Tiểu luận: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng Da giày Việt Nam. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai
lượt xem 44
download
Đề tài Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng Da giày Việt Nam. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai nhằm đưa ra những cái nhìn tổng quan, phân tích tìm ra nguyên nhân, đánh giá tiềm năng của thị trường của ngành Da giày Việt Nam từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng Da giày Việt Nam. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh TRƯỜN G ĐẠ I HỌC KINH TẾ THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊC – MA RK ETING Page | 1 Kinh tế phân tích t ình hình kinh do anh th ương mại Đề tài: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng Da giày Việ t Nam Đề xuất các giải pháp nhằm nâng c ao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai GVHD: Th.s Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện: Ph ạm Mạnh Đức Nguyễn Xuân Phát Phạm Trường Sơn LỚP: Ngoại thương 1 KHÓA: 33 TPH CM, ngày 10 th áng 11 nă m 10 GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh Mục lục 1. Tình hình xu ất khẩu của Việt Nam 2005 – 7 tháng 2010 ....................................7 Page | 2 1.1 Tình hình cán cân th ương mại VN Giai đo ạn 2005- 7 tháng 2010 ........7 1.1.1 Đánh giá Xuất khẩu : ...................................................................................8 1.1.2 Đánh giá nh ập khẩu và cán cân thương mại:........................................9 1.1.3 Phân tích tình h ình xuất khẩu một số ngành hàng ............................ 12 1.1.3.1 Dầu thô:.................................................................................................. 12 1.1.3.2 Gạo :......................................................................................................... 13 1.1.3.3 Thuỷ sản : ............................................................................................... 14 1.1.3.4 Hàng dệt may:....................................................................................... 15 1.1.3.5 Da giày: .................................................................................................. 16 2. Tình hình xu ất khẩu ngành d a g iày Việt Nam:.................................................... 18 2.1 Sản phẩm da khác ............................................................................................ 21 2.2 Thị trường xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam:............................... 23 2.2.1 Các th ị trường xuất khẩu chủ lực: ........................................................ 23 2.2.1.1 Thị trường EU ...................................................................................... 26 2.2.1.1.1 Đặc điểm thị trường .................................................................... 26 2.2.1.1.2 Tình hình xu ất khẩu da g iày sang thị t rường EU ................. 29 2.2.1.2 Thị trường Mỹ ...................................................................................... 34 2.2.1.2.1 Đặc điểm thị trường giày dép Mỹ ........................................... 34 2.2.1.2.2 Tình hình xu ất khẩu da g iày sang Mỹ .................................... 34 2.2.1.3 Thị trường khác .................................................................................... 39 GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh 2.2.1.4 Thị trường nộ i địa ................................................................................ 45 2.2.2 Tầm nhìn đến 2020 của ngành d a giày ................................................ 47 3. Tình hình sản xu ất của ngành da giày Việt Na m ................................................ 49 Page | 3 3.1 Năng lực sản xuất của ngành da giày Việt Na m...................................... 49 3.2 Tình hình các do anh nghiệp trong ngành da g iày Việt Nam ................ 52 3.3 Lợi thế so sánh đối với các đố i thủ cạnh t ranh ......................................... 53 3.4 Phân Tích SWOT............................................................................................. 57 3.4.1 Điểm yếu ..................................................................................................... 57 3.4.1.1 Về mẫu th iết kế, kiểu dáng g iày : ..................................................... 57 3.4.1.2 Về nguồn nguyên liệu : ....................................................................... 57 3.4.1.3 Về công nghệ sản xuất ....................................................................... 59 3.4.1.4 Nhân lực................................................................................................. 60 3.4.1.5 Tỉ lệ trong chuỗ i gia tăng giá trị thấp ............................................. 