Tiểu luận: Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay – Thực trạng và phương hướng giải quyết
lượt xem 21
download
Tiểu luận với đề tài "Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay – Thực trạng và phương hướng giải quyết" trình bày nội dung: sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thực trạng và các mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, những giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay – Thực trạng và phương hướng giải quyết
- L Ờ I NÓI Đ Ầ U Th ự c hi ệ n đ ườ ng l ố i đ ổ i m ớ i c ủ a Đ ả ng C ộng S ả n Vi ệt Nam, n ước ta chuy ể n n ề n kinh t ế k ế ho ạch hoá t ập trung sang n ền kinh t ế th ị tr ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa. Trong quá trình đ ổi m ới, n ướ c ta đã đ ạ t đ ượ c nh ữ ng thành t ự u quan tr ọng: gi ữ v ững đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa, kinh t ế tăng tr ưở ng khá, k ết c ấu h ạ t ầng kinh t ế - xã h ội và năng l ự c s ả n xu ấ t tăng nhi ều, đ ời s ống c ủa các t ầng l ớp nhân dân ti ế p t ụ c đ ượ c c ả i thi ệ n, tình hình chính tr ị – xã h ội c ơ b ản ổn đ ịnh, qu ố c phòng an ninh đ ượ c tăng c ườ ng, th ế và l ực c ủa n ướ c ta đ ượ c nâng cao trên tr ườ ng qu ốc t ế… Tuy nhiên trong quá trình phát tri ển n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa v ẫn còn có nhi ều mâu thu ẫ n c ầ n ph ả i gi ả i quy ết nh ư: s ự phân hoá giàu nghèo có xu h ướ ng gia tăng, n ạ n th ấ t nghi ệp v ẫn còn ch ưa đ ượ c gi ải quy ết, v ấn đ ề b ả o v ệ môi tr ườ ng sinh thái, th ực hi ện công b ằng trong phân ph ối thu nh ậ p… Đây là nh ững v ấ n đ ề v ừa c ấp bách v ừa th ườ ng xuyên, lâu dài và cũng là v ấn đ ề quan tr ọng nh ất trong đ ời s ống kinh t ế xã h ội ở n ướ c ta. Vì v ậ y, n ướ c ta c ần tìm gi ải pháp đ ể gi ải quy ết nh ững mâu thu ẫ n trên m ộ t cách tri ệ t đ ể nh ằm xây d ựng m ột nhà n ướ c xã h ội ch ủ nghĩa ngày m ộ t hoàn thi ện h ơn. Chính vì v ậ y trong quá trình h ọc môn Tri ết h ọc Mác – Lênin em đã ch ọ n đ ề tài: “Nh ữ ng mâu thu ẫn trong n ền kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa ở n ướ c ta hi ện nay – Th ực tr ạng và ph ươ ng h ướ ng gi ả i quy ế t” đ ể vi ế t ti ể u lu ậ n. Tuy nhiên do trình đ ộ hi ể u bi ế t và th ờ i gian tìm hi ểu môn h ọc còn h ạn ch ế nên bài ti ểu lu ận c ủ a em không th ể tránh kh ỏi nh ững thi ếu sót. Em mong đ ượ c s ự góp ý c ủ a th ầ y giáo và các b ạ n đ ể bài ti ểu lu ận c ủa em đ ượ c hoàn ch ỉnh h ơ n. 1
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin Em xin chân thành c ả m ơn th ầy giáo Mai Xuân H ợi đã giúp đ ỡ em trong quá trình tìm hi ểu môn h ọc Tri ết h ọc Mác – Lênin và th ực hi ện đ ề tài này. N Ộ I DUNG CHI TI Ế T I. S Ự C Ầ N THI Ế T KHÁCH QUAN PHÁT TRI ỂN N ỀN KINH T Ế TH Ị TR ƯỜ NG Đ Ị NH H ƯỚ NG XÃ H Ộ I CH Ủ NGHĨA Ở VI ỆT NAM. 1. S ự c ầ n thi ế t khách quan: Kinh t ế th ị tr ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa th ực ch ất là n ền kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ần, v ận đ ộng theo c ơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n lý c ủ a nhà n ướ c, theo đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa. Kinh t ế hàng hoá là m ộ t ki ểu t ổ ch ức kinh t ế - xã h ội, mà trong đó s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t ra đ ể trao đ ổ i, đ ể bán trên th ị tr ườ ng. M ục đích c ủ a s ả n xu ấ t trong kinh t ế hàng hoá không ph ải đ ể tho ả mãn nhu c ầu tr ự c ti ế p c ủ a ng ườ i s ả n xu ấ t ra s ản ph ẩm mà nh ằm đ ể bán, t ức là đ ể tho ả mãn nhu c ầ u c ủ a ng ườ i mua đáp ứng nhu c ầu c ủa xã h ội. Kinh t ế th ị tr ườ ng là trình đ ộ phát tri ển cao c ủa kinh t ế hàng hoá, trong đó toàn b ộ các y ếu t ố “đ ầ u vào” và “đ ầu ra” c ủa s ản xu ất đ ều thông qua th ị tr ườ ng. Kinh t ế hàng hoá và kinh t ế th ị tr ườ ng không đ ồ ng nh ấ t v ớ i nhau, chúng khác nhau v ề trình đ ộ phát tri ển. V ề c ơ b ả n chúng có cùng ngu ồ n g ốc và cùng b ản ch ất. Theo C.Mác, s ả n xu ất và l ư u thông hàng hoá là hi ện t ượ ng v ốn có c ủ a nhi ề u hình thái kinh t ế - xã h ội. Nh ững đi ều ki ện ra đ ời và t ồn t ạ i c ủ a kinh t ế hàng hoá cũng nh ư các trình đ ộ phát tri ển c ủa nó do s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ản xu ất t ạo ra. 2. C ơ s ở khách quan c ủ a s ự t ồ n t ạ i và phát tri ển n ền kinh t ế th ị tr ườ ng ở Vi ệ t Nam là: Phân công lao đ ộ ng xã h ội v ới tính cách là c ơ s ở chung c ủa s ản xu ấ t hàng hoá ch ẳ ng nh ững không m ất đi, mà trái l ại còn đ ượ c phát tri ể n c ả v ề chi ề u r ộ ng l ẫ n chi ề u sâu. Phân công lao đ ộng trong t ừng khu v ự c, t ừ ng đ ị a ph ươ ng ngày càng phát tri ển. S ự phát tri ển c ủa phân công lao đ ộ ng đ ượ c th ể hi ện ở tính phong phú, đa d ạng và ch ất l ượ ng ngày càng cao c ủa s ản ph ẩm đ ư a ra trao đ ổi trên th ị tr ườ ng. Trong n ề n kinh t ế n ướ c ta, t ồ n t ại nhi ều hình th ức s ở h ữu. Đó là: s ở h ữ u toàn dân, s ở h ữu t ập th ể, s ở h ữu t ư nhân (g ồm s ở h ữu cá th ể, s ở h ữ u ti ể u ch ủ , s ở h ữ u t ư b ả n t ư nhân), s ở h ữu h ỗn h ợp. Do đó t ồn 2
