TIỂU LUẬN: Hình học giải tích
lượt xem 165
download
Cuốn tiểu luận này được soạn theo chương trình hình học giải tích của trường Đại học Sư phạm TP.HCM dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Hà Thanh. Nó có thể dùng làm tài liệu học tập và tham khảo cho các sinh viên. Tiểu luận được chia làm 3 phần: - Không gian vectơ. - Đường bậc hai. - Mặt bậc hai. Với nhiều bài tập về các dạng toán hình học giải tích là một công cụ hữu hiệu củng cố lại kiến thức cho người đọc. Từ đó, là nền tảng để cho người đọc...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIỂU LUẬN: Hình học giải tích
- TIỂU LUẬN Hình học giải tích
- Lời nói đầu: Cuốn tiểu luận này được soạn theo chương trình hình học giải tích của trường Đại học Sư phạm TP.HCM dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Hà Thanh. Nó có thể dùng làm tài liệu học tập và tham khảo cho các sinh viên. Tiểu luận được chia làm 3 phần: - Không gian vectơ. - Đường bậc hai. - Mặt bậc hai. Với nhiều bài tập về các dạng toán hình học giải tích là một công cụ hữu hiệu củng cố lại kiến thức cho người đọc. Từ đó, là nền tảng để cho người đọc nâng cao và chuyên sâu hơn. Vì tài liệu này được viết lần đầu tiên nên không tránh khỏi sự thiếu sót, chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các bạn, chúng tôi xin chân thành cảm ơn. TP.HCM, ngày 1 tháng 1 năm 2011. Nhóm sinh viên Nhóm trưởng: Đặng Quang Vinh.
- MỤC LỤC: Trang Chủ đề 1: Không gian vectơ……………………………………………………………………1 I. Vectơ và các phép toán………………………………………………………….……………..1 II. Hệ tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm………………………………………………. …….1 III. Phương trình đường thẳng…………………………………………………………..………..3 IV. Vị trí tương đối của hai đường thẳng, chùm đường thẳng……………………….…………..3 V. Góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng………. ………..4 VI. Hệ tọa độ Đề-các trong không gian, tọa độ của vectơ và của điểm…………………...……..4 VII. Tích có hướng của hai vectơ và áp dụng………………………………………………..…..5 VIII. Khoảng cách………………………………………………………………………………..5 IX. Góc……………………………………………………………………………………. …….6 Chủ đề 2: Đường bậc hai…………………………………………………………………….....7 Vấn đề 1: Định nghĩa đường bậc hai…………………………………………………………..…7 Vấn đề 2: Công thức đổi tọa độ và hai cách đổi trục tọa độ: Tịnh tiến và quay………….……...7 2.1. Công thức đổi tọa độ (đổi mục tiêu)………………………………………………………....7 Phép tịnh tiến……………………………………………………………………………….….…8 Phép quay………………………………………………………………………………….……..9 2.2. Kết luận……………………………………………………………………………….……..9 Vấn đề 3: Phân loại đường bậc hai, các dạng phương trình chính tắc……………………….. .10 Vấn đề 4: Sự tương giao của một đường thẳng và đường bậc hai……………………………. .21 Vấn đề 5: Tâm, cách xác định tâm của đường bậc hai. Phương tiệm cận, đường tiệm cận, cách xác định đường tiệm cận…………………….…….…23 Tâm…………………………………………………………………………………………..….23 Phương tiệm cận, đường tiệm cận……………………………………………………………. ..25 Vấn đề 6: Phương trình tiếp tuyến của đường bậc hai………………………………………….26 Vấn đề 7: Đường kính liên hợp và cách xác định đường kính liên hợp của đường cong bậc hai……………………………………………………………………...….29 Vấn đề 8: Viết phương trình đường cong bậc hai với những điều kiện cho trước……………...30 Vấn đề 9: Bài tập tổng hợp……………………………………………………………………. 34 Chủ đề 3: Mặt bậc hai………………………….…………………………………….. ………42 Vấn đề 1: Định nghĩa mặt bậc hai và lý thuyết mặt bậc hai……………………………. .……..42 1. Định nghĩa………………………………………………………………………………..…..42 2. Tâm của mặt bậc hai……………………………………………………………………. .…..42 3. Phương tiệm cận………………………………………………………………………. …….42 4. Mặt phẳng tiếp xúc………………………………………………………………………. ….42 5. Phương trình đường kính liên hợp với một phương………………………………………. ...42 Vấn đề 2: Các vấn đề liên quan đến những mặt bậc hai đặc biệt…………………………..…...43 1. Phương trình các mặt sau nhận O làm tâm đối xứng……………………………………. ….43 2. Một số mặt thường gặp…………………………………………………………………….. ..44 a. Elipxôlit:………………………………………………………………………………..…….44 b. Mặt hypebololit 1 tầng và mặt parabolôit hyperbolic (mặt yên ngựa)………………… …...44 3. Ví dụ và bài tập…………………………………………………………………………… ...46 Vấn đề 3: Tìm giao tuyến của hai mặt bậc hai………………………………………………. ...47 Vấn đề 4: Giao tuyến của một mặt bậc hai với 1 mặt phẳng…………………………………. ..49 Vấn đề 5: Lập phương trình mặt bậc hai với các điều kiện cho trước……………………..…...51 Vấn đề 6: Bài tập về đường sinh thẳng của đường bậc hai………………………………..……52 Vấn đề 7: Bài tập tổng hợp…………………………………………………………………..….53