61 3.4.1.6 Thương h iệu da giày Việt Nam chưa được khẳng định:............ 61 3.4.2 Điểm mạnh ................................................................................................. 62 3.4.2.1 Lợi thế nhân công giá rẻ so với các đố i thủ khác ........................ 62 3.4.2.2 Công tác xúc tiến thương mại tốt: ................................................... 62 3.4.3 Cơ hộ i .......................................................................................................... 63 3.4.3.1 Cơ hô i từ việc Hội Nhập .................................................................... 63 3.4.3.2 Cơ hô i từ nhu cầu tiêu dùng.............................................................. 63 3.4.3.3 Cơ hộ i học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài: 64 3.4.3.4 Cơ hộ i từ các th ị trường đặc biệt từ thị trường Đông Á: ........... 64 3.4.3.5 Cơ hộ i tăng thị phần : .......................................................................... 64 GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh 3.4.4 Nguy cơ ....................................................................................................... 65 3.4.4.1 Nguy cơ từ đối thủ cạnh t ranh Trung Quốc .................................. 65 3.4.4.2 Nguy cơ từ v iệc bị loại ra khỏ i danh sách các nước hưởng GSP của EU 65 Page | 4 3.4.4.3 Nguy cơ thiếu nhân công cho sự phát triển bền vững ................ 66 3.4.4.4 Nguy cơ rào cản kỹ thuật ................................................................... 66 3.4.4.5 Nguy cơ bị kiện bán ph á giá ............................................................. 67 4. Kiến nghị một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu da g iày v à phát triển bền vững ....................................................................................................................................... 68 4.1 Đối với Chính phủ ........................................................................................... 68 4.1.1 Mở hội chợ trong nước............................................................................ 68 4.1.2 Quy hoạch lại ngành da g iày Việt Nam .............................................. 69 4.1.3 Hình thành các trung tâm phát triển ..................................................... 69 4.1.4 Hỗ trợ tuyển dụng nhân công ................................................................ 70 4.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực .......................................................................... 70 4.2 Giải pháp đố i với Doanh Nghiệp ................................................................. 72 4.2.1 Đa dạng hóa th ị trường và sản phẩm: .................................................. 72 4.2.2 Nâng dần tỷ lệ nguyên liệu nội địa: ..................................................... 72 4.2.3 Chuẩn bị cho các đơn hàng "vàng" ...................................................... 72 4.2.4 Đẩy mạnh công tác tiếp th ị và h ệ thống phân phối sản phẩm ....... 73 4.2.5 Khắc phục tình t rạng thiếu Nhân lực ................................................... 73 4.2.6 Giải pháp cho th ị t rường EU .................................................................. 74 4.2.7 Giải pháp cho Châu Ph i .......................................................................... 75 4.2.8 Giải pháp cho th ị t rường Mỹ ................................................................. 77 GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh 4.2.9 Nhóm giài pháp phát triển b ền vững ................................................... 78 4.2.9.1 Giải pháp Thương Hiệu ..................................................................... 78 4.2.9.2 Giải pháp đố i với các rào cản thương mại, kỹ thuật ................... 79 Page | 5 4.2.9.3 Xây dựng một hệ thống cảnh báo về kiện bán phá giá .............. 79 GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh LỜ I MỞ ĐẦ U Ngành công nghiệp da giầy luôn được đánh giá là một trong ba ngành hang có giá t rị xuất khẩu cao nhất , chỉ đ ứng sau ngành dầu kh í và dệt may của nước ta. Page | 6 Kim ngách xuất khẩu của ngành đạt tốc độ phát triển cao, chiếm khoảng 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Hiện nay , Việt Nam được xếp th ứ 4 trên thế g iới sau Trung Quốc, Đài Loan và Italia.Tuy nhiên, xuất phát từ nội tại sản xuất nhiều năm qua,ngành da g iầy Việt Nam còn nh iều tồn tại chưa khắc phục được. Tuy là 1 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn ,nhưng các doanh ngh iệp ngành da giầy chủ yếu sản xuât và xuất khẩu theo phương th ức g ia công, không chủ động được vùng nguyên liệu ,bị hạn chế về vốn và công nghệ. Khoảng 60% nguyên vật liệu và hóa chất của ngành vãn ph ải đi nh ập khẩu từ nước ngoài. Bên cạnh đó,cạnh tranh về giá luôn diễn ra gay