intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Đường lối Quốc phòng và an ninh: Phòng, chống một số tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

113
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận "Phòng, chống một số tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác" có nội dung gồm 2 phần. Phần 1: Nhận thức chung về các tội phạm danh dự, nhân phẩm của con người. Phần 2: Nhận thức về công tác phòng chống tội phạm danh dự, nhân phẩm của người khác. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Đường lối Quốc phòng và an ninh: Phòng, chống một số tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác

  1. lOMoARcPSD|16911414 0 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ------------------------- TIỂU LUẬN HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC Sinh viên: NGUYỄN QUỲNH ANH Mã số sinh viên: 2051050059 Lớp 1: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG K40 A2 Hà nội, tháng 09 năm 2021 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  2. lOMoARcPSD|16911414 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 Tính cấp thiết của đề tài 2 Kết cấu của đề tài 4 NỘI DUNG 5 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC. 5 Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác 5 Phân loại các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm 13 Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội xâm hại danh dự, nhân phẩm 16 NHẬN THỨC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC. 17 Khái niệm phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác 17 Chủ thể và quan hệ phối hợp trong phòng, chống xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác 18 Nội dung hoạt động phòng, chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm 21 Các biện pháp phòng, chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm 26 Phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm trong nhà trường 27 Một số kho khăn trong phong ngừa tôị xâm hại nhân phẩm, danh dự của con người hiện nay ở Việt Nam 28 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, không chỉ xâm hại đến sự phát triển bình thường, lành mạnh c ủa con ng ười mà con làm tổn thương tinh thần người bị hại cũng như gia đình của họ. Những hành vi này con Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  3. lOMoARcPSD|16911414 2 co tác động xấu đến xã hội, nhiều vụ án gây phẫn nộ, gây bức xúc, nhức nh ối trong d ư lu ận. Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm con người không chỉ diễn ra trong cộng đồng hay tại nơi làm việc mà con co thể diễn ra ngay chính tại gia đình người bị hại. Người phạm các loại tội này thuộc nhiều thành phần, lứa tuổi khác nhau, không chỉ là ng ười l ạ mà nh ững hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm này con co thể được thực hiện bởi chính những người quen của người bị hại, thậm chí là người thân trong gia đình. Trong thời gian qua, tính chất và mức độ của các hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm con người ngày càng nghiêm trọng, báo động về sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận dân cư, ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự văn hoa – xã hội trong cộng đồng. Con người vì những cuộc tranh giành ti ền bạc, hưởng thụ mà đôi khi sẵn sàng mưu tính mọi thủ đoạn, thậm chí hạ thấp danh dự, nhân phẩm của người khác để đạt được mục đích của mình như: bôi nhọ thanh danh, noi x ấu, vu khống đối tác; lợi dụng và lừa gạt chính những người thân trong gia đình mình đ ể bán ra nước ngoài nhằm trục lợi. Con người vì những ghen ghét, bất đồng phát sinh trong đời s ống hằng ngày mà sẵn sàng bịa đặt và lan truyền những thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác trên facebook, các mạng xã hội để hạ thấp uy tín của ng ười khác; s ẵn sàng làm nhục người khác giữa những nơi đông người như đánh đập, xé quần áo rồi kéo lê ng ười khác trên đường… để thỏa mãn sự ghen tuông, long đố kỵ đang trỗi dậy trong con ng ười mình. Những nét đẹp tâm hồn, những giá trị đạo đức tốt đẹp c ủa dân t ộc ở đâu đo trong xã hội đang dần bị quên lãng, dần bị mai một. Co thể thấy tình hình các tội xâm ph ạm danh dự, nhân phẩm của con người đang diễn biến ngày càng phức tạp. Đây là nh ững hành vi không những gây thiệt hại cho danh dự, nhân phẩm của con người mà con gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của nạn nhân, làm băng hoại đạo đức, gây mất ổn định trật tự xã hội và đang là một trong những vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm. Ở phương diện pháp lý, Nhà nước ta luôn luôn nhất quán tôn trọng và b ảo v ệ danh dự, nhân phẩm của mọi công dân. Điều đo đã được pháp luật đề cập đ ến trong nhi ều văn bản. Điều 20 Hiến pháp năm 2013 đã nêu rõ: “ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra t ấn, b ạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, s ức kh ỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm…” hay Điều 37 Bộ luật dân sự cũng quy định: “ Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ”. Trong những năm qua, các quy định của BLHS về các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người đã Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  4. lOMoARcPSD|16911414 3 gop phần quan trọng vào công tác điều tra và phong, chống loại t ội ph ạm này. Trong BLHS năm 1999 co quy định 10 tội danh thuộc nhom tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người trong Chương XII. Đo là các tội quy định từ Điều 111 đến Điều 116, từ Điều 119 đ ến Điều 122. Những quy định này là cơ sở pháp lý giúp giải quyết nh ững v ụ án xâm ph ạm danh dự, nhân phẩm của con người trong thực tế. Tuy nhiên, việc đấu tranh phong, ch ống của các cấp, các ngành tư pháp đối với loại tội phạm này dù ngày càng đ ược nâng cao song vẫn không tránh khỏi những kho khăn khi thực tiễn áp dụng pháp luật con g ặp nhi ều v ướng mắc. Nguyên nhân của những kho khăn, vướng mắc đo chủ yếu xuất phát từ những h ạn ch ế, thiếu sot trong quy định của pháp luật hình sự về nhom tội này. Những quy đ ịnh c ủa các điều luật về các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người