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích Chủ đề 1: KHÔNG GIAN VECTƠ. Nhắc lại các kiến thức cơ bản: I). VECTƠ VÀ PHÉP TOÁN: CÁC 1. Định nghĩa: AB là một đoạn thẳng có định hướng. 2. Hai vectơ bằng nhau: có cùng hướng và cùng độ dài. 3. Hai vectơ đối nhau: ngược hướng và cùng độ dài. 4. Cộng vectơ: ta có A, B, C ta có : AC AB BC Nếu ABCD là hình bình hành thì : AB AD AC Tính chất: a b b a; a b c a b c a 0 0 a a; a a 0 5. Trừ vectơ: OB OA AB 6. Tích một số thực với một vectơ: b ka b k a và a, b cùng hướng nếu k 0 a, b ngược hướng nếu k 0 a cùng phương b k R : b k a Tính chất: m a b ma mb; m n a ma na m na mn a;1.a a; 1a a 7. Tích vô hướng : ab a . b cos a, b 8. Vevtơ đồng phẳng: 3 vectơ đồng phẳng nếu giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. a, b, c đồng phẳng m, n R : c ma nb 9. Phân tích một vectơ theo một vectơ không đồng phẳng: Với a, b, c không đồng phẳng và vectơ e ,có duy nhất 3 số thực x1, x2, x3: e x1 a x2 b 2 x3 c 10. Định lý : với M là trung điểm AB và G là trọng tâm của ABC , O tùy ý thì: MA MB 0 GA GB GC 0 2CM CA CB 1 OG OA OB OC 3 1 G là trọng tâm tứ giác, tứ diện ABCD OG OA OB OC OD 4 II). HỆ TỌA ĐỘ, TỌA ĐỘ CỦA VEC TƠ VÀ CỦA ĐIỂM. 1. Hệ tọa độ: Hai trục tọa độ x’Ox, y’Oy vuông góc nhau tạo nên hệ trục tọa độ Đề-các Oxy: O là gốc tọa độ, x’Ox là trục hoành và y’Oy là trục tung. Trong đó: i (1;0), j (0;1) là các vec tơ đơn vị trên các trục. Ta có: i j 1 và i . j 0. Trang 1
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích 2. Tọa độ của vectơ: u ( x; y ) u x.i y. j 3. Tọa độ của điểm: OM ( x; y ) M ( x; y ). Trong đó x là hoành độ, y là tung độ của M. 4. Các kết quả : Trong hệ tọa độ Oxy, cho A( x A ; y A ), B( xB ; yB ) và các vectơ a (a1; a2 ), b (b1; b2 ) . Ta có : a ) a b (a1 b1 ; a2 b2 ). b) k .a (ka1 ; ka2 ), k . c) a.b a1b1 a2b2 . Hệ quả: 1) a a12 a2 . 2 a1b1 a2b2 2) cos (a; b ) . a12 a2 . b12 b2 2 2 3) a b a1b1 a2b2 0. d ) a b a1 b1 , a2 b2 . bb k : b k .a 1 2 a1 a2 e) a , b cùng phương a1 a2 0. b1 b2 f) Tọa độ của vec tơ AB ( xB xA ; yB y A ). g) Khoảng cách: AB AB ( xB x A ) 2 ( yB y A ) 2 . h) Điểm M chia AB theo tỉ số k ( k khác 1) MA k .MB . Khi đó, tọa độ của M tính bởi: x k .xB y k . yB xM A , yM A lk lk x x y yB ● M là trung điểm của AB, ta có: xM A B , yM A . 2 2 5. Kiến thức về tam giác : Cho A( x A ; y A ), B( xB ; yB ), C ( xC ; yC ). a). Trọng tâm của tam giác ( giao các đường trung tuyến) : x x x y yB yC G là trọng tâm tam giác ABC : xG A B C , yG A . 3 3 b). Trực tâm của tam giác (giao các đường cao): AH BC AH .BC 0 H là trực tâm của tam giác BH CA BH .CA 0 c). Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (giao của các trung trực) : I(a ; b) là tâm của ABC AI BI CI R (R là bán kính của ABC ). Giải hệ AI BI 2 BI 2 CI 2 suy ra tọa độ tâm I. 2 d). Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ( giao của các đường phân giác trong của các góc của tam giác). Tâm K của đường tròn nội tiếp tam giác ABC tìm được khi thực hiện hai lần công thức điểm chia đoạn theo tỉ số k : DB AB Vì k1 nên D chia BC theo tỉ số k1, suy ra tọa độ của D. AC DC Trang 2
