intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Mối quan hệ giữa rừng ngập mặn và môi trường

Chia sẻ: Until You | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:72

255
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu trình bày các nội dung: Sơ lược về rừng ngập mặn, rừng ngập mặn và môi trường, vận dụng thực tiễn, thu hoạch chuyến đi thực tế và một số đề xuất quản lý RNM. Đề tài được trình bày dưới dạng bài thuyết trình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Mối quan hệ giữa rừng ngập mặn và môi trường

  1. TIỂU LUẬN M MỐỐI QUAN H I QUAN HỆỆ GI ỮA R  GIỮ ỪNG NG A RỪ ẬP M NG NGẬ ẶN  P MẶ N  VÀ MÔI TR VÀ MÔI TRƯỜ ƯỜNG NG Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện:
  2. NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG I. SƠ LƯỢC VỀ RỪNG NGẬP MẶN II. RỪNG NGẬP MẶN VÀ MÔI TRƯỜNG III. VẬN DỤNG THỰC TIỄN IV. THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ V. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RNM PHẦN III: KẾT LUẬN
  3. MỞ ĐẦU ­ Rừng ngập mặn (RNM) là nguồn tài nguyên vô cùng quý  báu vùng ven biển nhiệt đới và á nhiệt đới.  ­ Nằm trong mối tương tác giữa đất liền và biển, RNM là  một sinh cảnh có sức hấp dân đặc biệt về khả năng thích  nghi  và là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá. ­ RNM thích nghi với môi trường lý hóa khá đặc biệt thể  hiện  ở  sự  đa  dạng  về  khu  hệ  thực  vật,  cấu  trúc  hoặc  chức năng, các quần xã TV không đồng nhất và đôi khi có  sự  khác  biệt  rõ  rệt.  Sự  khác  biệt  đó  là  do  mối  quan  hệ  giữa RNM và môi trường tạo nên, và được thể hiện  ở 3  mối tương tác: 1. Mối tương tác giữa thực vật và môi trường lý hoá 2. Mối tương tác giữa thực vật và thực vật 3. Mối tương tác giữa thực vật và Động vật Đặc  điểm  cấu  trúc,  chức  năng  của  mỗi  quần  xã  được  quyết định tùy thuộc vào các mối tương tác này.
  4. Rừng ngập mặn Cần Giờ
  5. I. SƠ LƯỢC VỀ RỪNG NGẬP MẶN  1. Rừng ngập mặn là gì?   Rừng ngập mặn là dạng cấu trúc thực vật đặc  trưng của vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới.  là một trong những hệ sinh thái rừng ngập nước  quan trọng. (FAO, 1994). RNM là nơi sống cho các loài hải sản, các loài động  vật, thực vật quí hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học, là  vành đai chống xói lở, bảo vệ các bãi bồi ven biển,  mở rộng diện tích lục địa, hạn chế sự xâm nhập  mặn, bảo vệ đê điều và đồng ruộng, ổn định đời  sống người dân ven biển trước sự tàn phá của bảo  lụt và thiên tai. Rừng ngập mặn không những có giá trị về cung cấp  lâm sản như gỗ, than, củi, tanin, thức ăn, thức  uống... mà còn là nơi sinh sống và cư ngụ của nhiều  loài động vật khác (Phan Nguyên Hồng và cộng sự,  1996; Nguyễn Hoàng Trí, 1999).