gắt giữa các n ước sản xu ất và xuất khẩu giày trên thế giới mà điển hình là các nước Châu Á , nơi có tiềm năng lớn nhất v ề công nghiệp sản xu ấ g iày. Trung Quốc xuất khẩu những s ản phẩm có giá trị thấp được hưởng nh iều ưu đãi từ các nước thành viên WTO .Hiện nay, dù Việt Nam đã là thành viên của W TO, xong ngành da giầy Việt Nam vẫn chịu sức ép cạnh tranh rất lớn t ừ các đố i thủ mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Th ái Lan ,…do họ có ưu thế về vốn, công nghệ,đặc b iệt là chủ động về nguồn nguyên liệu. Đối với th ị t rường nội địa, sản phẩm g iầy dép do các doanh ngh iệp t rong nước sản xu ất đang phải canh tranh gay gắt với giầy da nhập lậu từ Trung Quốc. Ngoài ra, còn có sự cạnh t ranh g iữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. So với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có ưu thế hơn về vốn, kinh nghiệm quản lý sản xuất và kỹ thuật công nghệ…Vì vầy , các sản phẩm của họ có lợi thế cạnh tranh hơn so với các sản phẩm của các doanh ngh iệp trong nước về chất lượng , g iá trị. Do đó, vấn đề cấp thiết của các doanh nghiệp giầy da Việt Nam là nâng cao sức cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển trong mô i trường cạnh tranh quốc tế. Vì vậy , các doanh nghiệp cần phải xây d ựng những chiến lược phát triển sản phẩm có chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thương hiệu trong tâm trí người tiêu dung, phát t riển hệ thống th iết kế mẫu mã, đổ i mới công nghệ sản xuất , chủ động trong việc t iếp cận nguồn nguyên liệu cho sản xu ất kinh doanh…vv. Nhà nước và doanh nghiệp cần hợp tác với nhau trong kế hoạch hành động lâu dài để có thể giải quyết các v ấn đề nan giải của ngành trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu để nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng tồn tại trên thị trường quốc tế. Bài nghiên cưu này sẽ đ ưa ra những cái nhìn tổng quan , phân tích tìm ra nguyên nhân, đánh giá tiềm năng các th ị trường của ngành da giày Việt Nam từ GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh đó đưa ra giải pháp khắc phục nh ững bất cập khó kh ăn và giải pháp cho s ự phát triển bền vững của ngành da giày Việt Nam. 1. Tình hình x uất k hẩu của Việt Nam 2005 – 7 tháng 2010 1.1 Tì nh hì nh cán cân thương mại VN Giai đoạn 2005 - 7 tháng 2010 Page | 7 2005 2006 2007 2008 2009 7 tháng 2010 (đv Giá Giá Tăng/ Giá trị Tăng/ Giá Tăng/ Giá Tăng/ Giá triệu trị trị Giảm Giảm trị Giảm trị Giảm trị USD) Tổng 32447 39826 22.74% 48561 21.93% 62685 29.09% 57096 -8.92% 3852 xuất 1 khẩu hàng hóa Tổng 36761 44891 22.12% 60830 35.51% 86320 41.90% 69949 -18.96% 4577 Nhập 6 khẩu hàng hóa Cán -4314 -5065 17.41% -12269 142.23 - 92.64% - -45.61% -7255 cân % 23635 12853 thương mại (Số liệu tập hợp từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam) GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh Page | 8 1.1.1 Đánh giá Xuất khẩu: Theo số liệu tổng h ợp từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam kết hợp với b iểu đồ tương ứng , ta có thể thấy được lượng xuất khẩu qua các nă m đều có sự gia tăng về giá t rị. Từ năm 2005 đến 2008, tổng kim ng ạch xuất khẩu củ a Việt Nam đã tăng với tốc độ kho ảng 21%/năm đ ưa kim ngạch xuất khẩu từ 32447 triệu USD năm 2005 lên 62689 t riệu USD năm 2008 đó là vì trong giai đoạn này, cơ cấu hàng hoá xuất kh ẩu đã có những chuyển dịch t ích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế b iến, ch ế tạo, nhóm hàng có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần xuất khẩu hàng thô làm tăng giá trị của hàng xuất khẩu. Ngoài ra trong giai đoạn này các chủ thể tham g ia xuất khẩu không ngừng được mở rộng, đa dạng hoá và hoạt động ngày càng hiệu quả, đặc biệt là khu v ực kinh tế tư nhân và khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp vào mức tăng kim ngạch xuất khẩu đáng kể khoảng 18.6% theo số liệu của báo Vneconomy. Theo các chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này được đ ánh g iá là ấn t ượng với nhiều ngành hàng đã xuất trên 1 tỉ USD như dầu thô (10,5 tỷ USD), dệt may (9,1 tỷ, giày dép (4,7 tỷ USD ), thủy sản (4,56 tỷ USD), gạo (2,9 tỷ USD ), sản phẩm gỗ (2,78 tỷ USD ), cà phê (2 tỷ USD ), cao su (1,6 tỷ USD), than đá (1,44 tỷ USD). Đặc biệt trong năm nay có thêm mặt hàng dây điện và cáp điện đạt kim ng ạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD đánh g iá tốc độ tăng giá t rị xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay. Từ tháng 9, tác động của cuộc khủng hoảng tài ch ính và suy thoái kinh tế toán cầu đã bắt đầu thể hiện t rong hoạt động xuất kh ẩu của các doanh ngh iệp Việt GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh Nam. Hầu hết các mặt hàng xuất kh ẩu đồng loạt giảm giá mạnh, đặc biệt ở mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản…Trong