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích KA BA Vì k2 nên k chia AD theo tỉ số k2, suy ra tọa độ của K. BD KD e). Diện tích tam giác: 1 1 1 S a.ha b.hb c.hc . 2 2 2 1 1 1 S ab sin C ac sin B bc sin A. 2 2 2 abc S pr p( p a)( p b)( p c). 4R 1 2 2 1 S AB . AC 2 ( AB. AC ) det( AB, AC ) 2 2 a a2 Trong đó: det( AB, AC ) 1 a1b2 a2b1 với AB (a1; a2 ), AC (b1 ; b2 ). b1 b2 III). PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. 1). Định nghĩa: Cho các vectơ u , n 0. u là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d khi vec tơ u nằm trên 1 đường thẳng song song hoặc trùng với d. Mọi vectơ chỉ phương của d đều có dạng k .u , (k 0). n là 1 vectơ pháp tuyến của đường thẳng d khi vec tơ n nằm trên 1 đường thẳng vuông góc với d. Mọi vectơ pháp tuyến của d đều có dạng k .n , (k 0). Một đường thẳng d hoàn toàn được xác định khi biết M 0 d và một vectơ chỉ phương u hoặc một vectơ pháp tuyến n của d. 2). Phương trình tổng quát của đường thẳng: a). Định lý: Phương trình tổng quát của đường thẳng d có dạng Ax By C 0, A2 B 2 0. Chú ý: d có vtpt n ( A; B), vtcp u ( B; A) u ( B; A). b). Hệ quả: Phương trình đường thẳng d qua M 0 ( x0 ; y0 ) và có vtpt n ( A; B) là: A( x x0 ) B ( y y0 ) 0, A2 B 2 0. 3). Phương trình tham số- chính tắc của đường thẳng: a). Phương trình tham số của đường thẳng: Phương trình tham số của đường thẳng d qua M 0 ( x0 ; y0 ) và có vtcp u (a; b) là: x x0 at , a 2 b 2 0, t . y y0 bt b). Phương trình chính tắc của đường thẳng: Phưowng trình chính tắc của đường thẳng d qua M 0 ( x0 ; y0 ) và có vtcp u (a; b) là: x x0 y y0 , a 2 b 2 0. a b IV). VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG, CHÙM ĐƯỜNG THẲNG. 1). Vị trí tương đối của 2 đường thẳng. Cho 2 đường thẳng d1 : A1 x B1 y C1 0 (1), d 2 : A2 x B2 y C2 0 (2) ( A12 B12 0, A22 B2 0). 2 Giải hệ (1), (2) ta có kết quả sau: -Hệ có duy nhất nghiệm A1B2 A2 B1 0 d1 và d2 cắt nhau. -Hệ vô nghiệm A1B2 A2 B1 0 và B1C2 B2C1 0 d1 / / d 2 . -Hệ có vô số nghiệm A1 B2 A2 B1 B1C2 B2C1 C1 A2 C2 A1 0 d1 d 2 . 2). Chùm đường thẳng : Trang 3
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích Hai hay nhiều đường thẳng cùng đi qua một điểm I, tạo nên chùm đường thẳng có tâm I. Nếu d1 : A1 x B1 y C1 0, d 2 : A2 x B2 y C2 0 cắt nhau tại I ( A1 B2 A2 B1 ) thì phương trình của chùm đường thẳng tâm I là: m( A1 x B1 y C1 ) n( A2 x B2 y C2 ) 0, m2 n 2 0. V). GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG, KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG. 1). Góc giữa 2 đường thẳng : Cho 2 đường thẳng d1 : A1 x B1 y C1 0, d 2 : A2 x B2 y C2 0 . Nếu gọi (00 900 ) là góc A1 A2 B1 B2 giữa d1 và d2 thì : cos . A12 B12 . A22 B22 Hệ quả : d1 d 2 A1 A2 B1 B2 0. 2). Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: a). Công thức : Khoảng cách từ M ( x0 ; y0 ) đến d : Ax By C 0 là: Ax0 By0 C d (M , d ) , A2 B 2 0. A B 2 2 b). Hệ quả: Nếu d1 : A1 x B1 y C1 0, d 2 : A2 x B2 y C2 0 cắt nhau tại I ( A1 B2 A2 B1 ) thì phương trình các phân giác tạo bởi d1 và d2 là: A1 x B1 y C1 A x B2 y C2 2 A12 B12 A2 B22 2 VI). HỆ TỌA ĐỘ ĐÊCAC TRONG KHÔNG GIAN, TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ VÀ ĐIỂM: ■ Hệ tọa độ đêcac vuông góc trong không gian: Ba trục tọa độ x’Ox, y’Oy, z’Oz vuông góc đôi một tạo nên hệ trục tọa độ Oxyz với Ox là trục hoành , Oy là trục tung và Oz là trục cao.trên Ox, Oy, Oz lần lượt có các vectơ đơn vị i (1; 0;0), j (0;1;0), k (0; 0;1) - Tọa độ của véctơ: u ( x; y; z ) u xi y j zk - Tọa độ của điểm: M ( x; y; z ) OM ( x; y; z ) x: hoành độ, y: tung độ, z: cao độ của M hay OM ● Các kết quả: trong hệ Oxyz cho A xA ; y A ; z A và B xB ; yB ; z B và a x1 ; y1; z1 và b x2 ; y2 ; z2 . Ta có: ● a b x1 x2 ; y1 y2 ; z1 z2 ● k a kx1 ; ky1 ; kz1 ●Tích vô hướng: a.b x1.x2 y1. y2 z1.z2 Hệ quả: ● a x12 y12 z12 x1.x2 y1. y2 z1.z2 ● cos a; b x1 y12 z12 x2 y2 z2 2 2 2 2 ● a b x1.x2 y1. y2 z1.z2 0 ● a b x1 x2 ; y1 y2 ; z1 z2 x y z ● a, b cùng phương k R : b ka 1 1 1 x2 y2 z2 ●Tọa độ vectơ: AB xB x A ; yB y A ; z B z A Trang 4