  6. Khái niệm rừng ngập mặn Rừng  ngập  mặn  là  các  hệ  sinh  thái  rừng  cây  chịu mặn thuộc vùng triều dọc theo bờ biển của vùng  nhiệt  đới  và  á  nhiệt  đới  (Hamilton  L.S,  Snedaker  S.C,  1984).  RNM  chịu  ảnh  hưởng  bởi  thủy  triều,  khi  thủy  triều lớn thì ngập và khi thủy triều rút thì phơi đất ra.  Rừng ngập mặn phụ thuộc vào chất dinh dưỡng  ở đất  và nước triều cũng như bùn lắng từ ở thượng lưu chảy  xuống.  Như  vậy  sự  hình  thành  và  nuôi  dưỡng  RNM    được gắn liền với các  ảnh hưởng của đất liền và biển  (FAO, 1994). Saenger  và  cộng  sự  (1983)  cũng  đã  mô  tả  rừng  ngập mặn như là hệ cây ven biển của vùng duyên hải  nhiệt  đới  và  á  nhiệt  đới.  Vì  thế  thuật  ngữ  rừng  ngập  mặn “mangrove” đã được sử dụng để cho các cây sống  trong  bùn,  đất  ướt  ở  vùng  triều  nhiệt  đới  và  á  nhiệt  đới.  Ngày  nay,  nhiều  nhà  nghiên  cứu  còn  gọi  là  rừng  ven  biển  “coastal  woodland”,  rừng  triều  “tidal  forest” 
  7. Khái niệm rừng ngập mặn Ở  Việt  Nam,  người  ta  còn  gọi  RNM  là  rừng  Sú  Vẹt, rừng Sát hay rừng Đước để chỉ RNM. Rừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái  phong  phú  nhất  trên  thế  giới.  RNM  mọc  đặc  trưng  ở  những  khu  vực  nước  nông  và  lầy  lội  ở  vùng  cửa  sông,  các  vịnh,  bến  cảng  hoặc  đường  bờ  biển  không  chịu  tác  động  thường  xuyên  của  sóng  lớn.  Tại  những  khu  vực  này,  rừng  ngập  mặn  nhận  nguồn  dinh  dưỡng  pha  trộn  của  cả  nước ngọt (từ sông ngòi) và nước mặn (từ biển).
  8. 2. Vai trò của Rừng ngập mặn Rừng  ngập  mặn  là  một  dạng  rừng  quan  trọng  phát  triển trên vùng đất ngập nước dọc theo các bờ biển ở  những  khu  vực  nhiệt  đới  và  cận  nhiệt  đới.  Những  khu  rừng  ngập  mặn  là  một  phần  thiết  yếu  của  môi  trường tự nhiên Việt Nam bởi vì chúng:  ­ Cung cấp chức năng bảo vệ chống lại thiên tai, bảo  vệ bờ biển khỏi  ảnh hưởng của gió, bão, cường độ  sóng,  xói  lở  và  ngập  lụt,  hạn  chế  sự  thâm  thực  của  triều cường. ­ Giảm ô nhiễm và tác động của biến đổi khí hậu ­ Là một nơi quan trọng cung cấp thức  ăn, chỗ  ở và  nơi  sinh  sản  cho  nhiều  loài  cá,  tôm,  giáp  xác  và  các  loại khác như chim và động vật có vú. ­ Cung cấp nhiều nguyên vật liệu thô cho con người,  như  thức  ăn,  sợi,  dược  liệu,  tanin,  gỗ/củi  và  thuốc  nhuộm... ­ Cung cấp sinh kế cho con người.
  9. Người dân bắt cua tại RNM Cà Mau
  10. Sự tồn của quần xã Rừng ngập mặn phụ thuộc vào nhiều  yếu  tố  nhưng  chủ  yếu  chúng  phụ  thuộc  vào  các  nhân  tố  sinh thái chính sau: + Khí hậu          + Nền bùn          + Che chắn và bảo vệ          + Nước mặn          + Biên độ triều          + Các dòng hải lưu          + Bờ biển nông 
  11. 1. Khí hậu Dinghou  cho  rằng:  RNM  độc  lập  với  khí  hậu.  Nhưng  qua  nhiều  công  trình  nghiên  cứu,  quan  điểm  đó  không  đúng,  RNM  cũng  giống  như  các  cây nội địa chịu tác động của các yếu tố khí hậu: ­ Ánh sáng  ­ Nhiệt độ  ­ Lượng mưa ­ Gió a. Ánh sáng Tuỳ  thuộc  từng  loài,  từng  giai  đoạn  mà  nhu  cầu  ánh sáng cây NM khác nhau. Nhìn chung  cây ngập mặn là thực vật ngày dài ( ưa sáng)
  12. b. Nhiệt độ: ­Nhiệt  độ  tác  động  lên  cả  2  quá  trình  quang  hợp  và  hô  hấp,điều  chỉnh  phần  lớn  các  quá  trình  trao  đổi  chất    và  năng  lượng  nội  tại  trong  cơ  thể  thực  vật.  Tác động quan trọng nhất của nó là có thể điều chỉnh  quá trình tiết muối ở lá và hô hấp ở rễ. ­Nhiệt  độ  tác  động  lên  cả  sự  phân  bố  loài  và  đặc  biệt là thềm nhiệt độ mà ở đó chồi non xuất hiện.