hai tháng cuối năm, lượng đơn hàng từ đối tác nước ngoài của nh iều ngành hàng bị hủy bỏ hoặc sụt giảm, t iêu biểu như dệt may giảm khoảng 20% - 30% về số đơn hàng và g iá, thủy sản giảm khoảng 30% đơn hàng và giá … Nh ư vậy chính cuộc khủng hoảng đã gây ra sự giảm đột ngột về g iá trị xuất khẩu năm 2009 (từ 62685 triệu USD năm 2008 Page | 9 giảm xuống còn 57096 triệu USD , giảm 8,92%. Tuy nhiên trong năm 2009 công tác XTTM được đẩy mạnh về bề rộng và chiều sâu bằng các ho ạt động xúc t iến tại các vùng nông thôn, tham gia các triển lãm, hội chợ ở nước ngoài cũng như việc mời các đối tác n ước ngoà i đến Việt N am tìm cơ hội giao thương . Năm 2009, hàng Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ ở th ị trường nội địa so với các năm trước; hoạt động kiểm soát nhập khẩu hàng tiêu dùng cũng được siết chặt nên nhìn chung hàng NK có mặt tại thị t rường nộ i đ ịa ít hơn. Các gói kích cầu của Chính phủ cũng đã đem lại nh iều kết quả tích cực. Căn cứ số liệu của bảng thống kê, tổng kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm đạt 38,52 tỷ USD, tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2009 và hoàn thành 63,1% kê hoạch năm 2010. Năm 2010 nh iều nước trên thế g iới có dấu h iệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế, nhu cầu các mặt hàng tăng cao, đặc b iệt là các sản phẩm dệt may. Hàng dệt may đạt giá trị xuất khẩu vượt trộ i hơn cả so với các mặt hàng khác với tổng giá trị 1,08 tỷ USD( lũy kế 7 tháng đầu năm đạt 5,85 tỷ USD). Tiếp đó là hàng g iày dép các loại đạt tổng giá trị 490 t riệu USD, hàng thủy sản đạt 466,45 t riệu USD, g ạo đạt 359,4 triệu USD, máy vi tính sản phẩm đ iện tử và linh kiện đạt 314,64 t riệu USD , gỗ và sản phẩm gỗ đạt 304,1 triệu USD, dầu thô đạt 283,83 t riệu U SD vv … ( theo thống kê của Tổng Cục Hải Quan) Với dự đoán kim ng ạch năm 2010 đ ạt 60 tỉ USD, hy vọng xu ất khẩu Việt Nam sẽ lấy lại được tốc độ tăng trưởng cao sau cú vấp khủng hoảng 2008. 1.1.2 Đánh giá nhập k hẩu và cán cân thương mại : Dựa vào bảng số liệu, ta thấy sự tăng kim ngạch nhâp khẩu tăng theo h ướng xuất khẩu , thậm chí còn mạnh hơn kim ngạch xuất khẩu. Năm 2005 giá trị nhập khẩu khoảng 36,8 tỉ, bước sang năm 2006 tăng 22,12% lên mức 44,89 t ỉ USD và năm 2007 đạt 60,8 tỉ U SD tăng 35,51% . Đặc biệt nă m 2008, nhập khẩu tăng cao lên đến 86,3 tỉ USD với mức tăng 41,9% . Trong thời gian nay chính hoạt động đầu tư sôi động trong hai năm qua cộng với sự tăng giá các mặt hàng nhập GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh khẩu đ ã góp phần làm tăng mạnh giá trị nhập khẩu . Các nhóm hàng nhập khẩu chính có sự g ia tăng mạnh là máy móc, th iết bị, sản phẩm xăng dầu và các đầu vào sản xuất khác phục vụ cho nhu cầu mở rộng nhanh chóng của các hoạt động kinh tế. Giá nhập khẩu máy móc thiết b ị, nhóm hàng chiếm đến 17% tổng giá trị nhập khẩu, đã tăng 35% t rong 11 tháng đầu nă m nay . Ngoà i ra Page | 10 Giá trị nhập khẩu tăng mạnh cũng có nguyên nh ân là do g iá các mặt hàng nhập khẩu tăng cao. Giá nhập khẩu sản phẩm xăng dầu, thép phân bón và lúa mì trong chín tháng đầu năm 2008 tăng lên đ ã làm tăng tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam tăng mạnh. Bước sang năm 2009, như đã đánh giá, lượng nhập khẩu có diễn biễn tương ứng với nhập khẩu, năm 2008 khủng hoảng làm ảnh hưởng đến xuất khẩu th ì cũng đã ảnh hưởng tinh hình nhập khẩu 2009 tổng kim ngạch nhập kh ẩu hàng hoá năm 2009 khoảng 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 (năm 2008 so với 2007 t ăng 28,7%). Nh ập khẩu hàng hoá giảm chủ yếu do sản xuất t rong nước giảm và giá hàng hó a nhập khẩu cũng g iảm h ơn năm 2008, nhất là t rong những tháng đầu năm. Tuy nh iên , nhập khẩu đã tăng dần trong những tháng cuố i năm, do sự phục hồi của nền kinh tế và chính sách kích cầu của Ch ính phủ có tác dụng, bên cạnh đó có tâm lý tranh thủ nhập khẩu để dự t rữ kh i giá nhập khẩu thấp theo đánh giá của Viettrade. 7 tháng đầu năm 2010 t iếp tục tiếp tục theo xu h ướng phục hồi của nền kinh tế, tổng kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong 7 tháng/2010 là 45,77 tỉ U SD , tăng 22,4% so với cùng kỳ năm trước. Theo thông tin từ tổng cục thống kê,tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu giảm dần theo các tháng, cụ thể, trong 5 tháng đ ầu năm, tỉ lệ này lần lượt là 21,2%; t rong 6 tháng đầu năm là 19,38%; 7 tháng là 18,8%... Lý do nhập khẩu vẫn còn cao nh ư vậy chính là tình hình NK của các doanh nghiệp FDI tăng cao hơn nhiều so với NK của nhóm DN trong n ước (10 tháng, khố i FDI NK tăng 41,2% còn DN trong nước ch ỉ tăng 8,7%). Về cán cân thương mại, theo biểu đồ và bảng số liệu trên ta có thể thấy ngay tình hình của cán cân thương mại Việt Nam luôn nhập siêu t ừ năm 2005 đến 7 tháng đầu năm 2010. Trong