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích xB x A y B y A z B z A 2 2 2 ●Khoảng cách: AB OA kOB ●Điểm M chia AB theo tỉ số k (k≠1) MA k MB OM (k≠1). Khi đó tọa độ của 1 k M là: x A xB xA kxB xM 2 xM 1 k y yB y A kyB M là trung điểm AB : yM A yM 1 k 2 z A zB z A kzB zM 2 zM 1 k VII). TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ÁP DỤNG: Tích có hướng của hai vectơ: ■ Định nghĩa: Cho a x1 ; y1; z1 và b x2 ; y2 ; z2 y z1 z1 x1 x1 y1 a, b 1 ; ; y2 z2 z2 x2 x2 y2 ■ Các tính chất: ● a cùng phương b a, b 0 ● a, b a và a, b b ● a, b a . b .sin a, b 1 ●Diện tích tam giác: S ABC AB, AC 2 ●Thể tích : - Hình hộp: VABCD. A ' B 'C ' D ' AB, AD . AA ' 1 - Tứ diện: VABCD AB, AD . AD 6 ●Điều kiện 3 vectơ đồng phẳng: a, b, c đồng phẳng a, b .c 0 A, B, C, D đồng phẳng AB, AC . AD 0 . VIII). KHOẢNG CÁCH 1). Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng: Khoảng cách từ điểm M x0 ; y0 ; z0 đến mp : Ax By Cz D 0 là: Ax0 By0 Cz0 D d M , A2 B 2 C 2 2). Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: Khoảng cách từ điểm M1 đến đường thẳng () đi qua điểm M0 và có VTCP u là: M 0 M1 , u d M1, u 3). Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau: 1 qua M1 và có VTCP u và 2 đi qua M2 và có VTCP v , Khoảng cách giữa 1 và 2 là: Trang 5
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích u , v .M 1M 2 d 1 ; 2 u , v IX). GÓC: 1). Góc giữa 2 đường thẳng : Cho 1 có VTCP u a1 ; b1; c1 và 2 có VTCP v a2 ; b2 ; c2 .gọi là góc giữa 1 và 2 . u.v a1a2 b1b2 c1c2 Ta có: cos a1 b12 c12 . a2 b22 c2 2 2 2 u.v Đặc biệt: 1 ( 2 ) a1a2 b1b2 c1c2 0 2). Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: cho đường thẳng có VTCP u a; b; c và mp có VTPT n A; B; C nếu là góc giữa và thì: n.u Aa Bb Cc 00 900 sin A B C . a b c 2 2 2 2 2 2 n.u Đặc biệt: / / hoặc Aa Bb Cc 0 3). Góc giữa hai mặt phẳng:cho mp 1 có VTPT n1 A1 ; B1; C1 và mp 2 có VTPT n2 A2 ; B2 ; C2 .nếu là góc giữa 1 và 2 thì: n1.n2 A1 A2 B1 B2 C1C2 cos A1 B12 C12 . A2 2 B2 2 C2 2 2 n1 . n2 Đặc biệt: 1 2 A1 A2 B1B2 C1C2 0 Trang 6
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích Chủ đề 2: ĐƯỜNG BẬC 2. ------------------------ Vấn đề 1: Định nghĩa đường bậc 2. 1.1. Cho hàm số F ( x; y ) Ax 2 2 Bxy Cy 2 2 Dx 2 Ey F 0 . Với ( A; B; C ) (0;0;0). 1.2. Trong (Oxy), tập hợp các điểm M(x;y) có tọa độ thỏa mãn phương trình F(x;y)=0. Khi đó ta nói F(x;y)=0 là phương trình đường cong (C) hay (C) có phương trình là F(x;y)=0. Vậy phương trình tổng quát của một đường bậc 2 bất kì là: Ax 2 2 Bxy Cy 2 2 Dx 2 Ey F 0 . Với ( A; B; C ) (0;0;0). ---------------------------------------- Vấn đề 2: Công thức đổi tọa độ và 2 cách đổi trục tọa độ: Phép tịnh tiến và phép quay. 2.1. Công thức đổi tọa độ (đổi mục tiêu). Xét trong cả hệ tọa độ trực chuẩn và afin. 2.1.1. Trong mặt phẳng. Mục tiêu 1: (O; e1; e2 ) Mục tiêu 2: (O; e1; e2 ) M(x;y) M(x’;y’) O’(x0;y0) e1 (a1; a2 ) e2 (b1; b2 ) ●Lưu ý: (x0; y0) là tọa độ điểm O’ trong mục tiêu 1, tương tự, tọa độ e1 (a1 ; a2 ), e2 (b1 ; b2 ) là tọa độ trong mục tiêu 1. ►Hướng giải quyết vấn đề: Ta làm sao biểu diễn tọa độ M(x;y) theo tọa độ M(x’;y’). e1 (a1 ; a2 ) e1 a1e1 a2 e2 + Ta có: e2 (b1; b2 ) e2 b1e1 b2 e2 + Trong mục tiêu 1: OM ( x; y ) , (O(0;0)). Do đó: OM x1e1 x2 e2 (1) + Trong mục tiêu 2: O ' M ( x '; y ') , (O’(0;0)). Do đó: OM x ' e1 y ' e2 . + Ta có: OM OO ' O ' M x0 e1 y0e2 x ' e1 y ' e2 x0 e1 y0e2 x '(a1e1 a2 e2 ) y '(b1e1 b2e2 ) ( x0 a1 x ' b1 y ')e1 ( y0 a2 x ' b2 y ')e2 (2) x x0 a1 x ' b1 y ' (I ) . Từ (1) và (2) ta được: y y0 a2 x ' b2 y ' Trang 7