  13. c. Lượng mưa Trong các nhân tố khí hậu thì lượng mưa là  nhân tố quan trọng, với vai trò làm giảm độ mặn, cung  cấp nguồn nước ngọt cho tăng trưởng và phát triển  của cây ngập mặn.        Phan Nguyên Hồng nghiên cứu đưa ra nhận xét:  “Nơi nào có mùa mưa trùng với mùa sinh sản của  RNM, nơi đó có RNM phát triển. Nơi nào tuy có lượng  mưa lớn nhưng mùa khô trùng với mùa sinh sản, không  có RNM”. Như vậy lượng mưa quyết định sự tồn tại  và phát triển của RNM .
  14. 2. Nền bùn Trên thực tế cây ngập mặn có thể mọc  trên nền cát, than  bùn, sỏi, rạn san hô nhưng đất bùn mềm vẫn là thích hợp nhất đối  với sự phát triển của chúng
  15. 3.  Che  chắn  và  bảo  vệ Đây  là  một  nhân  tố  hết  sức  quan  trọng,  nếu  không  có  các đảo che chắn phía ngoài  thì sóng gió sẽ dễ dàng đánh  bạt  các  quả,  hạt  giống,  cây  con, trụ mầm làm cho chúng  không  thể  cố  định  trên  bãi  Trồng rừng ngập mặn tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng bùn được. Ninh. (Nguồn: Internet)
  16. 4. Độ mớặi TV khác, đ ­  Khác v n ộ mặn trở thành một nhu cầu  cần thiết đối với cây ngập mặn. ­ Độ mặn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây  ngập mặn →Hầu hết các cây ngập mặn đều sinh trưởng tốt ở  nước có độ mặn từ 25%­ 50% độ mặn của nước biển.  ­ Độ mặn cũng có sự ảnh hưởng nhiều tới sự nảy  mầm của hạt và cây con  → Độ mặn môi trường càng cao, thời gian nảy mầm  càng chậm, có thể là do khả năng hút nước của hạt ở  độ mặn cao thấp hơn ở các độ mặn khác. 
  17. 5. Biên độ triều ­ Mặc dù nhân tố này không  ảnh hưởng trực tiếp  về  mặt  sinh  lý  nhưng  nó  đóng  vai  trò  quan  trọng  về mặt phân bố, cấu trúc các quần xã  ­  Thực  tế  cho  thấy  biên  độ  triều  càng  rộng  thì  thành phần quần xã RNM càng phong phú.   6. Các dòng hải lưu Các dòng hải lưu là nhân tố chính giúp cho việc phát  tán quả, hạt và trụ mầm dọc theo các vùng ven  biển.
  18. 7. Bờ biển nông Cây ngập mặn chỉ mọc được trên đất ngập triều  khá nông, bởi vì cây con  không thể cố định được  trong nước sâu. Do đó những nơi bờ biển sâu thì  phân vùng hẹp hơn nơi bờ biển thoai thoải..
  19. Những điều kiện tự nhiên nơi cây rừng ngập mặn sinh sống  cùng với các điều kiện sinh thái tác động lên CNM như vậy được  coi là một điều kiện sống đầy thử thách vì: ­ Khu vực thường xuyên bị ngập nước, độ mặn có thể rất cao: từ  30.000 tới 40.000 ppm (ppm = một phần triệu)  đối với nước biển  bình thường, và lên đến 90.000 ppm  ở những khu vực mà muối bị  cô đặc do hiện tượng bốc hơi của nước ­ Nước ngọt khan hiếm. ­ Mức ôxi trong đất bùn/lầy thường thấp;  ­ Chịu các tác động của điều kiện khí hậu khắc nghiệt . ­ Chịu tác động cơ học của sóng, gió và thủy triều. ­ Có thể nền ít vững chắc... Tuy nhiên, cây rừng ngập mặn đã đặc biệt phát triển những  khả năng để cho phép chúng phát triển trong những điều kiện như  vậy.  => Và trong những điều kiện sinh thái đó, RNM và môi trường sống  của nó đã tạo ra một mối quan hệ tương hỗ.
  20. III. RỪNG NGẬP MẶN VÀ MÔI TRƯỜNG. Mối quan hệ giữa RNM với các nhân tố môi trường được thể  hiện trong 3 mối tương tác:  Giữa thực vật Giữa thực vật và  và thực vật  môi trường lý hoá Giữa thực vật  và động vật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2