khi áp dụng vẫn gặp phải những quan điểm, đường lối xử lý thiếu thống nhất, con tùy nghi do cách hiểu, cách tiếp cận những quy định luật hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng. Trong m ột s ố tr ường h ợp, các cơ quan bảo vệ pháp luật vẫn con lúng túng, ch ưa co quan đi ểm th ống nh ất ho ặc m ắc phải thiếu sot trong việc giải quyết các vụ án về nhom các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người. Vì vậy, để khắc phục những kho khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm ph ạm danh dự, nhân phẩm của con người, gop phần nâng cao hiệu quả của hoạt động áp dụng pháp luật noi chung và áp d ụng các quy định của pháp luật về nhom tội này noi riêng, điều cần thiết hiện nay là tiếp t ục hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về nhom tội này. Nhiệm vụ cải cách tư pháp theo tinh thần của Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thời gian tới” và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về “Chiến l ược cải cách t ư pháp đến năm 2020” đoi hỏi phải hoàn thiện chính sách, pháp luật hình s ự và th ủ tục t ố t ụng tư pháp. Theo đo, những quy định của luật hình sự về các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người cần được tiếp tục nghiên cứu để hoàn thi ện, đáp ứng yêu c ầu đ ề cao hiệu quả phong ngừa, tăng cường tính hướng thiện trong việc xử lý ng ười ph ạm t ội, đ ồng thời tội phạm hoa những hành vi nguy hiểm cho xã hội mới xuất hiện trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Mặt khác, với sự thay đổi của điều kiện kinh tế – xã hội, nhiều hành vi co dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng gây thiệt hại đáng kể cho xã hội liên quan đ ến danh dự, nhân phẩm của con người mới phát sinh nhưng chưa đủ cơ sở pháp lý để gi ải quy ết nh ư: hành vi Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  5. lOMoARcPSD|16911414 4 xâm hại tình dục giữa những người đồng tính, chuyển đổi giới tính; hành vi mua bán b ộ phận cơ thể, nội tạng hay thai nhi v.v… Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người đã và đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho xã h ội trên t ất c ả các m ặt kinh t ế, xã hội, sức khỏe, đạo đức, tâm lý. của con người. Do đo, tôi đã ch ọn đ ề tài “Phong, ch ống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác”. 2. Kết cấu của đề tài Kết cấu đề tài bao gồm 2 phần: Phần I: Nhận thức chung về các tội phạm danh dự, nhân phẩm của con người. Phần II: Nhận thức về công tác phong chống tội phạm danh dự, nhân phẩm của người khác. NỘI DUNG 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM C ỦA NGƯỜI KHÁC. 1.1. Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác 1.1.1. Khái niệm Con người là thực thể đặc biệt trong xã hội, xã hội loài người ch ỉ co th ể phát tri ển khi mỗi cá nhân được phát triển. Tất cả các quốc gia trên th ế giới trong đo co Vi ệt Nam đ ều đ ề cao vai tro của con người và ngày càng hoàn thiện cơ chế bảo vệ các quy ền con ng ười. M ột trong những công cụ hữu hiệu để ghi nhận, củng cố, bảo vệ quyền con người là pháp lu ật; đặc biệt để bảo vệ một cách toàn diện và hiệu quả nhất đo là việc c ụ thể hoa các ch ế đ ịnh bảo vệ quyền con người được đưa pháp luật hình sự. Bảo vệ con người trước hết là b ảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tự do của họ, trong đo bảo vệ danh dự, nhân phẩm của con người co ý nghĩa vô cùng quan trọng. Không chỉ đối với Vi ệt Nam, pháp lu ật quốc tế cũng ghi nhận quyền này của con người, quyền được bảo vệ danh dự, nhân ph ẩm, uy tín được ghi nhận trong tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quy ền năm 1948 t ại Đi ều 12 “Không ai phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng t ư, gia đình, n ơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân... ” và quyền nhân thân này cũng được quy định trong Công ước về các quyền dân s ự và chính tr ị năm 1966 “ Không ai Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  6. lOMoARcPSD|16911414 5 bị can thiệp một cách độc đoán hoặc bất hợp pháp đến đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín hoặc bị xúc phạm bất hợp pháp đến danh dự và uy tín ”. Đây là một trong những yếu tố hình thành quyền công dân noi chung và quyền con người noi riêng, no là nh ững quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào. Danh dự, nhân phẩm của một con người không cùng lúc xuất hiện ngay khi con ng ười đo được sinh ra mà no được hình thành thông qua quá trình sinh trưởng, phát tri ển và hoàn thiện của mỗi con người. Con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội, thông qua hành vi của mình mà thiết lập các giao dịch làm phát sinh, thay đ ổi hay ch ấm d ứt các quy ền, nghĩa vụ của các chủ thể. Những thành tựu, công lao mà một ng ười gây d ựng đ ược tích lũy qua thời gian, được xã hội đánh giá theo hệ tiêu chuẩn và các nguyên tắc nhất đ ịnh c ủa t ừng th ời kỳ. Nhân phẩm của mỗi cá nhân được đánh giá trên cơ s ở s ự tích lũy cá nhân và nh ững chuẩn mực chung của xã hội. Nhân phẩm là phẩm giá con người, là giá trị tinh thần c ủa m ột cá nhân với tính cách là một con người; mỗi con người luôn co nh ững phẩm ch ất nh ất đ ịnh, những phẩm chất này sẽ làm nên giá trị của cá nhân. Quá trình xây d ựng và b ảo v ệ nhân phẩm của cá nhân tạo nên danh dự của con người. Vì vậy, danh dự và nhân ph ẩm là hai khái niệm luôn co mối quan hệ quy định lẫn nhau. Mỗi người trong xã hội co thể co những giá trị danh dự, nhân phẩm giống hoặc khác nhau, tuy nhiên những giá trị nhân thân này đều đ ược bảo v ệ m ột cách bình đ ẳng b ởi nhi ều công cụ khác nhau, đặc biệt là pháp luật hình sự. Mọi hành vi xâm ph ạm danh d ự, nhân phẩm của con người đều bị trừng trị nghiêm khắc. Danh dự, nhân phẩm của con người là những yếu tố về tinh thần, bao gồm ph ẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu mến của những người xung quanh, của xã hội đ ối v ới người đo. Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người là làm cho người đo bị xúc phạm, tổn thương về tinh thần và xấu hổ đối với những người xung quanh, ng ười trong gia đình, tập thể, trong nhân dân, trong xã hội tùy thuộc vào vị thế, vai tro và nhiệm v ụ, tu ổi tác của người đo và mức độ của hành vi phạm tội. Xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của con người được thể hiện ở nh ững hành vi nguy hiểm cho xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp xâm phạm đến danh d ự, nhân ph ẩm c ủa con người. Đa số hành vi nguy hiểm được thực hiện bằng hành động cụ thể, thường th ể hi ện bằng cách: Dùng hành động làm tổn hại đến đến thể chất và tinh thần c ủa ng ười khác và dùng những lời lẽ hoặc hành động co tính chất thoa mạ, khinh bỉ đ ể làm nh ục ng ười khác Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  7. lOMoARcPSD|16911414 6 hoặc gán một sự kiện xấu xa cho người khác làm cho xã hội đánh giá sai hoặc hình dung sai về người đo. Sự đánh giá sai sự thật không phụ thuộc vào việc người đưa ra những tin t ức đo vô tình hay cố ý, “tiêu chuẩn để đánh giá những sự việc nêu ra là xấu xa hay không xấu xa là những nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, tính ch ất nghiêm tr ọng c ủa những tin tức đưa ra có thể khác nhau tùy theo nhân thân của người bị hại”. [3] Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người là những hành vi co l ỗi xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về danh dự, nhân phẩm của người khác. Danh d ự, nhân phẩm con người là một trong những quyền bất khả xâm phạm. Điều 20 Hi ến pháp nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (viết tắt là Hi ến pháp năm 2013) quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp lu ật b ảo h ộ v ề s ức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay b ất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” . [4] Không ai hoặc cơ quan, tổ chức nào co quyền xâm phạm đ ến danh d ự, nhân ph ẩm c ủa người khác, những hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm c ủa ng ười khác đ ều b ị pháp luật trừng trị. Việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân đã được Hiến pháp xác lập, ghi nhận và được pháp luật hình sự bảo vệ; những quy định trong pháp luật hình s ự noi v ề các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người thể hiện thái đ ộ kiên quy ết đ ấu tranh chống các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người của Nhà nước để bảo v ệ quy ền và lợi ích hợp pháp của con người, công dân, đây cũng là cơ s ở pháp lý hình s ự đ ầy đ ủ và thống nhất để các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng co căn c ứ đ ể ti ến hành điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đối với các hành vi xâm ph ạm đ ến danh d ự, nhân ph ẩm của con người sao cho đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm, không xử oan người vô tội. Việc quy định các tội xâm phạm danh dự, nhân ph ẩm c ủa con ng ười trong pháp lu ật hình sự không chỉ gop phần tuyên truyền, phổ biến cho mọi công dân co tinh th ần, ý th ức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phong ngừa và đấu tranh với tội ph ạm xâm ph ạm danh dự, nhân phẩm của con người; răn đe đối với các thành viên không v ững vàng, d ễ b ị lôi kéo trong xã hội mà con co hình phạt thích đáng nhằm tr ừng tr ị và giáo d ục chính b ản thân người phạm tội. Theo đo, các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  8. lOMoARcPSD|16911414 7 hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm ph ạm tới quyền được tôn trọng và bảo vệ về nhân phẩm và danh dự được Hiến pháp và pháp luật hình sự ghi nhận và bảo vệ. 1.1.2. Dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được luật hình s ự bảo v ệ và b ị hành vi phạm tội xâm hại. Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự c ủa con ng ười là quyền nhân thân của con người và cụ thể là nhân phẩm, danh dự của con người. Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho chủ thể khác, là một trong những nội dung cơ bản của quyền con người và không tách r ời khỏi quyền con người. Tất cả mọi người đều co quyền nhân thân, quyền nhân thân được coi là quyền đầu tiên của con người, no gắn liền với mỗi cá nhân và tồn tại cho đến khi cá nhân chết đi [5, tr.97]. Lịch sử phát triển của quyền nhân thân gắn liền v ới l ịch s ử phát tri ển c ủa quyền con người. Cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội loài ng ười, thì quyền nhân thân noi riêng và quyền con người noi chung cũng được ghi nhận và phát tri ển. Trên bình di ện quốc tế, quyền nhân thân được thừa nhận và phát triển qua nhiều giai đoạn và được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế. Tuyên ngôn thế giới về quyền con người cùng Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã h ội và văn hoa đã tạo nên Bộ luật khung quốc tế về quyền con người. Nhà nước ta đã ban hành nhi ều văn bản pháp luật để cụ thể hoa nội dung quyền con người trong đo co quyền nhân thân quy định trong Hiến pháp cũng như trong các văn kiện quốc tế, trong đo co các văn bản lu ật hình sự. Ở nước ta trước đây, các quyền nhân thân được pháp luật quy định chưa nhiều, thậm chí là lu mờ so với quyền tài sản. Trong cuộc sống hằng ngày, danh dự, nhân phẩm, uy tín… của cá nhân dễ bị xâm phạm với nhiều hành vi xuất phát từ nh ững đ ộng c ơ, m ục đích khác nhau. Nhiều trường hợp người bị xâm phạm dù chịu rất nhiều kho khăn, khổ sở, nhục nhã mà không biết làm cách nào để tự vệ, buộc người vi phạm chấm dứt hành vi xâm ph ạm đ ến bản thân mình [5, tr.111]. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với những thành qu ả của công cuộc đổi mới, các quyền nhân thân của cá nhân được ghi nhận ngày càng đ ầy đ ủ hơn trong các văn bản pháp luật với các hình thức bảo vệ cụ thể. Nhiều vụ án đã được toa án thụ lý xét xử, buộc người vi phạm phải chịu trách nhiệm về những sai ph ạm khi gây t ổn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  9. lOMoARcPSD|16911414 8 thương cho nhân phẩm, danh dự của người khác. Các quy định về quyền nhân thân cùng các biện pháp bảo vệ các quyền đo đã phát huy tích c ực trong việc bảo v ệ quy ền nhân thân c ủa cá nhân. Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển hiện nay, quyền nhân thân c ủa con ng ười ngày càng được đề cao, con người ngày càng nhận thức rõ hơn về giá trị làm người, về nhân phẩm, danh dự của bản thân mình. Con người đang co xu hướng đề cao các giá tr ị v ề tinh thần thay vì chỉ nghĩ tới những giá trị về vật chất như giai đoạn trước. Tuy nhiên, việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu về văn hoa, xã hội… đã làm nhận th ức c ủa m ột b ộ phận người dân co sự thay đổi về quan niệm sống. Cuộc s ống theo phong cách kinh t ế th ị trường, chạy theo những tham vọng và tiền bạc nhiều khi khiến con người b ất chấp m ọi th ủ đoạn nhằm đạt được mục đích của mình, thậm chí hạ thấp danh dự, nhân ph ẩm c ủa ng ười khác. Con người muốn mình co địa vị trong xã hội, muốn được xã hội tôn trọng, coi tr ọng và kính nể mình, muốn giá trị làm người của bản thân mình đ ược nâng cao nh ưng đ ể đ ạt được điều đo, họ lại sẵn sàng hạ thấp phẩm giá của người khác, chà đ ạp lên giá tr ị làm người của người khác. Đo là một nghịch lý trong xã hội hiện đại ngày nay. Đ ặc bi ệt, s ự tác động của truyền thông, của internet, của các phương tiện thông tin đại chúng đã ảnh h ưởng đến xử sự của cá nhân trong xã hội. Những thông tin vu kh ống, nh ững lời noi mi ệt th ị, những hình ảnh xúc phạm, bôi nhọ thanh danh của người khác được dễ dàng đăng tải và lan truyền trên facebook, trên các diễn đàn xã hội khiến bản thân những người thực hiện hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác cảm thấy đo là vi ệc bình th ường, không nghiêm trọng và bản thân những người tiếp nhận những thông tin đo cũng d ửng d ưng v ề nh ững thông tin mình co được mà không nghĩ tới những tổn thương mà những người là nạn nhân phải gánh chịu. Do đo, luật hình sự cần thiết phải co những ứng xử để bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người; luật hình sự cần thiết phải co những quy đ ịnh để gop ph ần thay đ ổi nhận thức của con người về tính chất nghiêm trọng của những hành vi xúc ph ạm nhân phẩm, danh dự của người khác và luật hình sự cần thiết phải thể hiện được là phương tiện để bảo vệ quyền con người, bảo đảm những phẩm giá của con người đ ược tôn tr ọng và đ ề cao dù xã hội co nhiều thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội. Do đo, quan h ệ nhân thân mà c ụ thể là nhân phẩm, danh dự của con người cần thiết phải được pháp lu ật hình s ự b ảo v ệ kh ỏi những hành vi vi phạm. Mặt khách quan của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  10. lOMoARcPSD|16911414 9 Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan, đo là hành vi khách quan của tội phạm; hậu quả nguy hiểm cho xã hội; mối quan h ệ nhân nhân qu ả gi ữa hành vi khách quan của tội phạm và hậu quả nguy hiểm cho xã hội; những biểu hi ệu khác c ủa mặt khách quan của tội phạm như công cụ, phương tiện phạm tội, thời gian phạm t ội, đ ịa đi ểm phạm tội… Hành vi khách quan cấu thành các tội xâm phạm nhân phẩm, danh d ự c ủa con ng ười co thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Đo co thể là nh ững hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác; hành vi vu khống; hành vi xâm hại tình d ục và hành vi mua bán người. Những hành vi này đã gây ra nhiều thiệt hại cho n ạn nhân mà nhiều trường hợp không thể lường trước hậu quả của no. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay, với sự thay đổi của điều kiện kinh tế - xã hội, những dạng hành vi này đã co nhi ều bi ến đổi về cả hình thức thực hiện lẫn mức độ nguy hiểm cho xã hội. Hành vi vu khống, xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác đang ngày càng phổ biến trong xã hội hiện nay. Đặc biệt, với sự phát triển của công nghệ thông tin, internet, hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của con người không nhất thiết phải là những lời noi hoặc hành động mang tính miệt thị được thực hiện trực tiếp đối với ng ười b ị xúc ph ạm. Hình thức phổ biến hiện nay của dạng hành vi này là đăng t ải nh ững thông tin xúc ph ạm trên facebook, trên các diễn đàn mạng xã hội. Với hình th ức này, ng ười ph ạm t ội co th ể d ễ dàng thực hiện hành vi mong muốn và tốc độ lan truyền những thông tin đăng t ải theo hình thức này nhanh hơn rất nhiều so với các hình thức phạm tội trước đây khiến số ng ười biết được những thông tin xúc phạm này tăng về số lượng nhưng giảm về th ời gian co đ ược thông tin. Thậm chí nhiều trường hợp, bản thân người bị xúc phạm không biết danh dự c ủa bản thân mình đang bị xâm hại nếu không co người khác noi lại vì nhi ều lý do khác nhau như họ không tham gia các diễn đàn mạng xã hội. Trong trường hợp này, nạn nhân thì v ẫn yên tâm về phẩm giá của mình luôn được giữ gìn và coi trọng nhưng không biết rằng những người xung quanh lại đang khinh bỉ, coi thường họ vì những thông tin xúc phạm mà h ọ co được từ trên internet và những thông tin này không được biện minh, giải thích làm rõ vì b ản thân người trong cuộc con không biết về sự tồn tại của no. Hành vi xâm hại tình dục hiện nay cũng đang co nhiều di ễn bi ến ph ức t ạp. Tr ước đây, hầu hết các hành vi xâm hại tình dục được thực hiện chủ y ếu d ưới hình th ức giao c ấu v ới Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  11. lOMoARcPSD|16911414 10 nạn nhân bằng nhiều thủ đoạn khác nhau hoặc co những hành vi tình dục khác nhưng không phải là hành vi giao cấu nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục c ủa b ản thân. Tuy nhiên, khi xã hội đã co nhiều sự thay đổi về điều kiện kinh tế, đ ời s ống văn hoa, giáo d ục... và hành vi tình dục của con người cũng ngày một phát triển theo nhiều xu hướng khác nhau thì hành vi xâm hại tình dục không chỉ dừng lại ở những hình thức đã thực hiện trước đây. Hành vi tình dục không chỉ diễn ra ở bộ phận sinh dục mà con co thể ở những bộ phận khác trên c ơ th ể như miệng, hậu môn... và hành vi tình dục con co thể được thực hiện khi kết hợp s ử d ụng các dụng cụ tình dục. Thực tế ở nước ta đã từng xảy ra nhiều tr ường h ợp ng ười nam gi ới dùng vũ lực co hành vi đưa dương vật vào miệng nạn nhân, vào hậu môn nạn nhân hoặc đưa tay, đưa dụng cụ tình dục vào âm đạo, hậu môn nạn nhân... Đối với những hành vi này thì theo quy định của BLHS hiện hành không đủ cơ sở pháp lý để giải quy ết đúng theo tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Do đo, BLHS cần co quy đ ịnh m ới đ ể b ổ sung căn cứ pháp lý giải quyết những trường hợp phạm tội này. Bên cạnh đo, hành vi mua bán người cũng co nhiều thay đ ổi. Tr ước đây, hành vi mua bán người thông thường là dùng tiền hoặc các phương tiện thanh toán khác để trao đ ổi con người qua lại như thứ hàng hoa để kiếm lời. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua ở nước ta xuất hiện những dạng hành vi mới, người ta không phải chỉ mua bán ng ười mà con ti ến hành mua bán những bộ phận cơ thể người. Lợi dụng nhu cầu của những ng ười m ắc bệnh hiểm nghèo cần thay thế một bộ phận cơ thể thì mới co khả năng c ứu s ống, nh ững ng ười này tìm mua bộ phận cơ thể của những người trong hoàn cảnh kho khăn, c ần ti ền đ ể gi ải quyết việc cá nhân rồi bán lại cho người co nhu cầu để thu lợi bất chính. Tuy nhiên, v ới dạng hành vi mới này, BLHS hiện hành cũng chưa co đ ủ c ơ s ở pháp lý đ ể gi ải quy ết vì đây không phải là hành vi mua bán người. Tom lại, hành vi khách quan cấu thành các tội xâm phạm nhân phẩm, danh d ự của con người đang co nhiều biến đổi phức tạp mà quy định của BLHS hiện hành ch ưa bao trùm được hết, nhiều hành vi mới được thực hiện nhưng chưa đủ cơ sở pháp lý để giải quyết hoặc giải quyết cho phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội c ủa hành vi. Do đo, BLHS cần co những quy định mới để kịp thời điều chỉnh những hành vi mới phát sinh này. Chủ thể của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người Chủ thể của tội phạm là người co năng lực TNHS, đạt độ tuổi luật định và đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  12. lOMoARcPSD|16911414 11 Tuổi chịu TNHS theo quy định của luật hình sự Việt Nam là t ừ đ ủ 14 tu ổi và đ ủ 16 tuổi. Theo quy định tại Điều 12 BLHS năm 1999, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tu ổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý ho ặc t ội phạm đ ặc bi ệt nghi ệm tr ọng. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm. Việc quy định các mốc tu ổi này xuất phát từ các kết quả nghiên cứu về tâm lý lứa tuổi cũng như thực tiễn đấu tranh phong chống tội phạm tại Việt Nam, đồng thời co sự tham khảo kinh nghiệm của các n ước khác trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, với sự thay đ ổi c ủa đi ều kiện xã h ội, nh ững nhu cầu về vật chất của trẻ được đáp ứng đầy đủ không chỉ về số lượng mà con về chất lượng, việc tiếp xúc với những môi trường văn hoa mới thông qua Internet, các phương tiện thông tin đại chúng ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ về các vấn đề xã hội, trong đo co nhân phẩm, danh dự của con người. Vấn đề bạo lực học đường, những hành vi xúc phạm lẫn nhau giữa những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường ngày càng xảy ra ph ổ biến và nhiều trường hợp đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Không chỉ vậy, việc quan h ệ tình d ục ở lứa tuổi “học đường” cũng đang là vấn đề được xã hội quan tâm. Đ ược ti ếp xúc v ới nh ững thông tin nhạy cảm thiếu sự kiểm soát của gia đình và các c ơ quan h ữu quan khi ến s ự hi ếu động, khám phá, bồng bột của tuổi trẻ co thể khiến họ thực hiện những hành vi xâm hại tình dục đối với chính bạn bè hay thậm chí là ng ười thân c ủa mình. Co th ể th ấy đ ộ tu ổi c ủa những người co hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự c ủa con ng ười đang co xu h ướng trẻ hoa, đặc biệt đối với hành vi xâm hại tình dục. Đối với chủ thể của một số tội xâm hại tình dục như: tội hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ em, tội cưỡng dâm và tội cưỡng dâm trẻ em, trong lý luận từ trước tới nay đều xác đ ịnh đây là những tội co chủ thể đặc biệt về giới tính: nam giới là ch ủ th ể c ủa nh ững t ội ph ạm này con nữ giới chỉ co thể tham gia với vai tro đồng phạm (người tổ chức, người xúi giục hoặc người giúp sức). Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay co nhiều tr ường h ợp ng ười th ực hi ện hành vi xâm hại tình dục không phải là nam giới mà là những đ ối t ượng khác nh ư n ữ gi ới, ng ười chuyển đổi giới tính hoặc người thực hiện hành vi xâm hại tình dục là nam gi ới nh ưng đ ối tượng bị xâm hại cũng là nam giới. BLHS hiện hành chưa co quy định nào đề cập tới những trường hợp này. Điều đo co nghĩa là khi xảy ra những trường hợp này trên thực tế thì không co cơ sở pháp lý để giải quyết hoặc giải quyết theo hướng khác không phù hợp với bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  13. lOMoARcPSD|16911414 12 Mặt chủ quan của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp Mặt chủ quan của tội phạm là diễn biến tâm lý bên trong của người phạm tội bao gồm: lỗi, động cơ và mục đích phạm tội. Lỗi của người phạm tội trong nhom tội xâm phạm nhân phẩm, danh d ự của con ng ười đều là lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội nhận thức được hành vi c ủa mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng vì những động cơ và mục đích khác nhau mà đ ều mong mu ốn th ực hiện hành vi đo. Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hi ện hành vi phạm tội cố ý. Thông thường động cơ phạm tội của những người phạm tội xâm ph ạm nhân phẩm, danh dự của con người thường do ham muốn, nhu cầu tình d ục ho ặc do nh ững mâu thuẫn cá nhân hoặc các động cơ khác. Tuy nhiên, khi truy cứu TNHS đ ối v ới nh ững ng ười phạm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, động cơ phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc để định tội. Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra phải đạt được khi thực hiện hành vi phạm tội. Mục đích phạm tội c ủa nh ững ng ười phạm t ội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người thông thường là muốn thỏa mãn nhu c ầu tình d ục của bản thân hoặc muốn thu lợi bất chính hoặc cố ý nhằm xúc phạm nhân phẩm, danh d ự của người khác. 1.2. Phân loại các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bổ sung và quy đ ịnh rõ thêm một số tội danh xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của con người (đặc biệt đ ối với tội danh xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của con người là trẻ em) so v ới BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009). Theo quy định pháp luật Hình sự Việt Nam hi ện nay, các t ội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người gồm: Các tội xâm phạm tình dục: Nhom tội này gồm các tội sau: Tội hiếp dâm; Tội c ưỡng dâm; Tội dâm ô v ới ng ười dưới 16 tuổi; Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với ng ười t ừ đ ủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  14. lOMoARcPSD|16911414 13 Theo BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Việt Nam, các tội xâm ph ạm tình d ục bao gồm: Tội hiếp dâm (Điều 111), Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112), Tội cưỡng dâm (Điều 113), Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114), Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115), Tội dâm ô đối với trẻ em (Điều 116). BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã bổ sung và quy đ ịnh rõ thêm một số tội danh xâm phạm tình dục, đặc biệt đối với tội danh xâm phạm tình dục đối với trẻ em: Tội hiếp dâm (Điều 141), Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Đi ều 142), T ội c ưỡng dâm (Điều 143), Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 144), Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145), Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi (Điều 146), Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147). Các tội mua bán người: Nhom tội này gồm: Tội mua bán người (chủ yếu là tội mua bán phụ n ữ, trẻ em); T ội mua bán người dưới 16 tuổi; Tội đánh tráo người dưới 1 tuổi; Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi; Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. Theo PGS.TS. Trần Văn Luyện và các cộng sự (2018), đây là “Tội xâm ph ạm đ ến s ức khoẻ con người, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể con ng ười” [6]. Th ực tế hiện nay ở nước ta, lợi dụng nhu cầu của những bệnh nhân cần thay th ế m ột b ộ ph ận c ơ thể, trong xã hội đã xuất hiện những nhom người môi giới, mua bán trái phép ho ặc chi ếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. Điển hình như ngày 31/01/2019 Cục Cảnh sát hình s ự Bộ Công an triệt phá đường dây buôn bán nội tạng người với quy mô xuyên qu ốc gia, bắt giữ 05 đối tượng do Tôn Nữ Thị Huyền cầm đầu (chỉ tính từ tháng 5/2017 đ ến tháng 01/2019 các đối tượng chủ yếu hoạt động mua bán thận, mỗi lần bán th ận thành công các đối tượng thu số tiền giao động từ 15.000 đến 17.000 USD). Theo BLHS 1999 (Sửa đổi, bổ sung 2009) Việt Nam, các tội mua bán ng ười g ồm: T ội mua bán người (Điều 119), Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120). Đ ến BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã bổ sung và quy định rõ thêm một số tội danh mua bán người, gồm: Tội mua bán người (Điều 150), Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151), Tội đánh tráo người dưới 01 tuổi (Điều 152), Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi (Điều 153), Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người (Điều 154). Các tội làm nhục người khác: Nhom tội này gồm: Tội làm nhục người khác; Tội vu khống; Tội hành hạ người khác. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  15. lOMoARcPSD|16911414 14 Theo PGS.TS. Trần Văn Luyện và các cộng sự (2018), “Hành vi ph ạm t ội hành h ạ người khác xâm phạm đến quyền được bảo hộ về thân thể, sức khoẻ, uy tín, danh d ự, nhân phẩm của người bị lệ thuộc”. [6] Theo BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Việt Nam, các tội làm nh ục ng ười khác gồm: Tội hành hạ người khác (Điều 110), Tội làm nhục người khác (Điều 121), T ội vu khống (Điều 122); đến BLHS 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017) tiếp tục quy định các tội danh này tại Điều 140, Điều 155 và Điều 156. Nhóm tội khác như: Tội lây truyền HIV cho người khác; Tội cố ý truy ền HIV cho người khác; Tội chống người thi hành công vụ. Các hành vi phạm tội lây truyền HIV cho người khác và c ố ý truy ền HIV cho ng ười khác làm tổn thương đến sức khoẻ của người khác, bên cạnh đo, các hành vi phạm t ội này con làm ảnh hưởng đến tinh thần của nạn nhân. Trên thực tế, n ạn nhân c ủa nh ững hành vi phạm tội này sẽ bị nhiễm HIV, vì thế họ mang tâm lý mặc cảm, lo sợ người khác kỳ th ị; khi bị cộng đồng, tập thể, gia đình phát hiện HIV, bản thân nạn nhân kho ch ứng minh b ản thân là nạn nhân của các hành vi phạm tội trên mà thường bị quy ch ụp là “vi ph ạm các t ệ n ạn xã hội” (như quan hệ tình dục với người hành nghề mại dâm hoặc s ử d ụng ma tuý). Chính những hệ luỵ của hành vi phạm tội này đã làm cho nạn nhân ảnh hưởng nghiêm tr ọng đến danh dự, nhân phẩm của bản thân họ. Chính vì thế, theo PGS.TS. Tr ần Văn Luy ện và các cộng sự (2018), hành vi phạm tội lây truyền HIV cho ng ười khác và c ố ý truy ền HIV cho người khác “cũng làm ảnh hưởng đến nhân phẩm danh dự con người” [6]. Cùng v ới đo, hành vi chống người thi hành công vụ không những xâm phạm đến hoạt động quản lý xã hội noi chung và hoạt động quản lý hành chính noi riêng của c ơ quan Nhà n ước và no con ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, danh dự, nhân phẩm c ủa cán b ộ tr ực ti ếp thi hành nhi ệm v ụ. Do đo, tội lây truyền HIV cho người khác; tội cố ý truyền HIV cho ng ười khác và t ội ch ống người thi hành công vụ vẫn được xếp vào nhom các tội xâm phạm danh d ự, nhân ph ẩm c ủa con người. 1.3. Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội xâm hại danh dự, nhân phẩm Để phong ngừa co hiệu quả tội phạm đoi hỏi các cơ quan chức năng phải xác đ ịnh chính xác những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm xây dựng chiến lược phong ng ừa phù hợp. Những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm hiện nay bao gồm: Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  16. lOMoARcPSD|16911414 15 Một là, Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế th ị trường, bên cạnh những mặt ưu điểm cũng bộc lộ nhiều mặt trái trở thành những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, đo là: hình thành lối s ống h ưởng th ụ xa hoa, tr ụy l ạc c ủa m ột bộ phận người trong xã hội đã làm xuống cấp nhiều mặt về văn hoá, đạo đ ức, l ối s ống làm mất đi truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo ra s ự phân hoá giàu nghèo sâu sắc, một bộ phận giàu lên nhanh chong trong đo co m ột s ố ng ười làm giàu bất chính từ đo dẫn đến phạm tội, mặt khác không ít ng ười không co t ư li ệu s ản xuất phải ra thành phố, thị xã làm thuê kiếm sống bị tác động bởi những hiện tượng tiêu c ực dễ dẫn đến phạm tội. Hai là, tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do chế độ cũ để lại. Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo dài trong nhi ều năm đã phá hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống hưởng thụ, tư tưởng tham lam, ích kỷ, sa đoạ truỵ lạc trong một bộ phận nhân dân. Tư tưởng trọng nam, coi th ường ph ụ n ữ ; nh ững tác động tiêu cực, tàn dư của chế độ xã hội cũ con tồn tại lâu dài tác đ ộng vào đ ời s ống xã h ội làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực trong đo co tội phạm. Ba là, sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia khác. Bốn là, những sơ hở, thiếu sot trong các mặt công tác quản lý c ủa Nhà n ước, các c ấp, các ngành bao gồm: sơ hở thiếu sot trong quản lý con người, quản lý văn hoá, quản lý ngh ề nghiệp kinh doanh… Năm là, những thiếu sot trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình đ ộ văn hoá của người dân. Sáu là, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp lu ật kém hi ệu qu ả, m ột số chính sách về kinh tế, xã hội chậm đổi mới tạo s ơ hở cho t ội ph ạm ho ạt đ ộng phát tri ển. Sự chậm đổi mới chủ trương chính sách về kinh tế xã hội và pháp luật đã bộc l ộ nh ững sơ hở khiến cho một số đối tượng lợi dụng để hoạt động phạm tội. Bảy là, công tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan ch ức năng noi chung và của ngành công an noi riêng con bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sot; thể hiện trên các mặt: trình độ nghiệp vụ, pháp luật của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng yêu c ầu th ực ti ễn d ẫn đ ến hữu khuynh né tránh, thậm chí co một số cán bộ biến chất, tiếp tay cho t ội ph ạm, buông lỏng công tác đấu tranh trấn áp tội phạm; mối quan h ệ gi ữa các c ơ quan b ảo v ệ pháp lu ật chưa thực sự đồng bộ, thiếu thống nhất trong quá trình điều tra, truy tố, xét x ử t ội phạm, Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  17. lOMoARcPSD|16911414 16 giáo dục, cải tạo phạm nhân. Hoạt động trao đổi thông tin giữa các cơ quan bảo vệ pháp lu ật con chưa tốt. Số vụ phát hiện, điều tra ít hơn so với thực tế tội phạm xảy ra, tội ph ạm ẩn con nhiều. Hoạt động điều tra, xử lý tội phạm chưa kịp thời, hi ệu quả ch ưa cao, x ử lý ch ưa nghiêm minh. Hệ thống tổ chức bộ máy, phân công chức năng, nhiệm v ụ gi ữa các c ơ quan bảo vệ pháp luật và trong nội bộ từng cơ quan chưa th ực s ự khoa h ọc, hi ệu qu ả v ận hành chưa cao. Tám là, công tác quản lý Nhà nước về an ninh trật tự con bộc lộ nhiều sơ hở. Công tác giáo dục cải tạo chưa xoá bỏ được tư tưởng phạm tội của các đối tượng, s ố đ ối t ượng ph ạm tội trở lại con nhiều. Chín là, phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm ở một s ố n ơi ch ưa thực sự mạnh mẽ, chưa hiệu quả. Chưa phát huy được sức mạnh của quần chúng trong công tác giáo dục, cải tạo và tái hoa nhập cộng đồng cho người phạm tội. 2. NHẬN THỨC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC. 2.1. Khái niệm phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác Phong ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới lo ại tr ừ t ội ph ạm ra khỏi đời sống xã hội. Phong ngừa tội phạm là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo trong công tác đấu tranh phong chống tội phạm, phong ngừa không để tội phạm xảy ra. Phong ng ừa mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc, làm tốt công tác phong ng ừa giúp gi ữ v ững an ninh qu ốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của xã hội, tính mạng, s ức khoẻ, danh d ự, ph ẩm giá của mọi người dân. Làm tốt công tác phong ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh tế sâu s ắc, ti ết ki ệm ngân sách Nhà nước, sức lao động của các nhân viên Nhà n ước, c ủa công dân trong các ho ạt động điều tra truy tố xét xử và giáo dục cải tạo người phạm t ội, cũng nh ư trong vi ệc gi ải quyết các vấn đề co liên quan đến tội phạm. Phong, chống tội phạm được tiến hành theo hai hướng cơ bản sau : Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  18. lOMoARcPSD|16911414 17 Hướng thứ nhất: Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hi ện t ượng xã hội tiêu cực là những nguyên nhân, điều kiện c ủa tình tr ạng ph ạm t ội và ph ạm t ội c ụ th ể. Đây là hướng mang tính cơ bản, chiến lược và lâu dài. Hướng thứ hai: Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm x ảy ra. Đây cũng là một hướng quan trọng không thể xem nhẹ, bởi trong thực t ế nh ững nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm vẫn tồn tại, hoạt động phong ngừa tội phạm con bộc lộ nhiều khiếm khuyết nên tội phạm vẫn xảy ra. Hướng này đoi hỏi các cơ quan ch ức năng phối hợp kịp thời phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, cải t ạo ng ười ph ạm t ội trở thành người công dân lương thiện. Phong chống tội phạm mang tính đồng bộ, hệ thống và co sự phối kết h ợp ch ặt ch ẽ giữa các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và các công dân. Mục đích của công tác phong ngừa tội phạm là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội. 2.2. Chủ thể và quan hệ phối hợp trong phòng, chống xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác 2.2.1. Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp tiến hành phong ngừa tội phạm trên các phương diện sau: chủ động, kịp thời ban hành các đ ạo luật, nghị quyết, các văn bản pháp lý về phong chống tội phạm, t ừng b ước hoàn thi ện pháp luật, làm cơ sở cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, mỗi công dân làm t ốt công tác phong chống tội phạm; thành lập các uỷ ban, các tiểu ban giúp cho Qu ốc h ội so ạn th ảo ban hành các văn bản pháp luật co liên quan đến công tác đấu tranh ch ống t ội ph ạm noi chung (Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp, Pháp luật, uỷ ban quốc phong an ninh); giám sát ch ặt ch ẽ vi ệc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu tranh phong chống tội phạm của các c ơ quan ch ức năng, các tổ chức xã hội; hội đồng nhân dân địa ph ương ra các Ngh ị quy ết v ề phong ch ống tội phạm ở địa phương mình. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp. Chức năng chính của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp trong phong chống tội phạm là quản lí, đi ều hành, ph ối h ợp, đ ảm b ảo các điều kiện cần thiết, thế hiện: cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  19. lOMoARcPSD|16911414 18 bản pháp quy hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phong chống tội phạm; sử dụng các cơ quan chuyên trách của Chính phủ tiến hành hoạt động phong chống tội phạm: Công an, Vi ện kiểm sát, Toà án; phối hợp tiến hành đồng bộ hoạt động giữa các chủ thể khác nhau thuộc cấp mình quản lý theo kế hoạch thống nhất; đảm bảo các điều kiện v ật chất cho ho ạt đ ộng phong chống tội phạm : ngân sách, phương tiện, điều kiện làm việc; tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ và phối hợp điều chỉnh hoạt động phong ch ống t ội ph ạm đáp ứng yêu cầu thực tiễn; đề ra các biện pháp nhằm động viên, huy động sức mạnh của toàn xã hội tham gia hoạt động phong chống tội phạm : khen thưởng, nhân rộng các điển hình tiên tiến; các cơ quan quản lý kinh tế, văn hoá, giáo dục, dịch vụ, du lịch trong phạm vi tổ chức hoạt động chuyên môn; phát hiện những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh phát tri ển t ội phạm thuộc lĩnh vực mình quản lí; đề ra những quy định thích hợp, tham m ưu cho Nhà nước ban hành các chủ trương, chính sách đúng đắn gop ph ần kh ắc ph ục nh ững nguyên nhân, điều kiện của tội phạm; xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án phong ng ừa t ội phạm trong phạm vi cơ quan co hiệu quả và phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp, làm tốt công tác phong chống trong nội bộ, ngoài xã hội theo chương trình chung c ủa Chính phủ. Các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chúng tự quản. Các tổ chức đoàn thể trên giữ vị trí vô cùng quan trọng trong công tác đấu tranh phong chống tội ph ạm, cụ th ể: ph ối h ợp, h ỗ trợ chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn soạn thảo, tham gia kế hoạch phong ngừa tội phạm; tuyên truyền cho hội viên thấy được tính ch ất, th ủ đoạn ho ạt đ ộng c ủa t ội phạm nâng cao ý thức cảnh giác; trực tiếp huy động các h ội viên tham gia ch ương trình phong chống tội phạm của Chính phủ trong phạm vi địa phương, nội bộ hiệp hội của mình. Các cơ quan bảo vệ pháp luật: Công an, Viện kiểm sát, Toà án n ghiên cứu, phân tích tình trạng phạm tội, xác định chính xác những nguyên nhân, điều ki ện c ủa t ội ph ạm, so ạn thảo đề xuất các biện pháp phong chống thích hợp; sử dụng các biện pháp lu ật đ ịnh và các biện pháp nghiệp vụ chuyên môn theo chức năng, trực tiếp tiến hành các ho ạt đ ộng phong ngừa tội phạm. Đối với lực lượng công an phải tr ực tiếp tổ ch ức, tri ển khai các ho ạt đ ộng phong ngừa tội phạm theo hai hướng: Tham gia phong ngừa xã h ội (phong ng ừa chung) và trực tiếp tiến hành toàn diện hoạt động phong ngừa nghiệp vụ, đi ều tra t ội ph ạm. Viện ki ểm sát: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đ ối v ới các ho ạt đ ộng đi ều tra, xét x ử, thi hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân, giữ quyền công tố. Toà án các c ấp: Thông qua ho ạt Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  20. lOMoARcPSD|16911414 19 động xét xử các vụ án đảm bảo công minh, đúng pháp luật; phát hiện nh ững nguyên nhân, điều kiện của tội phạm để Chính phủ, các ngành, các cấp kịp thời co biện pháp ngăn ch ặn, loại trừ. Bộ Tư pháp trực tiếp tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ th ống pháp lu ật co liên quan đến công tác đấu tranh, phong chống tội phạm, khắc phục những sơ hở thiếu sot là nguyên nhân, điều kiện của tội phạm. Công dân. Công dân co nghĩa vụ và quyền lợi trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự. Công dân với tư cách là chủ thể trong phong chống tội phạm phải quán triệt: thực hiện t ốt các quyền, nghĩa vụ của công dân đã được quy định trong Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phong ngừa tội phạm; tích cực, chủ động phát hiện mọi hoạt động của tội ph ạm và thông báo cho các cơ quan chức năng; tham gia nhiệt tình vào công tác giáo d ục, cảm hoá các đối tượng co liên quan đến hoạt động phạm tội tại cộng đồng dân cư; phối hợp tham gia, giúp đỡ các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội thực hiện tốt “Chiến l ược qu ốc gia phong chống tội phạm”. Thực hiện tốt các phong trào: “Toàn dân tham gia phong ch ống t ội ph ạm, tố giác tội phạm, cảm hoá giáo dục người phạm tội tại gia đình và c ộng đ ồng dân c ư”, làm tốt công tác tái hoa nhập cộng đồng cho người phạm tội khi trở về địa phương. Trực tiếp làm tốt công tác phong ngừa tội phạm ngay trong phạm vi gia đình (quản lý, giáo d ục các thành viên trong gia đình). 2.2.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm Nguyên tắc pháp chế: Mọi hoạt động phong ngừa tội phạm của các cơ quan nhà n ước, tổ chức, các công dân phải hợp hiến và hợp pháp. Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa: mọi cơ quan tổ chức công dân đ ều co th ể tham gia hoạt động phong ngừa tội phạm và nhà nước phải tạo mọi điều kiện cho các ch ủ thể tham gia hoạt động phong ngừa tội phạm được phát huy mọi nguồn lực trong xã h ội vào việc phong ngừa tội phạm. Nguyên tắc nhân đạo trong phong ngừa: các biện pháp phong ngừa tội phạm không được hạ thấp danh dự nhân phẩm con người mà phải nhằm khôi phục con người và tạo điều kiện để con người phát triển. Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phong ngừa: các biện pháp phong ngừa tội phạm phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, các thành tựu khoa học nh ất đ ịnh, phải ứng d ụng các thành tựu của khoa học và công nghệ trong việc xây dựng các biện pháp phong ng ừa t ội Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2