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin t ạ i nhi ề u ch ủ th ể kinh t ế đ ộ c l ậ p, có l ợi ích riêng, nên quan h ệ kinh t ế gi ữ a h ọ ch ỉ có th ể th ự c hi ệ n b ằ ng quan h ệ hàng hoá ti ền t ệ. Thành ph ầ n kinh t ế nhà n ướ c và kinh t ế t ập th ể, tuy cùng d ựa trên ch ế đ ộ công h ữ u v ề t ư li ệ u s ả n xu ấ t, nh ư ng các đ ơn v ị kinh t ế v ẫn có s ự khác bi ệ t nh ấ t đ ịnh, có quy ền t ự ch ủ trong s ản xu ất kinh doanh, có l ợ i ích riêng. m ặ t khác các đ ơn v ị kinh t ế còn có s ự khác nhau v ề trình đ ộ k ỹ thu ậ t – công ngh ệ, v ề trình đ ộ t ổ ch ức qu ản lý, nên chi phí s ả n xu ấ t và hi ệu qu ả s ản xu ấ t cũng khác nhau. Quan h ệ hàng hoá - ti ền t ệ còn c ần thi ết trong quan h ệ kinh t ế đ ối ngo ạ i, đ ặ c bi ệ t trong đi ề u ki ện phân công lao đ ộng qu ốc t ế đang phát tri ể n ngày càng sâu s ắ c, vì m ỗi n ướ c là m ột qu ốc gia riêng bi ệt, là ng ườ i ch ủ s ở h ữ u đ ố i v ớ i các hàng hoá đ ưa ra trao đ ổi trên th ị tr ườ ng th ế gi ớ i. S ự trao đ ổ i này ph ải tuân theo nguyên t ắc ngang giá. Nh ư v ậ y n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta là m ộ t t ồn t ại t ất y ếu, khách quan, thì không th ể l ấy ý chí ch ủ quan mà xoá b ỏ nó đ ượ c. 3. Tác d ụ ng to l ớ n c ủ a s ự phát tri ển kinh t ế th ị tr ườ ng N ề n kinh t ế n ướ c ta khi b ướ c vào th ời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h ộ i còn mang n ặ ng tính t ự túc, t ự c ấp, vì v ậy s ản xu ất hàng hoá phát tri ể n s ẽ phá v ỡ d ầ n kinh t ế t ự nhiên và chuy ển thành n ền kinh t ế hàng hoá, thúc đ ẩy s ự xã h ội hoá s ản xu ất. Kinh t ế hàng hoá t ạ o ra đ ộ ng l ực thúc đ ẩy l ực l ượ ng s ản xu ất phát tri ể n. Do c ạ nh tranh gi ữa nh ững ng ườ i s ản xu ất hàng hoá, bu ộc m ỗi ch ủ th ể s ả n xu ấ t ph ả i c ả i ti ến k ỹ thu ật, áp d ụng công ngh ệ m ới vào s ả n xu ấ t đ ể gi ả m chi phí s ản xu ất đ ến m ức t ố i thi ểu nh ờ đó có th ể c ạ nh tranh đ ượ c v ề giá c ả, đ ứng v ững trong c ạnh tranh. Quá trình đó thúc đ ẩ y l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t phát tri ển, nâng cao năng xu ất lao đ ộng xã h ộ i. Trong n ề n kinh t ế hàng hoá, ng ườ i s ản xu ất ph ải căn c ứ vào nhu c ầ u c ủ a ng ườ i tiêu dùng, c ủ a th ị tr ườ ng đ ể quy ết đ ịnh s ản xu ất s ản ph ẩ m gì, v ớ i kh ố i l ượ ng bao nhiêu, ch ất l ượ ng nh ư th ế nào. Do đó, kinh t ế hàng hoá kích thích tính năng đ ộng, sáng t ạo c ủa ch ủ th ể kinh t ế , kích thích vi ệ c nâng cao ch ất l ượ ng, c ải ti ến m ẫu mã, cũng nh ư tăng kh ố i l ượ ng hàng hoá và d ịch v ụ. Phân công lao đ ộ ng xã h ộ i là đi ều ki ện ra đ ời và t ồn t ại c ủa s ản xu ấ t hàng hoá, đ ến l ượ t nó s ự phát tri ển kinh t ế hàng hoá s ẽ thúc đ ẩy s ự phân công lao đ ộ ng xã h ội và chuyên môn hoá s ản xu ất. Vì th ế phát huy đ ượ c ti ề m năng, l ợ i th ế c ủa t ừng vùng, cũng nh ư l ợi th ế c ủa đ ấ t n ướ c có tác d ụ ng m ở r ộ ng quan h ệ kinh t ế v ới n ướ c ngoài. 3
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin S ự phát tri ể n c ủ a kinh t ế th ị tr ườ ng s ẽ thúc đ ẩy quá trình tích t ụ và t ậ p trung s ả n xu ấ t, do đó t ạo đi ều ki ện ra đ ời c ủa s ản xu ất l ớn có xã h ộ i hoá cao; đ ồ ng th ời ch ọn l ọ c đ ượ c nh ững ng ườ i s ản xu ất kinh doanh gi ỏ i, hình thành đ ội ng ữ cán b ộ qu ản lý có trình đ ộ lao đ ộng lành ngh ề đáp ứ ng nhu c ầ u phát tri ển c ủa đ ất n ướ c. Nh ư v ậ y, phát tri ể n kinh t ế th ị tr ườ ng là m ột t ất y ếu kinh t ế đ ối v ớ i n ướ c ta, m ộ t nhi ệ m v ụ kinh t ế c ấp bách đ ể chuy ển n ền kinh t ế l ạ c h ậ u c ủ a n ướ c ta thành n ề n kinh t ế hi ện đ ại, h ội nh ập vào s ự phân công lao đ ộ ng qu ố c t ế . Đó là con đ ườ ng đúng đ ắn đ ể phát tri ển l ực l ượ ng s ả n xu ấ t, khai thác có hi ệu qu ả ti ềm năng c ủa đ ất n ướ c vào s ự nghi ệ p công nghi ệ p hoá, hi ện đ ại hoá. Th ự c ti ễ n nh ữ ng năm đ ổi m ớ i đã ch ứng minh r ằng, vi ệc chuy ển sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng nhi ều thành ph ần là hoàn toàn đúng đ ắn. Nh ờ s ự phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ần, chúng ta đã b ướ c đ ầ u khai thác đ ượ c ti ềm năng trong n ướ c và thu hút đ ượ c v ố n, k ỹ thu ậ t công ngh ệ c ủ a n ướ c ngoài, gi ải phóng đ ượ c năng l ực s ả n xu ấ t, góp ph ầ n quy ết đ ịnh vào vi ệc b ảo đ ảm tăng tr ưở ng kinh t ế v ớ i nh ị p đ ộ t ươ ng đ ố i cao trong th ời gian qua. Trình đ ộ phát tri ể n c ủ a kinh t ế th ị tr ườ ng có liên quan m ật thi ết v ớ i các giai đo ạ n phát tri ển cu ả l ực l ượ ng s ản xu ất. V ề đ ại th ể, kinh t ế hàng hoá phát tri ển qua ba giai đo ạn t ươ ng ứng v ới ba giai đo ạn phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ất: s ả n xu ất hàng hoá gi ản đ ơn, kinh t ế th ị tr ườ ng t ự do, kinh t ế th ị tr ườ ng hi ện đ ại. N ướ c ta đang th ự c hi ệ n chuy ển đ ổi n ền kinh t ế, chuy ển t ừ n ền kinh t ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung sang kinh t ế hàng hoá. Mô hình kinh t ế c ủ a Vi ệ t Nam đ ượ c xác đ ị nh là n ền kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ầ n, v ậ n đ ộ ng theo c ơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ản lý c ủa nhà n ướ c, đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa(n ền kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa). Hi ệ n nay, n ề n kinh t ế n ướ c ta còn ở trình đ ộ kém phát tri ển, b ởi l ẽ c ơ s ở v ậ t ch ấ t - k ỹ thu ậ t c ủ a nó còn l ạ c h ậu, th ấp kém, n ền kinh t ế ít nhi ề u còn mang tính t ự c ấ p t ự túc. Tuy nhiên, n ướ c ta không l ặp l ại nguyên v ẹ n ti ế n trình phát tri ển c ủa các n ướ c đi tr ướ c: kinh t ế hàng hoá gi ả n đ ơ n chuy ển lên kinh t ế th ị tr ườ ng t ự do, r ồi t ừ kinh t ế th ị tr ườ ng t ự do chuy ể n lên kinh t ế th ị tr ườ ng hi ện đ ại, mà c ần ph ải và có th ể xây d ự ng n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng hi ện đ ại, đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa theo ki ể u rút ng ắ n. Đi ều này có nghĩa là ph ải đ ẩy m ạnh công nghi ệ p hoá, hi ện đ ại hoá đ ể phát tri ển nhanh chóng l ực l ượ ng s ả n xu ấ t, trong m ộ t th ờ i gian t ươ ng đ ối ng ắn xây d ựng đ ượ c c ơ s ở v ậ t ch ấ t - k ỹ thu ậ t hi ệ n đ ại đ ể n ền kinh t ế n ướ c ta b ắt k ịp v ới trình đ ộ phát tri ể n chung c ủ a th ế gi ới; đ ồng th ời ph ải hình thành đ ồng b ộ 4
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin c ơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n lý c ủ a nhà n ướ c. Nhà n ướ c có vai trò đ ặ c bi ệ t quan tr ọ ng trong vi ệc qu ản lý kinh t ế vĩ mô và th ực hi ện đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa. II. TH Ự C TR Ạ NG VÀ CÁC MÂU THU ẪN TRONG N ỀN KINH T Ế TH Ị TR ƯỜ NG Đ Ị NH H ƯỚ NG XÃ H Ộ I CH Ủ NGHĨA Ở VI ỆT NAM 1. Th ự c tr ạ ng n ề n kinh t ế th ị tr ường ở Vi ệt Nam 1.1 Trình đ ộ phát tri ển n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta còn ở giai đo ạ n s ơ khai. Đó là do các nguyên nhân: − C ơ s ở v ậ t ch ấ t – k ỹ thu ậ t còn ở trình đ ộ th ấp, bên c ạnh m ột s ố lĩnh v ự c, m ộ t s ố c ơ s ở kinh t ế đã đ ượ c trang b ị k ỹ thu ật và công ngh ệ hi ệ n đ ạ i, trong nhi ề u ngành kinh t ế, máy móc cũ k ỹ, công ngh ệ l ạc h ậ u. Theo UNDP, Vi ệ t Nam đang ở trình đ ộ công ngh ệ l ạc h ậu 2/7 c ủ a th ế gi ớ i, thi ế t b ị máy móc l ạc h ậu 2-3 th ế h ệ (có lĩnh v ực 4-5 th ế h ệ ). Lao đ ộ ng th ủ công v ẫ n chi ế m t ỷ tr ọng l ớn trong t ổng s ố lao đ ộ ng xã h ộ i. Do đó, năng su ất, ch ất l ượ ng, hi ệu qu ả s ản xu ất c ủa n ướ c ta còn r ấ t th ấ p so v ới khu v ực và th ế gi ới (năng su ất lao đ ộng c ủ a n ướ c ta ch ỉ b ằ ng 30% m ứ c trung bình c ủa th ế gi ới). − K ế t c ấ u h ạ t ầ ng nh ư h ệ th ố ng đ ườ ng giao thông, b ến c ảng, h ệ th ố ng thông tin liên l ạc… còn l ạc h ậu, kém phát tri ển (m ật đ ộ đ ườ ng giao thông /km b ằng 1% v ới m ức trung bình c ủa th ế gi ới; t ốc đ ộ truy ề n thông trung bình c ủ a c ả n ướ c ch ậm h ơn th ế gi ới 30 l ần). H ệ th ố ng giao thông kém phát tri ển làm cho các đ ịa ph ươ ng, các vùng b ị chia c ắ t, tách bi ệ t nhau. Do đó làm cho nhi ều ti ềm năng c ủa các đ ịa ph ươ ng không th ể chuyên môn hoá s ản xu ất đ ể phát huy th ế m ạnh. − Do c ơ s ở v ậ t ch ấ t – k ỹ thu ậ t còn ở trình đ ộ th ấ p làm cho phân công lao đ ộ ng kém phát tri ển, s ự chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế ch ậm. N ề n kinh t ế n ướ c ta ch ư a thoát kh ỏi n ền kinh t ế nông nghi ệp s ản xu ấ t nh ỏ . Nông nghi ệp v ẫ n s ử d ụng kho ảng 70% l ực l ượ ng lao đ ộng, nh ư ng ch ỉ s ả n xu ấ t kho ả ng 26% GDP, các ngành kinh t ế công ngh ệ cao chi ế m t ỷ tr ọ ng th ấ p. − Kh ả năng c ạ nh tranh c ủ a các doanh nghi ệp trên th ị tr ường trong n ướ c, cũng nh ư th ị tr ườ ng n ướ c ngoài còn r ất y ếu. Do c ơ s ở v ật ch ất - k ỹ thu ậ t và công ngh ệ l ạ c h ậu, nên năng su ất lao đ ộng th ấp, do đó kh ố i l ượ ng hàng hoá nh ỏ bé, ch ủ ng lo ại hàng hoá còn nghèo nàn, ch ất l ượ ng hàng hoá th ấ p, giá c ả cao vì th ế kh ả năng c ạnh tranh còn y ếu. 1.2 Th ị tr ườ ng dân t ộ c th ố ng nh ấ t đang trong quá trình hình thành nh ư ng ch ư a đ ồ ng b ộ . 5
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin Do giao thông vân t ả i kém phát tri ển nên ch ưa lôi cu ốn đ ượ c t ất c ả các vùng trong n ướ c vào m ộ t m ạng l ướ i l ưu thông hàng hoá th ống nh ấ t. Th ị tr ườ ng hàng hoá - d ị ch v ụ đã hình thành nh ưng còn h ạn h ẹp và còn nhi ề u hi ệ n t ượ ng tiêu c ực (hàng gi ả, hàng nh ập l ậu, hàng nhái nhãn hi ệ u v ẫ n còn làm r ối lo ạ n th ị tr ườ ng) Th ị tr ườ ng hàng hoá s ức lao đ ộng v ẫn còn manh nha, m ột s ố trung tâm gi ớ i thi ệ u vi ệ c làm và xu ấ t kh ẩu lao đ ộng m ới xu ất hi ện nh ưng đã n ả y sinh hi ệ n t ượ ng kh ủ ng ho ả ng. nét n ổi b ật c ủa th ị tr ườ ng này là s ứ c cung v ề lao đ ộ ng lành ngh ề nh ỏ h ơn c ầu r ất nhi ều, trong khi đó cung v ề s ứ c lao đ ộ ng gi ản đ ơn l ại v ượ t quá xa c ầu, nhi ều ng ườ i có s ứ c lao đ ộ ng không tìm đ ượ c vi ệc làm. Th ị tr ườ ng ti ề n t ệ , th ị tr ườ ng v ố n đã có nhi ều ti ến b ộ nh ưng v ẫn còn nhi ề u tr ắ c tr ở , nh ư nhi ều doanh nghi ệp, nh ất là doanh nghi ệp t ư nhân r ấ t thi ế u v ố n nh ư ng không vay đ ượ c vì v ướ ng m ắc th ủ t ục, trong khi đó nhi ề u ngân hàng th ươ ng m ại huy đ ộng đ ượ c ti ền g ửi mà không th ể cho vay đ ể ứ đ ọ ng trong két d ư n ợ quá h ạn trong nhi ều ngân hàng th ươ ng m ạ i đã đ ến m ức báo đ ộng. Th ị tr ườ ng ch ứng khoán ra đ ờ i nh ư ng cũng ch ưa có nhi ều “hàng hoá” đ ể mua – bán và m ới có r ấ t ít doanh nghi ệ p đ ủ đI ều ki ện tham gia th ị tr ườ ng này. 1.3 Nhi ề u thành ph ầ n kinh t ế tham gia th ị tr ường : do v ậ y n ướ c ta có nhi ề u lo ạ i hình s ả n xu ấ t hàng hoá cùng t ồn t ại, đan xen nhau, trong đó s ả n xu ấ t hàng hoá nh ỏ phân tán còn ph ổ bi ến. 1.4 S ự hình thành th ị tr ườ ng trong n ướ c g ắ n v ớ i m ở r ộ ng kinh t ế đ ối ngo ạ i, h ộ i nh ậ p vào th ị tr ườ ng khu v ực và th ế gi ới, trong hoàn c ảnh trình đ ộ phát tri ển kinh t ế - k ỹ thu ật c ủa n ướ c ta th ấp xa so v ới h ầu h ế t các n ướ c khác. Toàn c ầ u hoá và khu v ự c hoáv ề kinh t ế đang đ ặt ra chung cho các n ướ c cũng nh ư n ướ c ta nói riêng nh ững thách th ức h ết s ức gay g ắt. nh ư ng nó là xu th ế t ất y ếu khách quan nên không đ ặt v ấn đ ề tham gia hay không tham gia mà ch ỉ có th ể đ ặt v ấn đ ề: tìm cách x ử s ự v ới xu h ướ ng đó nh ư th ế nào? ph ả i ch ủ đ ộng h ội nh ập, chu ẩn b ị t ốt đ ể ch ủ đ ộ ng tham gia vào khu v ự c hoá và toàn c ầu hoá, tìm ra “cái m ạnh t ươ ng đ ố i” c ủ a n ướ c ta, th ự c hi ệ n đa ph ươ ng hoá, đa d ạng hoá kinh t ế đ ố i ngo ạ i, t ậ n d ụ ng ngo ại l ự c đ ể phát huy n ội l ực, nh ằm thúc đ ẩy công nghi ệ p hoá, hi ệ n đ ại hoá n ền kinh t ế qu ốc dân, đ ịnh h ướ ng đi lên ch ủ nghĩa xã h ộ i. 1.5 Qu ả n lý nhà n ướ c v ề kinh t ế - xã h ội còn y ếu . Văn ki ệ n đ ạ i h ộ i đ ạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ VIII c ủa Đ ảng ta nh ận đ ịnh v ề v ấn đ ề này nh ư sau: “H ệ th ố ng lu ật pháp, c ơ ch ế chính sách ch ưa đ ồng b ộ và 6
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin nh ấ t quán, th ự c hi ện ch ư a nghiêm. công tác tài chính, ngân hàng, giá c ả , k ế ho ạ ch hoá, quy ho ạ ch xây d ựng, qu ản lý đ ất đai còn nhi ều y ếu kém; th ủ t ụ c hành chính… đ ổi m ới ch ậm. Th ươ ng nghi ệp nhà n ướ c b ỏ tr ố ng m ộ t s ố tr ậ n đ ị a quan tr ọng, ch ưa phát huy t ốt vai trò ch ủ đ ạ o trên th ị tr ườ ng. Qu ả n lý xu ấ t nh ập kh ẩu có nhi ều s ơ h ở, tiêu c ực, m ộ t s ố tr ườ ng h ợ p gây tác đ ộ ng x ấ u đ ố i v ớ i s ả n xu ất. Ch ế đ ộ phân ph ố i còn nhi ề u b ấ t h ợ p lý. b ộ i chi ngân sách và nh ập siêu còn l ớn. L ạ m phát tuy ki ềm ch ế đ ượ c nh ưng còn ch ưa v ững ch ắc” (1) . 2. Nh ữ ng mâu thu ẫ n ch ủ y ế u trong n ền kinh t ế th ị tr ường đ ịnh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa ở Vi ệt Nam 2.1 Mâu thu ẫ n gi ữ a phát tri ể n kinh t ế th ị tr ườ ng v ới tính đ ịnh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa. Quá trình xây d ự ng ch ủ nghĩa xã h ội ở n ướ c ta t ừ m ột n ướ c phong ki ế n đi lên b ỏ qua giai đo ạn t ư b ản ch ủ nghĩa nên g ặp r ất nhi ều khó khăn và th ử thách, đ ặ c bi ệt là trong lĩnh v ực kinh t ế. Đi ều đó đòi h ỏi nhà n ướ c ta ph ả i có nh ững bi ện pháp phù h ợp đ ể phát tri ển n ền kinh t ế th ị tr ườ ng nh ư ng v ẫ n gi ữ v ữ ng đ ượ c đ ị nh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa. Tr ướ c đây đ ể xây d ự ng n ề n kinh t ế phát tri ển theo đ ịnh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa n ướ c ta đã xây d ựng m ột n ền kinh t ế k ế ho ạch v ới hai hình th ứ c s ở h ữ u là s ở h ữu toàn dân và s ở h ữu t ập th ể. Vì v ậy đã làm kìm hãm s ự phát tri ển n ề n kinh t ế. Khi đ ấ t n ướ c ta hoàn toàn th ống nh ất, Đ ảng và Nhà n ướ c ta đã xác đ ị nh n ướ c ta s ẽ đi lên ch ủ nghĩa xã h ội b ỏ qua giai đo ạn t ư b ản ch ủ nghĩa. Nh ư ng lúc đó chúng ta còn nh ận th ức đ ơn gi ản v ề ch ủ nghĩa xã h ộ i và con đ ườ ng đi lên ch ủ nghĩa xã h ội nên chúng ta đã coi ch ủ nghĩa xã h ộ i là m ộ t nhà n ướ c c ủa dân và do dân làm ch ủ, xoá b ỏ ch ế đ ộ t ư h ữ u v ề t ư li ệ u s ả n xu ấ t nên đã thi ết l ập nên m ột n ền kinh t ế mà ch ỉ có s ở h ữ u toàn dân và s ở h ữu t ậ p th ể. Do đó đã t ạo nên m ột n ề n kinh t ế qu ả n lý t ậ p trung quan liêu bao c ấp. H ậu qu ả là c ơ quan qu ả n lý nhà n ướ c làm thay ch ức năng qu ản lý s ản xu ất kinh doanh c ủ a doanh nghi ệ p. Còn các doanh nghi ệp v ừa b ị trói bu ộc vì không có quy ề n t ự ch ủ , v ừ a ỷ l ạ i vào c ấ p trên vì không b ị ràng bu ộc v ới k ết qu ả s ả n xu ấ t kinh doanh. Thêm vào đó b ộ máy qu ản lý c ồng k ềnh làm tri ệ t đi tính năng đ ộ ng sáng t ạo c ủa các đ ơn v ị kinh t ế, hình thành c ơ ch ế kìm hãm s ự phát tri ển kinh t ế xã h ội. Khi đó ch ủ y ếu phát tri ển kinh t ế theo chi ề u r ộ ng ch ứ không ph ải phát tri ển kinh t ế theo chi ều sâu. Vì v ậ y, t ạ i đ ạ i h ộ i Đ ả ng toàn qu ố c l ần th ứ VI năm 1986, Đ ảng ta đã đ ề ra ph ươ ng h ướ ng đ ổ i m ớ i kinh t ế là chuy ển n ền kinh t ế n ướ c ta sang n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ần, v ận hành theo c ơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n lý c ủ a nhà n ướ c. (1) [3,66] 7
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin Nh ư v ậ y ch ấ p nh ậ n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng là chúng ta ch ấp nh ận s ự mâu thu ẫ n c ủ a nó v ớ i tính đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa vì n ền kinh t ế th ị tr ườ ng g ồ m có nhi ề u thành ph ần kinh t ế, nhi ều hình th ức s ở h ữ u và do đó cũng có nhi ề u hình th ức phân ph ối. S ự ph ức t ạp và đa d ạ ng c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng làm cho đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa ngày càng khó khăn và đòi h ỏi ph ải có s ự qu ản lý ch ặt ch ẽ c ủa nhà n ướ c. M ỗ i thành ph ầ n kinh t ế trong th ời kỳ quá đ ộ có b ản ch ất kinh t ế xã h ộ i riêng, nên bên c ạnh s ự th ống nh ất c ủa các thành ph ần kinh t ế , còn có nh ữ ng khác bi ệt và mâu thu ẫn khi ến cho n ền kinh t ế th ị tr ườ ng n ướ c ta phát tri ển theo nh ững ph ươ ng h ướ ng khác nhau. Ch ẳ ng h ạ n các thành ph ần kinh t ế d ựa trên ch ế đ ộ t ư h ữu tuy có vai trò quan tr ọ ng trong vi ệ c phát tri ển s ản xu ất, gi ải quy ết vi ệc làm, nh ư ng vì d ự a trên ch ế đ ộ t ư h ữu v ề t ư li ệu s ản xu ất, nên chúng không tránh kh ỏ i tính t ự phát ch ạy theo l ợi nhu ận đ ơn thu ần, n ảy sinh nh ữ ng hi ệ n t ượ ng tiêu c ực làm t ổ n h ại đ ến l ợi ích chung c ủa xã h ội. Vì v ậ y, thành ph ầ n kinh t ế nhà n ướ c ph ải đ ượ c xây d ựng và phát tri ể n có hi ệ u qu ả đ ể th ự c hi ệ n t ốt vai trò c ủa mình; đ ồng th ời Nhà n ướ c ph ả i th ự c hi ệ n t ố t vai trò qu ản lý v ỹ mô kinh t ế – xã h ội đ ể đ ả m b ả o cho n ề n kinh t ế phát tri ển theo đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa. 2.2 Mâu thu ẫ n gi ữ a phát tri ển kinh t ế th ị tr ườ ng v ới gi ải quy ết công ăn vi ệ c làm Cùng v ớ i quá trình đ ổi m ới kinh t ế, chuy ển n ền kinh t ế n ướ c ta sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa các chính sách xã h ộ i cũng đ ượ c đ ổ i m ới, đi ều ch ỉnh và s ửa đ ổi liên t ục theo h ướ ng huy đ ộ ng m ọ i ngu ồ n l ực trong xã h ội bao g ồm nhà n ướ c, c ộng đ ồ ng và ng ườ i dân cùng th ự c hi ện. M ộ t trong các chính sách quan tr ọ ng đó là v ấ n đ ề gi ả i quy ết công ăn vi ệc làm. Phát tri ể n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng t ứ c là đa d ạng hoá các lo ại hình s ả n xu ấ t kinh doanh, áp d ụng các thành t ựu khoa h ọc - k ỹ thu ật tiên ti ế n vào s ả n xu ấ t nh ằ m tăng năng su ất lao đ ộng và t ạo ra s ản ph ẩm có ch ấ t l ượ ng cao. Đ ồ ng th ời ph ải đ ẩy m ạnh công nghi ệp hoá, hi ện đ ạ i hoá n ề n kinh t ế qu ố c dân đ ể t ạo nên s ự tăng tr ưở ng kinh t ế nhanh và b ề n v ữ ng c ủ a toàn b ộ n ền kinh t ế. Nh ư v ậy khoa h ọc - k ỹ thu ật ngày càng phát tri ể n và đ ượ c ứng d ụ ng vào quá trình s ản xu ất thì s ự thay th ế con ng ườ i b ằ ng máy móc di ễn ra càng nhanh. Cùng v ới s ự gia tăng dân s ố thì s ố ng ườ i th ất nghi ệp hàng năm là h ết s ức tr ầm tr ọ ng. Th ấ t nghi ệ p là nguy c ơ d ẫ n đ ến nghèo đói và các t ệ n ạn xã h ội khác. Đ ố i v ớ i ng ườ i lao đ ộng, thi ếu ho ặc không có vi ệc làm là m ột nguy c ơ d ẫ n đ ế n thu nh ập th ấp ho ặc không có thu nh ập. M ặt khác nó không ch ỉ t ướ c m ấ t quy ền bình đ ẳng đ ượ c làm vi ệc c ủa ng ườ i lao 8
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin đ ộ ng đ ể phát huy năng l ự c, mà còn v ừa không có thu nh ập b ảo đ ảm cho cu ộ c s ố ng c ủ a b ả n thân ng ườ i lao đ ộng và gia đình h ọ. B ởi v ậy, Nhà n ướ c ph ả i có chính sách gi ả i quy ết vi ệc làm, t ạo s ự bình đ ẳng v ề quy ề n lao đ ộ ng và thu nh ậ p. Đ ại h ội Đ ảng VIII đã kh ẳng đ ịnh “b ả o đ ả m công ăn vi ệc làm cho dân là m ột m ục tiêu xã h ội hàng đ ầu, không đ ể th ấ t nghi ệ p tr ở thành căn b ệnh kinh niên” (1) . Cùng v ớ i B ộ lu ậ t lao đ ộ ng, Chính ph ủ đã ban hành các ngh ị đ ịnh và thông t ư đ ể t ạ o ra c ơ s ở pháp lý cho quan h ệ lao đ ộng trong c ơ ch ế th ị tr ườ ng, thúc đ ẩ y th ị tr ườ ng lao đ ộng phát tri ển, t ạo vi ệc làm. Nh ờ có các chính sách đúng đ ắn và s ự tham gia tích c ực c ủa các t ổ ch ức và nhân dân, nên vi ệ c gi ả i quy ết vi ệc làm đã có nh ững chuy ển bi ến tích c ự c, s ố ng ườ i có vi ệ c làm đã tăng lên đáng k ể. Qua c ải cách hành chính và x ắ p x ế p l ạ i doanh nghi ệp nhà n ướ c, lao đ ộng trong khu v ực nhà n ướ c gi ả m t ừ 14,7% năm 1991 xu ống còn 9% năm 2000, khu v ực kinh t ế t ư nhân, kinh t ế t ập th ể thu hút kho ảng 90%, khu v ực có v ốn đ ầ u t ư n ướ c ngoài thu hút đ ượ c 33 v ạn lao đ ộng. Đi ều đó cho th ấy vi ệ c phát tri ể n đa d ạ ng các thành ph ần kinh t ế đã góp ph ần r ất l ớn vào vi ệ c gi ả i quy ết công ăn vi ệc làm. Tuy nhiên t ừ năm 2001 đ ến nay t ỷ tr ọ ng lao đ ộ ng làm vi ệc trong khu v ực nhà n ướ c có xu h ướ ng tăng tr ở l ạ i. T ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p c ủ a l ự c l ượ ng lao đ ộ ng trong đ ộ tu ổi ở khu v ực thành th ị đ ượ c th ể hi ệ n qua b ả ng s ố li ệu sau: Đơn v ị : % CH Ỉ TIÊU 2000 2001 2002 2003 C ả n ướ c 6,44 6,25 6,01 5,78 A. Phân theo vùng Đồng b ằ ng sông H ồ ng 7,34 7,07 6,64 6,37 Đông B ắ c 6,49 6,73 6,10 5,94 Tây B ắ c 6,02 5,62 5,11 4,19 B ắ c Trung B ộ 6,87 6,72 5,82 5,45 Duyên h ả I Nam Trung B ộ 6,31 6,16 5,49 5,46 Tây Nguyên 5,16 5,55 4,92 4,39 Đông Nam Bộ 6,20 5,92 6,31 6,08 Đồng B ằ ng Sông C ử u Long 6,15 6,08 5,52 5,26 B. M ộ t s ố thành ph ố l ớ n Tp. Hà N ộ i 7,95 7,39 7,08 6,84 Tp. Đà N ẵ ng 5,95 5,54 5,30 5,16 (1) [3, 99] 9
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin Tp. H ồ Chí Minh 6,48 6,04 6,73 6,58 Ngu ồ n: niên giám th ố ng kê (tóm t ắ t) 2003, Nxb Th ống kê, Hà N ội, 2004, trang 13. Bên c ạ nh m ộ t s ố k ế t qu ả đã đ ạ t đ ượ c trong v ấn đ ề gi ải quy ết vi ệ c làm cho ng ườ i lao đ ộ ng thì v ẫn còn nh ững h ạn ch ế c ần đ ượ c gi ả i quy ế t. T ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p ở thành th ị và thi ếu vi ệc làm ở nông thôn còn cao. C ơ c ấ u và ch ất l ượ ng chuy ển d ịch lao đ ộng còn ch ậm, t ỷ l ệ lao đ ộ ng đã qua đào t ạo th ấp (20%), năng su ất lao đ ộng không cao. Còn thi ếu nh ững chính sách ch ưa đ ủ m ạnh đ ể khuy ến khích đ ầu t ư , khai thác, huy đ ộ ng các ngu ồn l ực đ ể thúc đ ẩy tăng tr ưở ng kinh t ế , t ạ o vi ệ c làm. Vi ệc th ự c hi ện m ụ c tiêu qu ốc gia v ề gi ải quy ết vi ệc làm ở m ộ t s ố đ ị a ph ươ ng còn lúng túng; vi ệc gi ải ngân qu ỹ qu ốc gia v ề h ỗ tr ợ vi ệ c làm còn ch ậ m, hi ệu qu ả m ột s ố d ự án t ạo vi ệc làm còn th ấ p. Đây là nh ữ ng t ồ n t ại c ầ n ph ải kh ắc ph ục đ ể gi ải quy ết tri ệ t đ ể v ấ n đ ề vi ệ c làm cho ng ườ i lao đ ộng. 2.3 Mâu thu ẫ n gi ữ a phát tri ể n kinh t ế th ị tr ườ ng v ới s ự phân hoá giàu nghèo. N ề n kinh t ế th ị tr ườ ng phát tri ển, t ạo ra nhi ều c ủa c ải v ật ch ất cho xã h ộ i nh ư ng không vì v ậy mà đ ời s ống c ủa nhân dân đ ượ c nâng cao và ổ n đ ị nh. Trái l ạ i cùng v ới quá trình chuy ển sang n ền kinh t ế th ị tr ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa, thì cũng di ễn ra s ự phân hoá giàu nghèo, s ự phân t ầ ng xã h ội theo m ức s ống ngày càng tăng. Năm 1993, theo k ết qu ả đI ều tra giàu nghèo c ủa 91732 h ộ trên ph ạ m vi c ả n ướ c, tính chung kho ảng cách chênh l ệch thu nh ập gi ữa nhóm h ộ giàu và nhóm h ộ nghèo là 6,2 l ần. Các năm 1994, 1995, 1996, T ổ ng c ụ c th ố ng kê đã ti ế n hành đi ều tra h ộ gia đình đa m ục tiêu v ới c ỡ m ẫ u 4,5 v ạ n h ộ và năm 1999 đI ều tra 2,5 v ạn h ộ đ ại di ện cho c ả n ướ c, 7 vùng sinh thái, khu v ực thành th ị, nông thôn, thì chênh l ệch thu nh ậ p gi ữ a nhóm h ộ giàu và nhóm h ộ nghèo là 6,5 l ần năm 1994, 7 l ầ n năm 1995, 7,3 l ần năm 1996 và 8,9 l ần năm 1999. nh ư v ậy h ệ s ố chênh l ệ ch thu nh ậ p gi ữ a nhóm h ộ giàu và h ộ nghèo tăng d ần qua các năm trên ph ạ m vi c ả n ướ c cũng nh ư trong t ừng vùng. B ả ng so sánh nhóm thu nh ậ p cao nh ất và nhóm thu nh ập th ấp nh ất, m ỗ i nhóm 20% s ố h ộ đi ều tra Đơn vị: lần CH Ỉ TIÊU 1994 1995 1996 1999 Toàn qu ố c 6,5 7,0 7,3 8,9 1. Chia theo khu v ự c: 10
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin - Thành thị 7,0 7,7 8,0 9,8 - Nông thôn 5,4 5,8 6,1 6,3 2. Chia theo vùng: - Tây B ắ c và Đông B ắ c 5,2 5,7 6,1 6,8 - Đ ồ ng b ằ ng sông H ồ ng 5,6 6,1 6,6 7,0 - B ắ c Trung B ộ 5,2 5,7 5,9 6,9 - Duyên h ả I Nam Trung B ộ 4,9 5,5 5,7 6,3 - Tây Nguyên 10,1 12,7 12,8 12,9 - Đông Nam Bộ 7,4 7,6 7,9 10,3 - Đ ồ ng b ằ ng sông C ử u Long 6,1 6,4 6,4 7,9 Ngu ồ n: T ổ ng c ụ c th ố ng kê: s ố li ệ u v ề s ự chuy ển bi ến xã h ội ở Vi ệt Nam th ờ i kỳ đ ổ i m ớ i, Nxb Th ống kê, Hà N ội, 2000. S ự phân hoá giàu nghèo ngày càng dãn r ộng s ẽ lan sang các lĩnh v ự c khác nh ư giáo d ụ c, chăm sóc s ứ c kho ẻ, nhà ở và các d ịch v ụ c ơ b ả n khác… Đi ề u đó đ ư a đ ế n h ệ qu ả không mong mu ốn, làm xu ất hi ệ n nh ữ ng nhóm xã h ội d ễ b ị t ổn th ươ ng trong n ền kinh t ế th ị tr ườ ng, tác đ ộ ng đ ế n t ư t ưở ng, tâm lý, ni ềm tin v ề công b ằng xã h ội. Vì th ế , c ầ n tăng c ườ ng vai trò c ủa nhà n ướ c đ ối v ới phân ph ối thu nh ậ p nh ằ m t ừ ng b ướ c th ự c hi ệ n m ục tiêu c ủa n ền kinh t ế th ị tr ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa. 2.4 Mâu thu ẫ n gi ữ a phát tri ển kinh t ế th ị tr ườ ng v ới v ấn đ ề b ảo v ệ môi tr ườ ng sinh thái N ề n kinh t ế ngày càng phát tri ể n, đ ặc bi ệt là các ngành công nghi ệ p đã làm cho môi tr ườ ng ngày càng ô nhi ễm. Trong su ố t nh ữ ng năm qua, con ng ườ i đã th ườ ng xuyên tác đ ộng tr ự c ti ế p t ớ i thiên nhiên và c ả i bi ến môi tr ườ ng s ống. Con ng ườ i đã khai thác than đá, s ắt, và các kim lo ại khác, n ắn dòng sông, đào kênh, b ạ t núi, xây d ự ng các tr ạ m thu ỷ đi ện v ới các h ồ ch ứa n ướ c nhân t ạ o… nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng đó đã ảnh h ưở ng t ớ i khí h ậu, t ừ đó tác đ ộng m ạ nh t ớ i sinh quy ển. Tr ướ c đây, ở n ướ c ta có 3/4 di ện tích đ ất đai là r ừ ng, nay ch ỉ còn 1/4 là r ừ ng. Nhi ều lo ại g ỗ quý nh ư g ụ, lát hoa, giáng h ươ ng, s ế n, táu… đã b ị khai thác đ ến m ức g ần nh ư c ạn ki ệt. R ừ ng b ị tri ệ t h ạ nhi ề u làm cho l ượ ng ôxi trong không khí và l ượ ng ch ấ t h ữ u c ơ s ả n sinh b ị gi ả m sút rõ r ệ t. L ượ ng n ướ c d ự tr ữ do r ừng gi ữ l ạ i ngày càng ít d ần, làm cho quá trình sa m ạc hoá và th ảo nguyên hoá càng tăng nhanh. Quá trình đô th ị hoá nhanh làm cho di ện tích đ ất tr ồ ng ngày càng b ị thu h ẹp. S ự phân ph ối n ướ c ng ọt cho ng ườ i và cho v ậ t nuôi, cây tr ồ ng cũng b ị h ạn ch ế. Ti ến b ộ khoa h ọc kĩ thu ật đ ượ c 11
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin ứ ng d ụ ng tích c ự c vào s ản xu ất đã kéo theo s ự nhi ễm b ẩn c ủa t ất c ả các quy ể n. Các ch ấ t th ải c ủa nhà máy làm cho các h ồ ao, sông ngòi, c ử a bi ể n, c ả ng và bi ể n c ả b ị nhi ễm b ẩ n ngày càng nhi ều. Các t ầu bi ể n đã th ả i ra bi ển và đ ạ i d ươ ng nhi ều ch ất th ải đ ộc h ại, làm ch ết nhi ề u sinh v ậ t n ổ i và nh ữ ng sinh v ật khác ăn sinh v ật n ổi cũng ch ết theo… Nh ữ ng khí th ả i c ủ a các nhà máy khi vào trong khí quy ển đã làm tăng l ượ ng khí CO và CO 2 trong không khí gây hi ện t ượ ng hi ệu ứng nhà kính, gây th ủng t ầng ôzôn, làm cho trái đ ất nóng lên d ẫn đ ến băng ở hai c ự c Trái Đ ấ t tan ra, vì v ậy n ước bi ển s ẽ dâng lên và nh ấn chìm đ ấ t li ề n. S ự ô nhi ễ m b ầ u khí quy ển làm cho trái đ ất ngày càng nóng lên d ẫn đ ế n s ự thay đ ổ i th ờ i ti ết, khí h ậu ở Vi ệt Nam cũng nh ư ở các khu v ực khác trên th ế gi ớ i. G ầ n đây hi ện t ượ ng sóng th ần đã gây thi ệt h ại n ặ ng n ề v ề ng ườ i và c ủ a cho các n ướ c ở khu v ực Nam Á và Đông Nam Ở n ướ c ta, tuy không n ằm trong khu v ực ảnh h ưở ng c ủa sóng th ầ n nh ư ng v ớ i th ờ i ti ế t khô và nhi ệt đ ộ cao đã gây ra hàng lo ạt các v ụ cháy r ừ ng ở S ơ n La và h ạ n hán ở Tây Nguyên, Ninh Thu ận, Bình Thu ậ n… Cùng v ớ i s ự phát tri ển c ủ a n ền kinh t ế th ị tr ườ ng thì nó đã kéo theo hàng lo ạ t các nhân t ố gây ảnh h ưở ng đ ến môi tr ườ ng sinh thái. Đây là v ấ n đ ề quan tr ọ ng đ ượ c đ ặ t ra không ch ỉ ở Vi ệt Nam mà c ả trên toàn th ế gi ớ i. Nó đòi h ỏi c ầ n ph ải đ ượ c gi ải quy ết tri ệt đ ể n ếu không môi tr ườ ng b ị phá hu ỷ là con ng ườ i s ẽ t ự hu ỷ ho ại môi tr ườ ng s ố ng c ủ a chính b ả n thân mình. S ự phát tri ể n c ủ a m ỗ i qu ố c gia ch ỉ có th ể b ền v ững khi môi tr ườ ng s ố ng và thiên nhiên đ ượ c b ả o v ệ t ốt, duy trì đ ượ c m ối cân b ằng sinh tháI, tránh b ị ô nhi ễm và bi ết cách khai thác, s ử d ụng, ph ục h ồi m ột cách h ợ p lý ngu ồ n tài nguyên thiên nhiên. III. NH Ữ NG GI Ả I PHÁP Đ Ể PHÁT TRI ỂN N ỀN KINH T Ế TH Ị TR ƯỜ NG Đ Ị NH H ƯỚ NG XÃ H Ộ I CH Ủ NGHĨA Ở VI ỆT NAM 1. Nh ữ ng gi ả i pháp chung đ ể phát tri ển n ền kinh t ế th ị tr ường 1.1 Th ự c hi ệ n nh ấ t quán chính sách kinh t ế nhi ều thành ph ần Tr ướ c khi xây d ự ng kinh t ế k ế ho ạ ch, xoá b ỏ kinh t ế th ị tr ường, chúng ta thi ế t l ậ p m ộ t c ơ c ấu s ở h ữu đ ơn gi ản v ới hai hình th ức là s ở h ữ u toàn dân và s ở h ữ u t ậ p th ể. Vì v ậy, khi chuy ển sang kinh t ế hàng hoá v ậ n hành theo c ơ ch ế th ị tr ườ ng, c ần ph ải đ ổi m ới c ơ c ấu s ở h ữu cũ, b ằ ng cách đa d ạ ng hoá các hình th ức s ở h ữu, đi ều đó s ẽ đ ưa đ ến hình thành nh ữ ng ch ủ kinh t ế đ ộc l ập, có l ợi ích riêng, t ức là khôi ph ụ c m ộ t trong nh ữ ng c ơ s ở c ủ a kinh t ế hàng hoá. 12
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin Trên c ơ s ở đa d ạ ng hoá các hình th ức s ở h ữu, th ực hi ện nh ất quán, lâu dài chính sách phát tri ển n ền kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ần. L ấ y vi ệ c phát tri ể n s ứ c s ản xu ấ t, nâng cao hi ệu qu ả kinh t ế – xã h ội, c ả i thi ệ n đ ờ i s ố ng nhân dân là m ụ c tiêu quan tr ọng đ ể khuy ến khích phát tri ể n các thành ph ần kinh t ế và các hình th ức t ổ ch ức s ản xu ất kinh doanh. Theo tinh th ần đó t ất c ả các thành ph ần kinh t ế đ ều bình đ ẳ ng tr ướ c pháp lu ậ t, đ ều đ ượ c khuy ến khích phát tri ển. Trong nh ữ ng năm t ớ i c ầ n phát huy vai trò ch ủ đ ạo c ủa kinh t ế nhà n ướ c. Mu ố n v ậ y c ầ n t ậ p trung ngu ồ n l ực phát tri ển có hi ệu qu ả kinh t ế nhà n ướ c trong nh ữ ng lĩnh v ự c tr ọng y ếu c ủa n ền kinh t ế, s ắp x ếp l ạ i khu v ự c doanh nghi ệ p nhà n ướ c, th ực hi ện t ốt ch ủ tr ươ ng c ổ ph ầ n hoá và đa d ạ ng hoá s ở h ữu đ ối v ới nh ững doanh nghi ệp mà Nhà n ướ c không c ầ n n ắ m 100% v ốn. Xây d ựng và c ủng c ố m ột s ố t ập đoàn kinh t ế m ạ nh trên c ơ s ở các t ổng công ty nhà n ướ c, có s ự tham gia c ủ a các thành ph ần kinh t ế. Đ ẩy m ạnh vi ệc đ ổi m ới k ỹ thu ật, công ngh ệ trong các doanh nghi ệp nhà n ướ c. Th ực hi ện ch ế đ ộ qu ản lý công ty đ ố i v ớ i t ấ t c ả các doanh nghi ệp kinh doanh có v ốn c ủa Nhà n ướ c, doanh nghi ệ p th ự c s ự c ạ nh tranh bình đ ẳng trên th ị tr ườ ng, t ự ch ị u trách nhi ệ m trong s ả n xu ất kinh doanh. Phát tri ể n kinh t ế kinh t ế t ậ p th ể d ướ i nhi ều hình th ức đa d ạng. Trong đó h ợ p tác xã là nòng c ốt. Nhà n ướ c c ần giúp đ ỡ h ợp tác xã v ề đào t ạ o cán b ộ , xây d ự ng ph ươ ng án s ản xu ất kinh doanh, m ở r ộng th ị tr ườ ng. Th ự c hi ệ n t ố t vi ệ c chuy ển đ ổi h ợp tác xã theo Lu ật h ợp tác xã. Khuy ế n khích kinh t ế cá th ể, ti ểu ch ủ phát tri ển ở c ả thành th ị và nông thôn. Nhà n ướ c t ạ o đi ều ki ện và giúp đ ỡ kinh t ế cá th ể, ti ểu ch ủ phát tri ể n có hi ệ u qu ả . Khuy ến khích kinh t ế t ư b ản t ư nhân phát tri ể n trong nh ữ ng ngành ngh ề s ản xu ấ t kinh doanh mà lu ật pháp không c ấ m. Phát tri ển kinh t ế t ư b ản nhà n ướ c d ướ i các hình th ức liên doanh, liên k ết gi ữa kinh t ế t ư nhân trong và ngoài n ướ c: t ạo đi ề u ki ệ n đ ể kinh t ế có v ố n đ ầ u t ư n ướ c ngoài h ướ ng vào m ục tiêu phát tri ể n các s ả n ph ẩm xu ấ t kh ẩu, tăng kh ả năng c ạnh tranh, g ắn thu hút v ố n v ớ i thu hút công ngh ệ hi ện đ ại. 1.2 Đ ẩ y m ạ nh công nghi ệ p hoá, hi ệ n đ ạ i hoá, ứng d ụng nhanh ti ến b ộ khoa h ọ c – công ngh ệ; trên c ơ s ở đó đ ẩy m ạnh phân công lao đ ộ ng xã h ộ i. Phân công lao đ ộ ng xã h ội là c ơ s ở chung c ủa s ản xu ất và trao đ ổi hàng hoá. Vì v ậ y, đ ể phát tri ển kinh t ế hàng hoá ph ải đ ẩy m ạnh phân công lao đ ộ ng xã h ội. Nh ưng s ự phát tri ển c ủa phân công lao đ ộng xã h ộ i do trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượ ng s ản xu ất quy ết đ ịnh, cho nên mu ố n m ở r ộ ng phân công lao đ ộng xã h ội, c ần đ ẩy m ạnh công nghi ệp 13