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích Trong không gian: Mục tiêu 1: (O; e1 ; e2 ; e3 ) Mục tiêu 2: (O; e1 ; e2 ; e3 ) M(x;y;z) M(x’;y’;z’) O’(x0;y0;z0) e1 (a1; a2 ; a3 ) e2 (b1; b2 ; b3 ) e3 (c1 ; c2 ; c3 ) e1 a1e1 a2 e2 a3e3 Ta có: e2 b1e1 b2 e2 b3e3 . e3 c1e1 c2e2 c3e3 Trong mục tiêu 1: OM xe1 ye2 ze3 (1) Trong mục tiêu 2: OM xe1 ye2 z e3 . Ta có: OM OO OM x0 e1 y0e2 z0e3 x ' e1 y ' e2 z ' e3 x0 e1 y0 e2 z0e3 x '(a1e1 a2e2 a3e3 ) y '(b1e1 b2 e2 b3e3 ) z '(c1e1 c2e2 c3e3 ) ( x0 a1 x ' b1 y ' c1 z ')e1 ( y0 a2 x ' b2 y ' c2 z ')e2 ( z0 a3 x ' b3 y ' c3 z ')e3 (2) x x0 a1 x ' b1 y ' c1 z ' Từ (1) và (2) ta được: y y0 a2 x ' b2 y ' c2 z '( II ) z z a x ' b y ' c z ' 0 3 3 3 2.1.2. Phép tịnh tiến: TOO ' - Trường hợp đặc biệt: (O; e1; e2 ) (O; e1 ; e2 ). x x0 x ' Áp dụng công thức (I), ta có: (vì a2= 0, b1= 0). y y0 y ' Ví dụ: Cho (C): ax2 + 2bxy + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0. (*) Bằng cách dời trục gốc O đến một điểm I thích hợp bằng phép tịnh tiến, hãy đưa phương trình về dạng không có số hạng x, y. Cần giải quyết: - Tìm I để đưa phương trình sau khi tịnh tiến không còn x, y. - Viết phương trình mới sau khi tịnh tiến. Giải: x x0 x ' TOO ' (Oxy) (O ' x ' y '). Suy ra: (1). y y0 y ' O '( x0 ; y0 ) Thay (1) vào (*) ta có: a(x0+x’)2+2b(x0+x’)(y0+y’)+c(y0+y’)2+2d(x0+x’)+2e(y0+y’)+f=0. ax’2+2bx’y’+cy’2+(2ax0+2by0+2d)x’+(2bx0+2cy0+2e)y’+ax02+2bx0y0+cy02+2dx0+2ey0+f=0. (2). 2ax0 2by0 d 0 (3) Để phương trình (*) tịnh tiến không chứa số hạng x, y thì: 2bx0 2cy0 e 0 Trang 8
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích Giải (3), tìm (x0; y0). Phương trình (C) sau khi tịnh tiến là: ax '2 2bx ' y ' cy '2 F ( x0 ; y0 ) 0. 2ax0 2by0 d Fx( x0 ; y0 ) Nhận xét, ta thấy: . 2bx0 2cy0 e Fy( x0 ; y0 ) Tổng quát: Cho (C) có phương trình F(x; y)=0. Tìm điểm I sao cho khi tịnh tiến (C) tới điểm I thì ta được phương trình (C) mới không chứa số hạng x, y. Và viết phương trình (C) mới sau khi tịnh tiến. Cách làm: Fx( x0 ; y0 ) 0 + Ta giải hệ: tìm x0, y0. Suy ra I(x0;y0). Fy( x0 ; y0 ) 0 Phương trình (C ) mới là: ax '2 2bx ' y ' cy '2 F ( x0 ; y0 ) 0. (Chú ý: Các hệ số a, b, c vẫn giữ nguyên). Ví dụ: Cho F(x; y) = x2 + 5xy + 4y2 + x + y – 1 = 0. Tìm I sao cho khi tịnh tiến (C) tới I thì được phương trình mới không chứa số hạng x, y. Viết phương trình (C) sau khi tịnh tiến. 1 x 3 Fx' 2 x 5 y 1 0 11 I ( ; ). Giải: Ta có hệ: ' Fy 5 x 8 y 1 0 y 1 33 3 11 Và phương trình (C ) sau khi tịnh tiến tới I là: x '2 5 x ' y ' 4 y '2 F ( ; ) 0 33 x ' 5 x ' y ' 4 y ' 1 0 . 2 2 2.1.3 Dời trục bằng phép quay (Chỉ áp dụng trong hệ trục trực chuẩn). Mục tiêu 1: (O; e1; e2 ) Mục tiêu 2: (O; e1; e2 ) e1 (cos ;sin ) e1 (1; 0) e2 ( sin ; cos ) e2 (0;1) e1 1 e2 1 x x ' cos y 'sin Áp dụng công thức (I), ta có: (vì (x0;y0)=(0;0). y x 'sin y 'cos Đây là công thức chuyển trục phép quay từ Oxy sang Ox’y’. Ví dụ: Cho (C): ax2 + 2bxy + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0. (1) Trang 9
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích Bằng cách đổi trục bằng phép quay quanh gốc O hãy đưa phương trình về dạng không chứa số hạng hình chữ nhật (xy). Cần giải quyết: Tìm để được phương trình sau khi quay không chứa xy. QO Cách giải quyết: Oxy Ox ' y ' . x x ' cos y 'sin Ta có: (2). y x 'sin y 'cos Thay (2) vào (1), ta được: a( x 'cos y 'sin )2 + 2b( x 'cos y 'sin )( x 'sin y 'cos ) + c( x 'sin y 'cos )2 + 2d( x 'cos y 'sin ) + 2e( x 'sin y 'cos ) + f = 0. Sau khi khai triển, ta được hệ số của x’y’ là: 2a sin cos 2b(cos2 sin 2 ) 2c(sin cos ). Để phương trình sau khi quay không chứa x’y’ thì ac (2c 2a )sin cos 2b(cos 2 sin 2 ) 0 (a c)sin 2 2b cos 2 cot 2 2b (vì sin 2 0 nếu sin 2 0 thì cos 2 1 mà khi sin 2 0 thì cos 2 0 (vô lý). Nhận xét: Nếu a c cot 2 0 cos 2 0 . 4 2 x x 'cos 4 y 'sin 4 x ( x ' y ') 2 Suy ra công thức đổi trục khi a=c: y x 'sin y 'cos y 2 ( x ' y ') 4 4 2 2.2. Kết luận: - Dùng phép tịnh tiến tịnh tiến (C) đến I thì được phương trình mới không chứa x, y. (1). ac - Dùng phép quay một góc với cot 2 ta được phương trình mới không chứa số hạng xy.(2) 2b Vì vậy khi kết hợp cả 2 phép (1), (2) ta được phương trình (C) mới không chứa x, y, xy. Phương trình (C) đó là: Ax 2 Cy 2 F ( x0 ; y0 ) 0 với x0, y0 là tọa độ của I. ------------------------------------------------------------ Vấn đề 3: Phân loại đường bậc 2, các dạng phương trình chính tắc. Cho (C): ax2 + 2bxy + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0. Hãy xác định (C) thuộc loại đường nào?. * Phương pháp 1: abd Đặt ac b 2 và b c e. d e f 0 0 0 Elip (thực, ảo) 2 đường thẳng ảo cắt nhau tại điểm thực. 0 Parabol 2 đường thẳng (thực, ảo) song song nhau. 2 đường thẳng thực trùng nhau. 0 Hypebol 2 đường thẳng rhực cắt nhau. Ví dụ 1: Xác định các đường bậc 2 sau thuộc loại gì: 1).x 2 6 xy y 2 6 x 2 y 1 0 4).x 2 4 xy 4 y 2 2 x 2 y 1 0 2).3x 2 2 xy 3 y 2 4 x 4 y 4 0 5).9 x 2 6 xy y 2 6 x 2 y 0 Trang 10
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích 3).x 2 4 xy 3 y 2 2 x 2 y 0 6).4 x 2 4 xy y 2 4 x 2 y 1 0 Giải: 1).x 2 6 xy y 2 6 x 2 y 1 0 . Ta có: a = 1, b = 3, c = 1, d = 3, e = 1, f = 1. 133 ac b 2 = -8 < 0, 3 1 1 16 0 . Vậy (C ) là hypebol. 3 1 1 2).3x 2 2 xy 3 y 2 4 x 4 y 4 0 . 3 1 2 ac b 2 =9 > 0, 1 2 64 0 . Vậy (C ) là elip. 3 4 2 2 3).x 2 4 xy 3 y 2 2 x 2 y 0 . 1 2 1 ac b = -1 < 0, 2 3 1 0 . Vậy (C) là 2 đường thẳng thực cắt nhau. 2 1 1 0 4).x 2 4 xy 4 y 2 2 x 2 y 1 0 . 1 2 1 ac b 2 =0. 2 4 1 1 0 . Vậy (C) là parabol. 1 1 1 5).9 x 2 6 xy y 2 6 x 2 y 0 . 9 3 3 ac b 2 =0. 3 1 0 . Vậy (C) là 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau. 1 3 1 0 6).4 x 2 4 xy y 2 4 x 2 y 1 0 . 4 2 2 ac b 2 =0. 2 1 1 0 . Vậy (C) là 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau. 2 1 1 ax2 + 2bxy + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0. (1) *Dạng 1: Chứng minh (C) là một cặp đường thẳng: Cách giải: Ta xem (1) là phương trình bậc 2 đối với ẩn y. Do đó: (1) cy 2 2(bx e) y ax 2 2dx f 0 . Tính ' (bx e)2 c(ax 2 2dx f ) . Nếu ' 0 : (C ) xác định một cặp đường thẳng. ' 0 : (C ) không định một cặp đường thẳng. Ví dụ 2: Lấy lại ví dụ (5), (6). Xác định cụ thể cặp đường thẳng đó song song hay trùng nhau. 1).9 x 2 6 xy y 2 6 x 2 y 0 . (1) 2).4 x 4 xy y 4 x 2 y 1 0 2 2 (2) Giải: 1). Xem (1) là phương trình bậc 2 đối với ẩn y, ta có: (1) y 2 2(1 3 x) y 9 x 2 6 x 0. Trang 11
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích y 3x ' (1 3x)2 9 x 2 6 x 1 . Đây là cặp đường thẳng song song. y 3x 2 2). Xem (2) là phương trình bậc 2 đối với ẩn y, ta có: (2) y 2 2(1 2 x) y 4 x 2 4 x 1 0. y 2x 1 ' (1 2 x)2 4 x 2 4 x 1 0 . Đây là cặp đường thẳng trùng nhau. y 2x 1 Dạng 2: Cho (C ): ax2 + 2bxy + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0. Giả sử 1 trong 6 số a, b, c, d, e, f là một tham số chưa biết. Yêu cầu hãy xác định tham số đó để (C) xác định một cặp đường thẳng. abd Cách giải: Để (C) xác định một cặp đường thẳng thì b c e = 0. d e f Tính rồi tìm tham số đó. Kết luận theo yêu cầu đề bài. Ví dụ 3: Tìm a để (C ) xác định 1 cặp đường thẳng: x 2 2axy y 2 5 x 7 y 6 0 . Ta có: 5 a 1 2 2 2 a 5 2 2 a 5 7 1 a 1 0 2a 2 7 0 2a 2 7 0 2 8 5 7 12 5 7 12 5 7 6 2 2 5 a 3 12a 2 35a 25 0 . a 5 4 5 5 Vậy với a hoặc a thì thỏa mãn ycbt. 4 3 *Phương pháp 2: Đưa phương trình (C) tổng quát về dạng chính tắc của nó. Các dạng chính tắc của đường bậc 2 trong 2 hệ trục: STT Afin Tên đường Trực chuẩn 1 (E) thực x2 y 2 1 x2 y2 1 a2 b2 2 (E) ảo x 2 y 2 1 x2 y2 1 a2 b2 3 (H) x2 y 2 1 x2 y2 1 a2 b2 4 2 đường thẳng ảo cắt nhau x2 y 2 0 x2 y2 0 a2 b2 5 2 đường thẳng thực cắt nhau x2 y 2 0 x2 y2 0 a2 b2 6 (P) x2 2 y 0 x 2 2 pxy 0 7 2 đường thẳng thực trùng nhau x2 0 x2 0 Trang 12
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích 8 2 đường thẳng thực song song x2 1 0 x2 a2 0 9 2 đường thẳng ảo song song x2 1 0 x2 a2 0 Lưu ý: Trong hệ trục trực chuẩn, ta có thể dùng phương pháp đổi tọa độ để đưa phương trình (C ) về dạng đúng chính tắc của nó. Dạng 3 Các cách xác định phương trình chính tắc của 1 đường cong (C) bất kì: ax2 + 2bxy + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0. (*) Cách 1: Áp dụng trong hệ tọa độ trực chuẩn (Đề các): Dùng phép quay và phép tịnh tiến như đã đề cập ở trên để đưa phương trình mới về dạng không chứa số hạng x, y, xy. Rồi biến đổi sơ cấp ta được phương trình chính tắc của 1 đường cong cần xác định. Cách 2: (Dùng trong hệ tọa độ Afin). Trong hệ tọa độ Afin, ta có thể đem (*) về dạng không chứa số hạng xy bằng phép biến đổi trục tọa độ. TH1: Khi a = c = 0. (*) 2bxy 2dx 2ey f 0 (1) x x ' y ' Ta đặt: thay vào (1) ta được phương trình mới không chứa số hạng xy. y x ' y ' TH2: Khi (a; c) (0;0). a 0 thì b (*) a ( x 2 2 xy ) cy 2 2dx 2ey f 0 a b2 2 b b a x 2 2 x y 2 y 2 2 y 2 cy 2 2dx 2ey f 0 a a a 2 b2 b a x y c y 2 2dx 2ey f 0 a a b X x y Đặt ta được phương trình mới không chứa số hạng XY. a Y y Bằng cách thực hiện biến đổi hệ trục tọa độ thích hợp ta luôn giả sử rằng phương trình bậc 2 ax2 + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0. tổng quát có dạng: (**) 1.Khi a, c 0 . (**) : ax2 + cy2 + 2dx + 2ey + f = 0 2 d2 d2 2 e2 e2 d e a x 2 x 2 c y 2 y 2 f 0. a a a c c c 2 2 e e2 d 2 d a x c y f (2) a c c a d x ' x a e2 d 2 f k. Đặt Đặt y' y e c a c (2) ax ' cy '2 k 2 (3) 1.1. k 0. x '2 y '2 (3) 1 (4) k k a c Trang 13
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích k k 1.1.1. 0, 0. a c x' X k a Suy ra (4) X 2 Y 2 1. (Elip thực). Đặt . y' Y k c k k 1.1.2. 0, 0. a c 2 y '2 x '2 y '2 x' k k (4) 1 (Lúc này 0, 0. ) 1 (5). k k k k a c a c a c x' X k a Suy ra (5) X 2 Y 2 1. (Elip ảo). Đặt . Y y ' k c k k 1.1.3. Trường hợp 0, 0. a c 2 2 x' y' k (4) 1 . (Lúc này 0. ). k k c a c x' X k a . Suy ra X 2 Y 2 1. (Hypebol). Đặt Y y ' k c k k Trường hợp 0, 0. a c 2 2 x' y' k (4) 1 . (Lúc này 0 ). k k a a c x' X k a . Suy ra X 2 Y 2 1. (Hypebol). Đặt y' Y k c 1.2. k = 0. (3) ax '2 cy '2 0. (6) 1.2.1. –Trường hợp a, c > 0. Trang 14
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích X a .x ' Suy ra (6) X 2 Y 2 0 X 2 i 2Y 2 0. (2 đường thẳng ảo cắt nhau). Đặt . Y c . y ' -Trường hợp a, c < 0. (6) ax '2 cy '2 0. (Lúc này a 0, c 0. ). ax '2 cy '2 0. (7). X a .x ' Suy ra (7) X 2 Y 2 0 X 2 i 2Y 2 0. Đặt . Y c . y ' 1.2.2. –Trường hợp a >0, c 0). X a .x ' Suy ra X 2 Y 2 0. Đặt . (2 đường thẳng thực cắt nhau). Y c . y ' -Trường hợp a< 0, c >0. (6) ax '2 cy '2 0. (Lúc này a> 0). X a .x ' Suy ra X 2 Y 2 0. (2 đường thẳng thực cắt nhau). Đặt . Y c . y ' 2. Khi a = 0 hoặc c = 0. 2.1 Giả sử a 0, c 0. ax2 + 2dx + 2ey + f = 0. 2 d2 d2 d a x 2 x 2 2ey f 0. a a a 2 d2 d a x 2ey f 0. (8) a a d x ' x a d2 . Ta được (8) ax '2 2ey ' f 0. Đặt (9) y' y e a c 2.1.1. e 0. e d2 f d2 f e (9) x ' 2 y ' 2 0 x ' 2 y ' 0 2 2 (10) 2a 2a 2 a a aa X x' Ta được (10) X 2 2Y 0. (Parabol). Đặt d2 . e f Y y ' 2 a 2a 2 a 2.1.1. e = 0. d2 (9) ax '2 f 0. (11) a d2 Đặt f l. a 2.1.1.1. l 0 Ta được (11) ax '2 0 x '2 0. (2 đường thẳng thực trùng nhau). 2.1.1.2. l 0. x '2 (11) ax '2 l 0 1 0. (12). l a Trang 15
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích x' Đặt X . Ta được (12) X 2 1 0. (2 đường thẳng ảo song song). l a 2.1.1.3. l 0. x '2 (11) ax '2 l 0 1 0. (13). l a x' Đặt X . Ta được (13) X 2 1 0. (2 đường thẳng thực song song). l a ►Chú ý: Khi ta đưa phương trình (C) về dạng chính tắc của nó ta nên làm theo các bước sau: + Ta dùng , để kiểm tra (C) thuộc loại đường nào. + Tùy theo yêu cầu đề bài, ta sử dụng cách 1 hay cách 2 để tìm phương trình chính tắc của (C). + Kết luận dạng đường bậc 2 cần xác định. Khi ta biết phương trình (C) thuộc dạng elip hay hypebol thì dạng đơn giản của nó là: A1 X 2 C1Y 2 0. (*) Với các hệ số A1 , C1 là nghiệm của hệ: T 2 ST P 0. ( S A1 C1 A C ); P A1C1 AC B 2 ). Rồi từ (*) ta đưa về dạng chính tắc của nó. ● Khi (C) là parabol, để đơn giản nó, ta tiến hành các bước sau: + Quay 1 góc để làm mất số hạng xy. x x ' cos y 'sin + Ta thay vào (C) ban đầu. Khi ấy phương trình (C) trong hệ trục mới: y x 'sin y 'cos A1 x '2 2 D1 x ' 2 E1 y ' F 0, A1 0. C1 y ' 2 D1 x ' 2 E1 y ' F 0, C1 0. 2 + Dùng phép biến đổi trục đưa nó về dạng chính tắc. Ví dụ 1: Trong hệ trục trực chuẩn, đưa các phương trình sau về dạng rút gọn (chính tắc). Vẽ hình biểu diễn. a).32 x 2 52 xy 7 y 2 180 0. b).5 x 2 6 xy 5 y 2 32 0. c).17 x 2 12 xy 8 y 2 0. Nhận xét: Nhìn vào các phương trình trên ta thấy chúng không chứa hệ số x, y vì vậy ta chỉ cần dùng phép quay để làm mất đi số hạng xy. a). Cách 1: 32 7 3 4 Ta quay (C ) một góc sao cho cot 2 tan 2 6 tan 4(1 tan 2 ). 52 4 3 tan 2 2 tan 2 3 tan 2 0 tan 1 2 2 1 Ta chọn tan 2 sin , cos . 5 5 2 1 Ta chọn trục mới sao cho sin , cos . 5 5 Trang 16
- Tiểu luận Hình Học Giải Tích x' 2y ' 1 x 5 5 5 ( x ' 2 y ') Ta được: (1). 2 x ' y ' 1 y (2 x ' y ') 5 5 5 32 52 7 ( x ' 2 y ') 2 ( x ' 2 y ')(2 x ' y ') (2 x ' y ') 2 180 0 Thay (1) vào (C ) ta được: 5 5 5 2 x' y' 100 x '2 225 y '2 900 0. 1 (Hypebol). 9 4 Cách 2: Kiểm tra được (C ) có dạng là hypebol nên phương trình sau khi rút gọn là A1 x '2 C1 y '2 0. 32 26 0 ac b 2 900. 26 7 0 162000. 0 0 180 180. Suy ra A1 C1 32 7 25. A1C1 ac b 2 900. C 45 A 45 A1 , C1 là nghiệm của phương trình: X 2 25 X 900 0 1 1 A1 20 C1 20 x '2 y ' Chọn A1 20, C1 45. Suy ra (C ): 20 x '2 45 y '2 180 0 1. (Hypebol). 9 4 Vẽ hình: b).5 x 2 6 xy 5 y 2 32 0. (**) Cách 1: 1 x 2 ( x ' y ') (1) y 1 ( x ' y ') 4 2 x '2 y '2 Thay (1) vào (**) ta được: 4 x '2 16 y '2 64 0 1 (elip). 16 4 Trang 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận môn học Quản trị dự án đầu tư: Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn
22 p | 4297 | 904
-
Tiểu luận phương pháp tính
57 p | 581 | 212
-
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 p | 1148 | 114
-
Tiểu luận: “Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm”
78 p | 286 | 109
-
Bài tiểu luận: Phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô của Singapore giai đoạn từ 2000 đến nay
35 p | 513 | 81
-
Đề tài: " QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ VỚI TƯ CÁCH MỘT HỆ THỐNG LÝ LUẬN KHOA HỌC TRONG HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC "" QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ VỚI TƯ CÁCH MỘT HỆ THỐNG LÝ LUẬN KHOA HỌC TRONG HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC "
14 p | 334 | 61
-
Tiểu luận: Xây dựng mô hình hồi quy giải thích sự khác biệt về tuổi thọ phụ nữ giữa các quốc gia trên thế giới
26 p | 353 | 50
-
Tiểu luận: Mô hình hồi quy giải thích sự khác biệt về tuổi thọ của phụ nữ trên thế giới
18 p | 164 | 27
-
Tiểu luận Phân tích và Đánh giá về chiến lược kinh doanh của MHB Đồng Tháp
26 p | 163 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các bài toán cực trị hình học trong mặt phẳng và không gian
26 p | 212 | 21
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực giao tiếp toán học của học sinh bằng hình thức tranh luận khoa học trong dạy học giải tích ở trung học phổ thông
370 p | 42 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng phần mềm Maple vào việc dạy và học hình học giải tích
26 p | 86 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng hình học giải tích vào giải phương trình, bất phương trình và hệ phương trình đại số
26 p | 78 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Toán học: Áp dụng các phương pháp giải tích và tối ưu toán học vào phân lớp nhị phân và phân đoạn hình ảnh trong học máy
120 p | 14 | 6
-
Tiểu luận môn Chính sách đối ngoại II: Hình ảnh kẻ thù dưới góc độ ý thức hệ và lợi ích quốc gia trên báo Nhân dân giai đoạn 1975-1978
72 p | 92 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán giải tích: Phép tính vi phân của hàm vectơ và một số ứng dụng
59 p | 16 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Áp dụng các phương pháp giải tích và tối ưu toán học vào phân lớp nhị phân và phân đoạn hình ảnh trong học máy
27 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn