intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Lý thuyết hợp đồng Future

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:137

92
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Lý thuyết hợp đồng Future nhằm trình bày tổng quan và các khái niệm về hợp đồng Future, lịch sử thị trường Future, các sàn giao dịch Future lớn trên thế giới, hàng hóa trên thị trường Future, hợp đồng Future .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Lý thuyết hợp đồng Future

  1. LÝ THUYẾT HỢP ĐỒNG FUTURE Giảng viên hướng dẫn: TS Thân Thị Thu Thủy Nhóm thực hiện: Nhóm 6 – NH K18 – Đêm 5 1
  2. Danh sách nhóm  1. Doãn Quốc Chinh  2. Nguyễn Thị Thúy Hằng  3. Hà Đình Long Hải  4. Đỗ Minh Hương  5. Vũ Hiệp  6. Nguyễn Từ Nhu  7. Tô Thị Hồng Gấm  8. Phan Thị Ngọc Yến  9. Phan Thị Mỹ Hạnh  2
  3. Khái niệm hợp đồng future   Hợp  đồng  future  là  một  thỏa  thuận  để  mua  hoặc  bán    1  tài  sản  vào  một  thời  điểm  chắc  chắn  trong  tương lai với một mức giá xác định.   Hai  thị  trường  future  lớn  nhất  là  Chicago  Board  of  Trade(CBOT)  và  Chicago  Mercantile  Exchange  (CME) 3
  4. Khái niệm hợp đồng future   VD: Vào tháng 3 một nhà đầu tư ở New York thông qua nhà  môi giới yêu cầu mua 5000 giạ bắp giao hàng vào tháng 7.   Nhà môi giới lập tức chuyển yêu cầu này đến nhà kinh doanh  (trader) trên sàn giao dịch CBOT. Cũng khoảng thời gian đó,  một nhà đầu tư khác ở Kansas yêu cầu nhà môi giới để bán  5000 giạ bắp trên sàn giao dịch CBOT và thỏa thuận sẽ được  thiết lập. 4
  5. Khái niệm hợp đồng future   Nhà  đầu  tư  ở  New  York,  người  đồng  ý  mua,  đã  ở  vào vị thế mua ( A long future position)   Nhà  đầu  tư  ở  Kansas,  người  đồng  ý  bán,  ở  vào  vị  thế bán ( A short future position).   Giá  cả  mà  2  nhà  kinh  doanh  thỏa  thuận  trên  sàn  giao dịch là giá future ( giả dụ là 170 cent/giạ) được  xác định bởi quy luật cung cầu.   Nếu  vào  1  thời  điểm  bất  kỳ  trên  sàn  giao  dịch  có  nhiều người bán bắp vào tháng 7 hơn là người mua  bắp vào tháng 7 thì giá sẽ giảm xuống & ngược lại. 5
  6. Lịch sử thị trường future   Thị  trường  future  đã xuất hiện từ thời nguyên thủy  để  đáp  ứng yêu  cầu của nông dân & thương buôn. Vào tháng 4 hàng năm thì nông  dân biết chắc chắn họ sẽ thu hoạch ngũ cốc vào tháng 6 nhưng họ  sẽ không biết là sẽ tiêu thụ được với giá nào.   Trong  những  năm khan hiếm thì giá ngũ cốc có thể rất cao nhưng  trong những năm bội thu thì giá ngũ cốc lại thường rất rẻ.   Rõ  ràng  người  nông  dân  chịu  ảnh  hưởng  rất  lớn  bởi  những  rủi  ro  này. 6
  7. Lịch sử thị trường future   Còn về phía thương buôn cũng phải chịu những rủi ro về giá. Trong  những  năm  bội  thu  giá  cả  thường  thuận  lợi  còn  những  năm  khan  hiếm thì giá lại rất cao.   Vì  vậy,  nông  dân  &  thương  buôn  thường  gặp  nhau  vào  tháng  4  (hoặc sớm hơn) để thỏa thuận vế giá ngũ cốc sẽ được người nông  dân sản xuất vào tháng 6. Điều đó có nghĩa là họ đã thương lượng 1  hợp đồng future mà cung cấp cách thức để mỗi bên có thể loại trừ  rủi ro do giá cả ngũ cốc không ổn định trong tương lai. 7
  8. Các sàn giao dịch future lớn trên thế giới   The  Chicago  Board  of  Trade  (CBOT)  được  thành lập năm 1848 với nhiệm vụ đầu tiên là  tiêu  chuẩn  hóa  số  lượng  và  chất  lượng  ngũ  cốc được trao đổi.   Hiện  nay  CBOT  đưa  ra  hợp  đồng  future  cho  nhiều  loại  tài  sản  khác  nhau  bao  gồm  bắp,  đậu  nành  (kể  cả  bột  đậu  nành  và  dầu  đậu  nành), bột mì, trái phiếu  kho bạc trung và dài  hạn. 8
  9. Các sàn giao dịch future lớn trên thế giới   The  Chicago  Mercantile  Exchange:  được  thành  lập  năm  1874  với  tên  gọi  ban  đầu  là  The  Chicago  Produce Exchange cung cấp thị trường giao dịch cho  bơ, trứng, gia cầm và những sản phẩm nông nghiệp  khác.   Năm  1919  đổi  tên  thành  The  Chicago  Mercantile  Exchange  (CME)  và  trở  thành  thị  trường  future  cho  nhiều  loại  hàng  hóa  bao  gồm  cả  thịt  heo,  gia  cầm  sống.   Đến  năm  1982  CME  giao  dịch  hợp  đồng  future  đối  với  chỉ  số  chứng  khoán  S&P  500  (Standard  &  Poor’s). 9
  10. Các sàn giao dịch future lớn trên thế giới   Thị  trường  tiền  tệ  quốc  tế  (IMM)  được  hình  thành  vào  năm  1972  như  là  một  chi  nhánh  của CME để giao dịch future về tiền tệ.   Hiện  nay  giao  dịch  future  về  tiền  tệ  trên  thị  trường  IMM  bao  gồm  Bảng  Anh,  Dollar  Canada, Yen Nhật, Dollar Úc. Thị trường IMM  cũng  giao  dịch  hợp  đồng  future  về  One  month  LIBOR,  hợp  đồng  trái  phiếu  kho  bạc  ngắn  hạn,  hợp  đồng  future  về  đồng  Eurodollar. 10
  11. Các sàn giao dịch future lớn trên thế giới   Ngoài  ra  trên  TG  hiện  có  nhiều  thị  trường  khác tiến hành giao dịch hợp đồng future như  :   The  London  International  Financial  Futures  Exchange (LIFFE)   The Swiss Option and Financial Future Exchange  (SOFFEX)   The  Tokyo  International  Financial  Future  Exchange (TIFFE)   The Singapore International Moneytary Exchange  (SIMEX)   The Sydney Future Exchange (SFE). 11
  12. Hàng hóa trên thị trường future  Hàng  hóa  trên  thị  trường  future  bao  gồm  hàng  hóa  tài  chính và hàng hóa thông thường.   Hàng  hóa  tài  chính  gồm  ngoại  tệ  (AUD,  GBP,  CAD,  EUR, JPY, Mexican Peso, Swiss Franc…), các loại giấy  tờ có giá (US T­Bonds, T­Notes 10 yrs, 90 Day T­Bills…)  và các chỉ số (CRB Index, Dow Jones Ind, NASDAQ 100, S  & P 500, US Dollar Index…).  12
  13. Hàng hóa trên thị trường future Hàng hóa thông thường bao gồm :  Grains – ngũ cốc (Corn, Soybean, Wheat…)   Livestock – Gia súc (Feeder Cattle, Lean Hogs   Live Cattle, Pork Bellies)   Soft – (Cocoa, Coffee, Cotton, Lumber, Sugar…   )   Dairy – Bơ sữa (Butter (Grade AA), Class IV Milk Milk )   Metals –  kim loại( Gold, Silver, Copper, Platinum…) . 13
  14. Phẩm cấp (grade) của hàng hóa  Đối  với  tài  sản  là  hàng  hóa  thì  có  sự  khác  nhau  về  chất  lượng  nên  phải  quy  định  phẩm  cấp  (grade)  của  hàng hóa được chấp nhận trên thị trường.   Hàng  hóa  có  thể  gồm  nhiều  phẩm  cấp  nhưng  giá  hàng  hóa  sẽ  được  điều  chỉnh  theo  phẩm  cấp  được  chọn.  14
  15. Phẩm cấp (grade) của hàng hóa  Đối với tài sản tài chính thì không cần thiết phải quy  định phẩm cấp tuy nhiên có một số quy định đối với  trái  phiếu  kho  bạc  (bond)  và  trái  phiếu  trung  hạn  kho bạc (note) trao đổi trên thị trường CBOT  15
  16. Phẩm cấp (grade) của hàng hóa  VD:  Tài  sản  cơ  sở  (underlying  asset)  trong  hợp  đồng  future về trái phiếu là TPKB dài hạn của Mỹ có thời hạn  dài hơn 15 năm và không thu hồi trong vòng 15 năm. Đối  với TP trung hạn thì tài sản cơ sở là những trái phiếu có  thời hạn không dưới 6,5 năm và không quá 10 năm kể từ  ngày phát hành.  16
  17. Độ lớn của hợp đồng (size)  Độ  lớn  của  hợp  đồng  rất  quan  trọng  cho  việc  trao  đổi.  Nếu  hợp  đồng  quá  lớn  thì  những  nhà  đầu  tư  muốn  bảo  hộ  với  tác  động  nhỏ  hoặc  những  nhà  đầu  cơ  với  khối  lượng  ít  không  thể  thực  hiện  được.  Mặt  khác,  nếu  hợp  đồng  quá  nhỏ  thì  việc  giao  dịch  có  thể  tốn  kém  vì  phải  trả phí giao dịch tương ứng cho mỗi hợp đồng. 17
  18. Độ lớn của hợp đồng (size) 18
  19. Độ lớn của hợp đồng (size) 19
  20. Độ lớn của hợp đồng (size) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2