đó thâm hụt cán cân thương mại lớn nhất xảy ra vào năm 2008 với giá trị thâm hụt lên đến 23635 triệu USD do mức nh ập khẩu quá chênh lệch so với lượng hàng hóa xu ất khẩu. Năm 2007, mức thâm hụt tăng mạnh, gấp đô i so với năm 2006 ( 2007 thâm hụt 12269 t riệu U SD trong kh i năm 2006 ở mức 5065 t riệu U SD ) theo tính to án thì thâm hụt thương mại đã tăng 142,3%. Lý do trong thời gian này, nhập khẩu tăng GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh cao do tình hình nhập khẩu máy mó c các thiết b ị kỹ thuật tăng đột biến (Theo thông tin t ừ Tổng cục thống kê thì tỷ lệ thâm hụt gia tăng là do tăng nhu cầu nhập cảng máy móc để sản xuất đến 11.6% ), hơn nữa khối các công ti 100% vốn nước ngoài tăng lượng nhập khẩu nguy ên liệu cho sản xu ất xuất khẩu đã góp phần làm tăng thâm hụt cán cân thương mại. Page | 11 Tì nh hình xuất khẩu gi ai đoạn 2006 – 8 tháng năm 2010 theo ngành hàng: Mặt 2006 2007 2008 2009 8 tháng đầu 8 tháng đầu So sánh hàng 2009(a) 2010 (b) (a) (b) Tổng 39826.2 48561.4 62685.1 56978.5 37184.84 45192.78 21.54 Các mặt hàng (đơn v ị: t riệu USD) Dầu mỏ 16442 15062 -8.4% 13752 -8.7% 13373 -2.8% 4167 3302 -20.76 Dệt may 5854.8 7732 32.1% 9121 18.0% 9066 -0.6% 5854 7047 20.36 Gạo 1567 1454 -7.2% 1749 20.3% 2664 52.3% 2116 2305 8.95 Gi ày dép 3595.9 4000 11.2% 4770 19.3% 4067 - 2711 3235 19.34 14.7% Thủy hải 3358 3763 12.1% 4510 19.8% 4251 -5.7% 2611 3000 14.91 sản Gỗ 1943.1 2385 22.7% 2767 16.0% 2598 -6.1% 1551 2096 35.08 Cà phê 980.9 1232 25.6% 1061 - 1184 11.6% 1260 1174 -6.81 13.9% Hồ tiêu 114.8 83 - 90 8.8% 134 48.7% 231 304 31.33 27.7% (Tổng hợp từ số liệu công bố của Tổng cụ c Hải Quan Việt Na m) GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh 1.1.3 Phân tích tì nh hình xuất khẩu một số ng ành hàng 1.1.3.1 Dầu thô: Page | 12 Lượng xuất khẩu dầu thô trong qua các năm giảm đều. Nh ìn độ thị ta sẽ thấy rõ hơn, từ mức 16442 triệu U SD 2006 giảm xuống còn 15062 triệu U SD năm 2007, đến năm 2008- 2009 do tình hình khủng hoảng kinh tế, giá dầu giảm và lượng cầu dầu g iảm do khủng hoảng kinh tế thế giới nên 2008 chỉ xuất khoảng 13752 triệu USD , năm 2009 tiếp tục g iảm do nhà máy lọc dầu Dung Quất đã hoàn thành v à đưa vào hoạt động. Theo thông t in t ừ cục Hải Qu an xuất khẩu dầu thô của Việt Nam tháng 8/ 2010 đạt 572 nghìn tấn với kim ngạch 341,7 triệu USD, tăng 15% về lượng và tăng 20,2% về trị g iá so với tháng trước; giảm 23,4% về lượng và giảm 18,2% về trị giá so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng lượng dầu thô xuất kh ẩu của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2010 đạt 5,5 t riệu tấn với kim ngạch 3,3 tỉ USD, giảm 43,9% về lượng và giảm 20% về trị giá so với cùng kỳ nă m ngoái, ch iếm 7,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nước 8 th áng đầu năm 2010. Sở d ĩ tình hình xuất khẩu như vậy là do nh ững thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Na m có độ suy giảm mạnh : theo thông tin t ừ Vinanet :Thá i Lan đạt 32,5 nghìn tấn với kim ngạch 19 t riệu USD, giảm 90,6% về lượng và giảm 85,2% về trị g iá so với cùng kỳ, chiếm 0,9% trong tổng kim ngạch; t iếp theo đó là Malaysia đạt 373 nghìn tấn với kim ngạch 235,7 triệu USD, giảm 65,1% về lượng và g iảm 36,6% về trị giá so với cùng kỳ, chiếm 10,8% trong tổng kim ngạch; Hàn Quốc đ ạt 149,6 nghìn tấn v ới kim ngạch 97,5 triệu USD, giảm 57,4% về lượng và giảm 28% về t rị giá so với cùng kỳ , chiếm 4,5% trong tổng kim ngạch; sau cùng là Nhật Bản đạt 169 nghìn tấn với kim ngạch 102,7 triệu GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh USD, g iảm 59,5% về lượng và giảm 27,4% về trị giá so v ới cùng kỳ, chiếm 4,7% trong tổng kim ng ạch. 1.1.3.2 Gạo: Page | 13 Theo bảng số liệu và b iểu đồ về tình h ình xu ất khẩu gạo ta có thể nhận thấy sự tăng trưởng mạnh của kim ngạch xuất kh ẩu gạo của Việt N am. Từ năm 2006 đến năm 2010..tình hình xuất kh ẩu gạo có mức giảm 7.2% vào năm 2007 làm kim ngạch xu ất khẩu của ngành Gạo đạt 1454 t riệu USD. Bước sang năm 2008 tuy ảnh hưởng bởi chính s ách đảm bảo an ninh lương thực được đánh giá là sai lầm vào giai đoạn này nhưng tổng kết năm 2008 đã tăng 20.3% so với năm 2007 đạt g iá t rị 1749 triệu USD . Đến năm 2009, do chính sách khuyến kh ích xuất khẩu , gạo giá gạo thế g iới tăng 20%, do nhu cầu t ừ th ị t rường Philip ine tăng, và việc đố i thủ cạnh tranh lớn nhất là Thái Lan có giá quá cao so với một vài thị trường đã tạo đ iều kiện cho v iệc tăng xuát khẩu của Việt Nam trong thời gian này. Tính đến hết tháng 8/ 2010, lượng gạo xuất khẩu củ a nước ta đạt 4,95 triệu tấn, tăng 6,8% và kim ngạch đạt 2,33 tỷ USD, tăng 10% so v ới cùng kỳ n ăm 2009. Ngay trong tháng 8/2010 lượng gạo xuất khẩu trong tháng 8 đạt 615 nghìn tấn, giảm mạnh 28% so với tháng trước và đơn giá bình quân đạt 373 USD/tấn , giảm 11,4%. Tình h ình khả quan như thế là do nhu cầu tăng của các thị trường , đặc biệt là Philipp in , là thị trường d ẫn đầu về nhập khẩu g ạo của Việt Nam t rong 8 tháng qua với gần 1,5 t riệu tấn, giảm 7,5% so với cùng kỳ n ăm trước. Xuất khẩu gạo giảm ở th ị trường lớn nhất của Việt Nam nhưng lại tăng mạnh sang các thị trường mới như: Ă ngôla: 154 nghìn tấn , tăng 99,7%; Ghan a: 123 nghìn tấn, GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh tăng 30%; Trung Quốc: 98,1 nghìn tấn, tăng gấp 13,6 lần, Hồng Kông: 87,1 nghìn tấn, tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2009 Năm 2010 d ự kiến sẽ đạt kim ngạch 3 tỉ U SD , nếu làm đ ược điều này, năm 2010 sẽ là năm có trị g iá xuất khẩu lớn nh ất từ trước đến nay . Trong điều kiện thế giới lạm phát cao do g iá xăng dầu, do giá lương thực tăng cao , thì gạo của Page | 14 Việt Nam ch ẳng những vừa đảm bảo đ ược an n inh lương thực ở trong nước mà còn bán đ ược giá trên thị t rường thế giới, thu được nhiều ngoại t ệ hơn. Do giá xu ất khẩu tăng 88,1% đã đóng góp lớn đối với tổng mức tăng của kim ngạch xuất khẩu gạo (do giá tăng đã đóng góp 707 triệu U SD, ch iếm 94,1%, còn do lượng tăng chỉ đóng góp 44 triệu USD, chỉ ch iếm 5,9% tổng mức tăng kim ngạch xuất khẩu g ạo). Theo tính toán củ a Bộ Công th ương, cứ với đà này, kim ngạch xu ất khẩu gạo cả năm có thể vượt qua mốc 3 tỉ USD - lần đầu tiên tính từ ngày có gạo xuất khẩu . 1.1.3.3 Thuỷ sản: Tình h ình xuất khẩu hàng thủy sản trong g iai đoạn 2006-8 tháng 2010 có sự biến động không nh iều. Nhìn vào b iểu đồ trên ta có thể thấy sự tăng trưởng trong 2 năm 2006 v à 2007 (cụ thể n ăm 2006 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3358 t riệu USD, sang xnăm 2007, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 3,75 tỷ USD (t ăng gần 12% so với nă m 2006), đưa n ước ta nằm trong tốp 10 nước xuất kh ẩu thủy sản lớn nhất thế giới. GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh Trong năm 2007 đ ạt được kim ngạch như thế là do Liên bang Nga đã cho phép 11 doanh ngh iệp chế b iến thuỷ sản của Việt Nam đ ược xuất khẩu thuỷ sản sang Nga. Đặc biệt kh i Đảng và Nhà n ước đã xác định thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn, có quản lý tổng hợp, phát huy thế mạnh về biển, coi thuỷ sản là ngành sản xuất chủ lực của kinh tế b iển , các ch ính sách hỗ trợ khuyến kh ích đã tạo cho người dân có điều kiện để nuôi t rồng đánh bắt thủy sản. Tiếp tục ch ính sách đó Page | 15 bước sang năm 2008, tuy là một năm khó khăn do khủng hoảng kin tế nhưng năm 2008 đã xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt trên 1,2 t riệu tấn, t rị g iá đặt trên 4,5 tỷ USD, tăng 33,7% về khố i lượng và 19,8% về giá t rị so với năm 2007 là nă m do mức tăng mạnh nhất trong g iai đoạn n ày. Sang năm 2009 là năm hậu cuộc khủng hoảng, nhu cầu thế giới giảm đã ảnh hưởng đến t ình hình xuất khẩu của mặt hàng này, năm 2009 chỉ đạt 4251 triệu USD tức giảm 5.7% so với 2008. Tính đến hết tháng 8, kim ngạch xu ất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt 2,98 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2009.Các đố i tác chính nhập khẩu hàng thuỷ sản trong 8 tháng qua lần lượt là: sang EU đạt 733 t riệu U SD, tăng 4,5%; sang Nhật Bản đạt 549 triệu USD , tăng 18,8%; sang Hoa Kỳ đạt 532 triệu USD, tăng 19,5%; sang Hàn Quốc đạt 213 triệu USD, tăng 11% so v ới cùng kỳ nă m trước. 1.1.3.4 Hàng dệt may: Từ năm 2006 đến 2008 ngành dệt may Việt Nam đã có những bước t iến đáng kể và xuất khẩu hàng dệt may cũng đ ạt được những kết quả tăng trưởng khá ấn GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh tượng. Năm 2006 v ới kim ngạch 5854.8 triệu USD th ì năm 2007 đã tăng lên 7732 t riệu USD (tăng 32.1%) nă m 2008 đạt kim ng ạch 9121 triệu USD ( tăng 18%so với năm 2007) bước sang năm 2009 do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế kim ngạch đã giảm chỉ còn 9066 triệu USD ( g iảm 0.6% so với nă m 2008) Page | 16 Bước sang năm 2010 xuất khẩu trong tháng 8 đạt 1,14 tỷ USD, tăng 5,4% so với tháng 7, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này trong 8 tháng năm 2010 đạt g ần 7 tỷ U SD , tăng 19,4% so với cùng kỳ năm 2009.Trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 4,26 tỷ USD, tăng 23,2% và chiếm 61% trị giá hàng dệt may xuất khẩu của cả nước. Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản tiếp tục là 3 đối tác lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam trong 8 tháng qua với kim ngạch và tốc độ tăng so với cùng kỳ năm 2009 lần lượt là 3,94 tỷ USD và 22,1%; 1,18 tỷ USD và 6,7%; 691 triệu USD và 14,3%. Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang 3 thị trường này đạt 5,81 tỷ USD, chiếm 83,2% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này củ a cả n ước. 1.1.3.5 Da gi ày: Xét trong 4 năm từ năm 2007 đến 2010 thì da g iày Việt Nam có sự phát triển không đều v à có sự g iảm kim ngạch ở nă m 2009. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đ ạt 3.57 t ỉ USD đến nă m 2008 tăng lên 34% đạt 4.8 tỉ U SD . Đến 2009 ngành da giày đạt kim ngạch xu ất khẩu gần 4,1 tỷ USD, giảm khoảng 13% so với năm 2008. Tính đ ến tháng 8 năm 2010 kim ngạch xuất khẩu t rong tháng đạt 467 triệu USD, giảm 4,8% so với tháng 7, nâng tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng g iày dép của nước trong 8 tháng đạt 3,24 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ năm GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh trước.Dẫn đầu về nhập khẩu g iày dép của n ước ta trong 8 tháng/ 2010 là thị trường EU đạt 1,45 tỷ USD, tăng 9,5% và chiếm 45% xuất khẩu nhó m hàng này của cả nước. Tiếp theo là th ị trường Hoa Kỳ đạt 885 t riệu U SD, tăng 27%; Mê xicô đạt 118 triệu USD, tăng 30,5%; Nhật Bản đ ạt 113 triệu USD, tăng 36%;... so với cùng kỳ năm t rước. Page | 17 Năm 2010 các chuyên gia của Lefaso đã dự kiến kim ngạch sẽ đạt được 5.4 tỉ USD v ì theo ước tính , đơn hàng xu ất khẩu trong năm nay tăng khoảng 16% so với nă m ngoái do các thị trường nhập khẩu chủ lực của Việt Nam đã dần ổn định. GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh 2. Tình hình x uất k hẩu ngành da giày Việt Nam: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tác động rất lớn tới mọ i ngành kinh tế của nước ta, t rong đó ảnh hưởng đáng kể đến ng ành da giày. Gia nhập WTO có nghĩa là chúng ta bước sâu hơn vào sân chơi kinh tế thế g iới, Page | 18 tạo ra cho chúng ta nhiều cơ hộ i để phát triển ngành da giày, đặc biệt là cánh cửa xuất khẩu được mở rộng h ơn. Bước vào sân chơi WTO tạo ra những cơ hội lớn song nhiều người đã lo ngại việc xuất khẩu của Việt Na m nó i chung và ngành da giày nói riêng sẽ gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp xu ất khẩu da giày Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu cu ả nước ngoài, đặc biệt là các quốc gia có thế mạnh trong lĩnh vưc này. Trong ngành da giày, được coi là một t rong những mũ i nhọn đi đầu t rong xuất khẩu Việt Nam, hơn nữa Việt Nam được xếp hạng là một t rong 10 n ước xuất khẩu hàng đầu t rên th ị trường quốc tế hiện nay về da giày (xếp thứ 4 về xuất khẩu g iày dép) Nguồn: Lafaso Theo số liệu thống kê từ h iệp hộ i, Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung b ình hàng năm 16%, đạt 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu kh í. Kim ngạch xuất khẩu g iày dép các loại năm 2008 đ ạt 4,7 tỉ U SD. Theo đánh giá của các chuyên gia, với mức tăng trưởng trên , Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ trong ngành da giày Việt Nam, dựa vào số liệu v à biểu đồ, ta có thể dễ dàng nhận thấy sự tăng trưởng đáng kể, đặc biệt bắt đầu từ năm 2001 đã thay đổi độ dốc cho thấy sức tăng mạnh hơn GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh trong những năm g ần đây với mức tăng trung binh hằng năm khoảng 454 triệu đô tương đương tốc độ t ăng 17%/năm. Theo số liệu thống kê mới t ừ nă m 2006 - 2009 và dự kiến năm 2010, th ì kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này có sự đổi chiều như biểu đồ dưới: Page | 19 Xét t rong 4 năm từ nă m 2007 đến 2010 thì da giày Việt Nam có sự phát triển không đều v à có sự g iảm kim ngạch ở nă m 2009. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đạt 3.57 tỉ USD đến năm 2008 tăng lên 34% đạt 4.8 tỉ USD. Đến 2009 do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động lớn đến ch i tiêu của khách hàng, nh iều đơn đ ặt hàng bị hủy ngang, hơn nữa ngành g iày Việt Nam đang đứng t rước t ình hình khó kh ăn bởi EU g ia hạn mức thuế chống phá giá cho mặt h àng giày mũ da. Ngoài ra từ năm 2009, sản phẩm giày Việt Nam gánh thêm 5% thuế theo Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ (GSP). Quyết định áp thuế của EU như một cú “đánh” mạnh giáng xuống đầu các doanh nghiệp ngành giày Việt Nam làm ngành da g iày đạt kim ngạch xu ất khẩu gần 4,1 tỷ USD, giảm khoảng 13% so với năm 2008. Sự sụt giảm này chủ yếu do xuất khẩu vào thị trường Mỹ giảm, năm 2009 chỉ đạt khoảng 1,1 tỷ USD, nă m 2008 đạt 1,5 tỷ USD. Với thị trường EU, năm 2008, xuất khẩu da g iày của Việt Nam đã đạt 2,2 tỷ USD và năm 2009 vẫn đạt xấp xỉ 2,1 tỷ USD. Năm 2010 các chuyên gia của Lefaso đã dự kiến kim ngạch sẽ đạt được 5.4 tỉ USD v ì theo ước tính , đơn hàng xu ất khẩu trong năm nay tăng khoảng 16% so với nă m ngoái do các thị trường nhập khẩu chủ lực của Việt Nam đã dần ổn định, nhiều khách đặt hàng đã chuyển từ mua da giày của Trung Quốc sang mua sản phẩm da giày của Việt Nam. Khả năng đạt mục tiêu xuất khẩu 5,4 tỉ USD GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
- Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh của năm nay có thể thực hiện được dù phải đối mặt với tình trạng khó thu hút nhân công ở một số DN do đơn g iá gia công thấp. Trên thực tế từ đầu năm 2010 đến nay, các nhà máy da giày Việt Nam phải chạy Page | 20 hết công suất vẫn không làm hết việc, thậm chí phải từ chố i nh iều đơn đặt hàng. K inh tế thế g iới phụ c hồi, nhu cầu t iêu dùng tăng trở lại. Đó là lý do dẫn đến sự gia tăng đơn hàng da giày tại Việt Nam. Nhưng theo các chuyên gia trong và ngoài n ước, đó không phải là lý do chính. Theo H iệp hộ i Da giày Việt Nam (Lefaso), đơn hàng xuất khẩu d a g iày Việt Nam trong năm nay tăng kho ảng 16% so với năm ngoái. Đến thời điểm hiện tại, phần lớn doanh nghiệp xuất khẩu đã có đủ đơn hàng cho cả năm.Ông Nguyễn Đức Thuấn, Chủ t ịch Hiệp hội da giày Việt Nam phát b iểu : “Năm 2010, tình hình đơn hàng rất thuận lợi, cả về khách hàng đến số lượng đơn hàng. Khả năng hoàn thành mục tiêu hơn 5.4 tỷ U SD xuất khẩu là hoàn toàn có thể”. Điều này xảy ra là do chất lượng cũng như năng lực của Việt Nam đã có sự tiến bộ đáng kể, h ơn nữa theo các nhà sản xuất da giày lớn, đơn hàng tăng mạnh trong năm 2010 không ch ỉ do kinh tế thế giới đã phục hồi, nhu cầu tiêu dùng tăng. Lý do chính là nhiều đ ơn hàng nhập khẩu gặp khó khăn tại Trung Quốc nên đã chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang các nước khác, trong đó có Việt Nam. Điều này cũng được ch ính các nhà nhập khẩu da giày hàng đầu thế giới khẳng định tại Hội ngh ị da giày quốc tế 2010 mới d iễn ra tại TP.HCM. "Ông Pete r T.Mang ione, Nguyên Chủ t ịch Hiệp hội phân phố i và bán lẻ da giày Mỹ cho rằng : “Tình h ình tại Trung Quố c đã đ ến giai đoạn cực kỳ khó khăn. Thiếu nhân công, chi phí sản xuất tăng cao và vấn đề sẽ còn trầm t rọng hơn nữa nếu đồng nhân dân tệ của Trung Quố c mất giá thêm so với đồng U SD . Giải pháp cho các nhà nhập kh ẩu vì thế phải chuyển đơn hàng, nhà máy từ các vùng ven biển của TQ sang các địa ph ương khác và các nước kh ác”. Ông David Jiang , Tổng thư ký Hiệp hội sản xuất da g iày Đài Loan: “Trung Quốc đã yêu cầu chuyển các nh à máy vào sâu trong lục địa, đây là điều mà các doanh nghiệp nước ngoài không muốn. Nh iều doanh nghiệp Đài Loan vì thế đã chuyển đơn hàng đ áng ra sản xu ất ở Trung Quốc về Việt Nam, và một số nước khác nh ư Indonesia, Ấ n Độ, Myanmar và Campuchia. "-theo h iệp hộ i da g iày Việt Nam Lefaso Như vậy với t ình hình đơn hàng nh ư thế, trong tương lai sẽ còn tăng lên nh iều do các yếu tố phục hồi kinh tế, năng lực sản xuất của Việt Nam và yếu tố khách quan khác từ các đố i thủ cạnh tranh. GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 25 tuổi trở lên tại thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2014
92 p | 1107 | 201
-
Tiểu luận Nghiên cứu thị trường: Khảo sát mô hình quán cafe Guitar với khách hàng trẻ
19 p | 1463 | 199
-
Tiểu luận: “Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê”
63 p | 744 | 159
-
Tiểu luận: " Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội"
51 p | 375 | 148
-
Luận văn - Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm gà giống thương phẩm
82 p | 557 | 138
-
Tiểu luận: “Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm”
78 p | 285 | 109
-
Tiểu luận: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây ở gà thả vườn tại thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên
84 p | 430 | 63
-
TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CHI NHÁNH HN
57 p | 187 | 41
-
Tiểu luận: Nghiên cứu tình hình xuất của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc và đề xuất các giải pháp tăng giá tri kim ngạch xuất khẩu tại thị trường này
76 p | 199 | 41
-
Bài tiểu luận: Nghiên cứu số tự nhiên trong sách giáo khoa tiểu học
28 p | 359 | 40
-
Tiểu luận: Phân tích tình hình nhập khẩu Việt Nam từ năm 2001 đến nay
15 p | 119 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình giáo dục - đào tạo ở các trường sỹ quan quân đội (minh họa qua số liệu của một số trường)
0 p | 120 | 14
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo tình hình sản xuất giày của ngành giầy trong những năm gần đây
28 p | 111 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Y đa khoa: Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021
79 p | 13 | 4
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo tình hình kinh tế tại chi nhánh NHCT-KVII- Hai Bà Trưng
24 p | 76 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tình hình và xây dựng toán đồ tiên lượng gãy xương đốt sống không triệu chứng ở người từ 50 tuổi trở lên
153 p | 4 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tình hình và xây dựng toán đồ tiên lượng gãy xương đốt sống không triệu chứng ở người từ 50 tuổi trở lên
26 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn