi lao động n gày c àng “mỏng” đi nhưng lại phải gánh gánh nặn g chi trả cho nhữn g n gười cao t uổi n gày càn g nhiều. - Bất cập v ề độ tuổi về hư u, nhữn g đón g góp c ủa khu v ực côn g v à kh u vực tư, v iệc đầu tư cho quỹ hưu trí hiện nay vẫn còn thấp đều là những n guyên nhân khiến quỹ này đố i m ặt với n guy cơ cạn kiệt trong tươn g lai. G iải pháp cải cách chế độ hưu trí - Đa dạng hóa các loại hình bảo hiểm nh ằm nân g cao khả n ăn g tiếp cận của các nhóm dân số khác nhau, trong đó, bảo h iểm tự nguyện cần được liên k ết và liên thông với các chươn g trình bảo hiểm bắt buộc và các loại hình bảo hiểm khác. - Đẩy mạnh các chính sách để tạo côn g ăn việc làm cho nh ững người cao tuổi vẫn còn khỏe m ạnh để họ có thể tăng thêm thu nhập. HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 15/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng 3.1.2.1 Việt Nam chưa đánh thuế thu nhập đối với lãi tiền gửi tiết kiệm Tại Việt Nam , các khoản thu nhập từ tiền lãi gửi tại các tổ chức tín dụn g như lãi gửi VNĐ, vàng, n goại tệ dưới hình thức có và không kỳ hạn, gửi tiết kiệm, chứn g chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, t ín phiếu... vẫn được miễn thuế thu nhập cá nhân. Các khoản tiền này thực chất chưa từng bị đánh thuế, kể từ kh i Luật Thuế thu nhập có h iệu lực và thi hành từ thán g 1 /2009 đến nay. Nguyê n nhân của vấn đề này: - Bản chất tiền gửi tiết kiệm ở Việt Nam khác với các nước. Thực tế ở Việt Nam, lãi tiền gửi tiết kiệm của cá nhân m ang tính tích lũy, để đảm bảo cuộc sống trong tương lai là ch ủ yếu, khôn g phải là đầu tư sinh lời. Còn tại các quố c gia tiên tiến khác, an sinh xã hội được đảm bảo ở m ức độ cao, t iền gửi tiết kiệm c ủa n gười dân là khoản tiền thừa ra, khôn g dùn g đến, và tiết kiệm cũn g là m ột hình thức đầu tư. Do đó, việc đánh thuế vào hình thức đầu tư thu lãi này là hoàn toàn hợp lý. - Tiền gửi tiết kiệm là nguồn cun g cấp vốn quan trọng cho sản x uất kinh do anh thông qua kênh huy độn g vốn là các n gân hàn g thương mại, nên việc chưa thu thuế thu nhập từ lãi tiền gửi tiết kiệm sẽ góp phần đáp ứng yêu cầu về vốn phát triển sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. 3.2 Tại sao trợ cấp thuế lại tăng mức sinh lợi của tiết kiệm Một vấn đề được đặt ra là: Nếu tiền tiết kiệm hưu trí bị đánh thuế khi n gười tiết kiệm về hưu thì đâ u là trợ cấp th uế? T rợ cấp ở đây được hiểu là hành v i trì hoãn được việc trả thuế cho đến khi bạn r út tiền từ các tài khoản tiết kiệm hưu trí. Và việc trì hoãn thuế cho đến khi về hưu sẽ làm giảm số th uế phải nộp do: - Chi phí trả thuế trong tươn g lai sẽ thấp hơn chi ph í trả th uế n gày hôm nay, n ên người lao động c ũn g sẽ kiếm được tiền lãi từ tiền thuế m à họ tránh được việc ph ải trả thuế bây giờ. - Người trả t huế sẽ phải trả thuế ở m ột mức t huế suất thấp hơn khi họ về hưu vì thu nhập của họ khi đó sẽ thấp hơn. Như vậy, việc trợ cấp thuế đã làm t ăng mức sinh lợi c ủa tiết kiệm . HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 16/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng 3.3 Hiệu ứng lý thuyết đến tiết kiệm hưu trí được trợ cấp thuế Về mặt lý thuyết, t rợ cấp thuế đố i v ới tiết ki ệm hưu trí tác độn g theo cơ chế n gược v ới cơ chế tác động của thuế đánh trên thu nhập từ tiền lãi (như trong hình 14.1). Tác độn g c ủa trợ c ấp thuế theo hình 14.3 trên đây một lần n ữa cho thấy sự đánh đổi tiêu dùng theo thời gian. Ban đầu ta có đường giới hạn n gân sách sau th uế là: BC2, độ dốc: - (1+r x (1-t)). Độ dốc này chính là lãi suất sau th uế. Khi tiết kiệm hưu trí được trợ cấp thuế, t hì việc trì hoãn trả thuế làm giảm gánh nặn g th uế, làm tăng độ dốc của đườn g giới hạn ngân sách. Đường ngân sách dịch ch uyển từ BC2 đến BC3 với độ dốc là -(1 + r x (1-t x p)). Tuy nhiên, hiệu ứng tổng thể của sự thay đổi trong lãi suất sau thuế là khôn g rõ ràn g. Cụ thể, một người h iện đan g tiêu dùn g tại điểm A trên đường BC2 khi có t rợ c ấp thuế thì điểm A này sẽ có 2 hướng để dịch ch uyển lên đường BC3, hoặc là điểm B trong trườn g hợp nếu hiệu ứng thay thế lớn h ơn hiệu ứn g thu nh ập hoặc điểm C trong trường hợp hiệ u ứn g thu nhập lớn hơn hiệu ứn g thay thế. - Các giới hạn đối với trợ cấp thuế trên tiết kiệm hưu trí Theo như nghiên cứu về các lo ại trợ c ấp thuế hiện hành với tiết kiệm hưu trí ở phần trên thì hầu hết c ác các khoản trợ cấp thuế đối với tiết kiệm hưu t rí đều có một mức giới hạn nào đó. Sự khác biệt khi có các giới h ạn đối với t iết kiệm hưu trí được thể hiện trong hình 14.4 : HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 17/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng Giả sử giới hạn khoản tiền được trợ cấp thuế là 3000$/năm. Như v ậy nếu một người tiết kiệm nhiều h ơn số tiền này thì sẽ không còn nh ận được c ác lợi ích nh ư đã trình bày ở trên thông qua tiết kiệm. Cụ thể với mức tiết kiệm thấp h ơn 3000$ trở lại người này sẽ có độ dốc đườn g n gân sách lớn hơn là -(1 + r x (1-t x p)) so v ới khi tiết kiệm vượt qua mức 3000$ vì lúc này độ dố c đườn g n gân sách bằn g v ới độ dốc đườn g n gân sách ban đầ u là -(1 +r x (1-t)). Đối với nhữn g người có tiết kiệm thấp hơn m ức giới hạn đố i với trợ cấp thuế thì tác động c ủa trợ cấp thuế khôn g rõ ràn g, do có việc bù trừ giữa h iệu ứng thay thế ( xu hướn g tăng tiết kiệm vì lãi suất sau thuế tăn g lên) và h iệu ứn g th u nhập ( xu hướng tiết kiệm giảm vì thu nhập sau thuế giảm). Đối với những n gười có t iết kiệm cao hơn m ức giới hạn đối với t rợ cấp th uế thì tác động của trợ cấp thuế là rõ ràng, đườn g giới hạn n gân sách có độ dố c không đổi nhưn g ở vị trí cao hơn, việc trợ cấp th uế làm người ta giàu hơn. Tuy nhiên, h iệu ứng thu nhập đố i với nhữn g n gười có tiết kiệm cao trong trường hợp này phát sinh khi họ tái sắp xếp các tài khoản hiện có v ào trong các cơ chế tiết kiệm hưu trí có trợ cấp th uế: chính phủ làm cho họ nhận HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 18/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng được mức thu nhập cao hơn từ tiền tiết kiệm m à họ dự định để dành, như vậy nế u v iệc tái sắp xếp tài sản được ưa thích thì nhiều kh ả năng sẽ làm giảm tiết kiệm cá nhân thông qua hiệu ứn g thu nhập. 3.4 Những hàm ý cho các mô hình tiết kiệm khác 3.4.1 Ti ết kiệm phòng ngừa rủi ro Đối v ới nhữn g n gười tiết kiệm vì m ục tiêu phòng n gừa rủi ro thì n gười ta sẽ không tái sắp x ếp tài sản khi số tiền tiết kiệm vượt quá giới h ạn trợ cấp về thuế, còn đố i với những người tiết kiệm hưu trí, họ sẽ tiến hành sắp xếp lại tài sản. Trên thực tế, rất nhiều n gười đón g góp vào các tài khoản hưu trí được trợ cấp thuế có m ức tiết kiệm cao không nhất thiết sẽ tái sắp x ếp tiết kiệm vào nh ữn g tài kho ản được trợ c ấp thuế nếu tiết kiệm chỉ v ì m ục tiêu phòn g ngừa r ủi ro thay vì m ục tiêu hưu trí. 3.4.2 Mô hình tự kiểm soát Mô hình này sẽ làm tăng tiết kiệm nhiều hơn vì n goài nh u cầu phát sinh do được ưu đãi thuế còn có thêm nhu cầu xuất phát từ sự cam kết vì việc đón g góp chính là sự trực tiếp lấy đi từ bản g lươn g và cá nhân sẽ khôn g thể tiếp cận tiền tiết kiệm cho các nhu cầu trong ngắn hạn cho đến kh i họ về hưu. 3.4.3 Ti ết kiệm cá nhân và ti ết kiệm quốc gia Ư u đãi thuế góp phần làm tăng tiết kiệm cá nhân, t uy nh iên lại làm nguồn thu ngân sách bị thâm hụt. Trừ khi có sự gia tăn g biên lớn trong tiết kiệm t ừ nhữn g kế hoạch tiết kiệm có sẵn, bằng không những k ế hoạch kh uyến khích tiết kiệm nói chun g lại làm giảm tiết kiệm quốc gia, do đó ảnh h ưởng tới quy ết định đầu tư v à tiềm năng tăng trưởn g. HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 19/21
- Đánh thuế vào tiết kiệm GVHD: PGS . TS Nguyễn Ngọc Hùng KẾT LUẬN Vai trò của tiết kiệm rất quan trọng tron g việc ổn định xã hộ i. Tiết kiệm còn góp phần sự phát triển nền kinh tế quốc gia. Do đó, các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn đưa ra các ch ính sách khuyến khích t iết kiệm. Tuy nhiên, chính sách thuế khuyến khích tiết kiệm ở nước ta vẫn còn khá hạn chế. Ch ính sách kh uyến khích của thuế đối v ới tiết kiệm như t rợ cấp thuế, miễn thuế, và đánh th uế sau khi trừ đi các khoản đóng góp v ào quỹ hư u trí làm cho n gười dân có động lực hơn trong việc thực hành tiết kiệm . Mặt khác, để tránh thất thu thuế, sau khi về h ưu, người dân nhận tiền hưu hàn g tháng sẽ bị đánh thuế như là nhữn g khoản thu nhập thườn g x uyên của họ. HVTH: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 6 – K20 Trang 20/21

ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Báo xấu

LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