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin hoá, hi ệ n đ ạ i hoá đ ấ t n ướ c đ ể xây d ự ng c ơ s ở v ật ch ất – k ỹ thu ật c ủ a n ề n s ả n xu ấ t l ớ n hi ệ n đ ạ i. Con đ ườ ng công nghi ệ p hoá, hi ện đ ại hoá c ủa n ướ c ta c ần và có th ể rút ng ắ n th ờ i gian so v ới các n ướ c đi tr ướ c, v ừa có nh ững b ướ c tu ầ n t ự , v ừ a có nh ữ ng b ướ c nh ảy v ọt, g ắn công nghi ệp hóa v ới hi ện đ ạ i hoá, t ậ n d ụ ng m ọ i kh ả năng đ ể đ ạt trình đ ộ tiên ti ến, hi ện đ ại v ề khoa h ọ c và công ngh ệ: ứng d ụ ng nhanh và ph ổ bi ến h ơn ở m ức đ ộ cao h ơ n nh ữ ng thành t ự u công ngh ệ hi ện đ ại và tri th ức m ới, t ừng b ướ c phát tri ể n kinh t ế tri th ức. Cùng v ớ i vi ệ c trang b ị k ỹ thu ậ t và công ngh ệ hi ện đ ại cho các ngành, các lĩnh v ự c c ủ a n ền kinh t ế trong quá trình công nghi ệp hoá, hi ệ n đ ạ i hoá, ti ế n hành phân công l ại lao đ ộng và phân b ố dân c ư trong ph ạ m vi c ả n ướ c, cũng nh ư ở t ừng vùng, t ừng đ ịa ph ươ ng; hình thành c ơ c ấ u kinh t ế h ợp lý cho phép khai thác t ốt nh ất các ngu ồn l ực c ủ a đ ấ t n ướ c, t ạ o nên s ự tăng tr ưở ng kinh t ế nhanh và b ền v ững c ủa toàn b ộ n ề n kinh t ế . 1.3 Hình thành và phát tri ển đ ồng b ộ các lo ại th ị tr ườ ng. Trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, h ầ u h ết các ngu ồ n l ực kinh t ế đ ều thông qua th ị tr ườ ng mà đ ượ c phân b ố vào các ngành, các lĩnh v ực c ủa n ề n kinh t ế m ộ t cách t ố i ư u. Vì v ậy, đ ể xây d ựng và phát tri ển n ền kinh t ế th ị tr ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa, chúng ta ph ải hình thành và phát tri ển đ ồ ng b ộ các lo ại th ị tr ườ ng. Trong nh ững năm t ới chúng ta c ầ n ph ả i: − Phát tri ể n th ị tr ườ ng hàng hoá và d ịch v ụ thông qua vi ệc đ ẩy m ạ nh s ả n xu ấ t, thúc đ ẩ y chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế, phát tri ển h ệ th ố ng giao thông và ph ươ ng ti ện v ận t ải đ ể m ở r ộng th ị tr ườ ng. Hình thành th ị tr ườ ng s ứ c lao đ ộ ng có t ổ ch ứ c đ ể t ạo đi ều ki ện cho s ự di chuy ể n s ứ c lao đ ộ ng theo yêu c ầu phát tri ển kinh t ế và s ử d ụng có hi ệ u qu ả ngu ồ n nhân l ự c. − Xây d ự ng th ị tr ườ ng v ố n, t ừ ng b ướ c hình thành và phát tri ển th ị tr ườ ng ch ứ ng khoán đ ể huy đ ộ ng các ngu ồn v ốn vào phát tri ển s ản xu ấ t. − Qu ả n lý ch ặ t ch ẽ đ ấ t đai và th ị tr ườ ng nhà ở. Xây d ựng và phát tri ể n th ị tr ườ ng thông tin, th ị tr ườ ng khoa h ọc công ngh ệ. Hoàn thi ện các lo ạ i th ị tr ườ ng đi đôi v ới xây d ựng khuôn kh ổ pháp lý và th ể ch ế, tăng c ườ ng s ự ki ể m tra, giám sát c ủa nhà n ướ c, đ ể th ị tr ườ ng ho ạt đ ộ ng năng đ ộ ng, có hi ệu qu ả , có tr ậ t t ự , k ỷ c ươ ng trong môi tr ườ ng c ạ nh tranh lành m ạ nh, công khai, minh b ạch, h ạn ch ế và ki ểm soát đ ộ c quy ề n kinh doanh. Có bi ện pháp h ữu hi ệu ch ống buôn l ậu và gian l ậ n th ươ ng m ạ i. 14
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin 1.4 M ở r ộ ng và nâng cao hi ệ u qu ả kinh t ế đ ối ngo ại Trong đi ề u ki ệ n hi ệ n nay, ch ỉ có m ở c ử a kinh t ế, h ội nh ập vào kinh t ế khu v ự c và th ế gi ớ i, m ớ i thu hút đ ượ c v ốn và k ỹ thu ật và công ngh ệ hi ệ n đ ạ i đ ể khai thác ti ềm năng và th ế m ạnh c ủa đ ất n ướ c nh ằ m phát tri ể n kinh t ế . Khi m ở r ộ ng quan h ệ kinh t ế đ ối ngo ại ph ải quán tri ệt nguyên t ắc bình đ ẳ ng, cùng có l ợi, không can thi ệp vào n ội b ộ c ủa nhau. M ở r ộng kinh t ế đ ố i ngo ạ i theo h ướ ng đa ph ươ ng hoá và đa d ạng hoá các hình th ứ c kinh t ế đ ố i ngo ạ i. Hi ệ n nay, c ầ n đ ẩ y m ạ nh xu ấ t kh ẩ u, coi xu ất kh ẩu là tr ọng đi ểm c ủ a kinh t ế đ ố i ngo ạ i. Gi ảm d ần nh ập siêu, ưu tiên nh ập kh ẩu t ư li ệ u s ả n xu ấ t đ ể ph ụ c v ụ s ả n xu ấ t. Tranh th ủ m ọi kh ả năng và b ằng nhi ề u hình th ứ c thu hút v ố n đ ầu t ư tr ực ti ếp c ủa n ướ c ngoài, vi ệc thu hút v ố n đ ầ u t ư tr ự c ti ếp c ủa n ướ c ngoài c ần h ướ ng vào nh ững lĩnh v ự c, nh ữ ng s ả n ph ẩ m có công ngh ệ tiên ti ến, có t ỷ tr ọng xu ất kh ẩu cao. Vi ệ c s ử d ụ ng v ố n vay ph ả i có hi ệu qu ả đ ể tr ả đ ượ c n ợ, c ải thi ệ n đ ượ c cán cân thanh toán. ch ủ đ ộng tham gia t ổ ch ức th ươ ng m ại qu ố c t ế , các di ễ n đàn, các t ổ ch ức, các đ ịnh ch ế qu ốc t ế m ột cách có ch ọ n l ọ c v ớ i b ướ c đi thích h ợp. 1.5 Gi ữ v ữ ng ổ n đ ị nh chính tr ị, hoàn thi ện h ệ th ống lu ật pháp. S ự ổ n đ ị nh chính tr ị bao gi ờ cũng là nhân t ố quan tr ọng đ ầu tiên đ ể phát tri ể n. Nó là đi ề u ki ện đ ể các nhà s ản xu ất kinh doanh trong n ướ c và n ướ c ngoài yên tâm đ ầ u t ư. Mu ốn gi ữ v ững s ự ổn đ ịnh chính tr ị ở n ướ c ta hi ệ n nay c ầ n ph ả i gi ữ và tăng c ườ ng vai trò lãnh đ ạo c ủa Đ ả ng C ộ ng S ả n Vi ệ t Nam, nâng cao hi ệu l ực qu ản lý c ủa nhà n ướ c, phát huy quy ề n làm ch ủ c ủa nhân dân. H ệ th ố ng pháp lu ậ t đ ồ ng b ộ là công c ụ quan tr ọng đ ể Nhà n ướ c qu ả n lý n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ần. Nó t ạo ra hành lang lu ậ t pháp cho ho ạ t đ ộng kinh t ế, bu ộc các doanh nghi ệp ch ấp nh ận s ự đi ề u ti ế t c ủ a Nhà n ướ c. 1.6 Xoá b ỏ c ơ ch ế t ậ p trung, quan liêu, bao c ấp, hoàn thi ện c ơ ch ế qu ả n lý kinh t ế c ủ a Nhà n ướ c. Vi ệ c xoá b ỏ tri ệ t đ ể c ơ ch ế t ậ p trung, quan liêu, bao c ấp, hình thành đ ồ ng b ộ và v ận hành có hi ệu qu ả c ơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ản lý c ủ a Nhà n ướ c có ý nghĩa h ết s ức quan tr ọng đ ối v ới s ự phát tri ển kinh t ế hàng hoá c ủ a n ướ c ta. Để nâng cao năng l ự c và hi ệu qu ả qu ản lý c ủa Nhà n ướ c, c ần nâng cao năng l ự c c ủ a các c ơ quan l ập pháp, hành pháp và t ư pháp, th ực hi ệ n c ả i cách n ề n hành chính qu ốc gia. Nhà n ướ c th ực hi ện đ ịnh 15
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin h ướ ng s ự phát tri ể n kinh t ế; có h ệ th ống chính sách nh ất quán đ ể t ạo môi tr ườ ng ổ n đ ị nh và thu ận l ợi cho ho ạt đ ộng kinh t ế; h ạn ch ế nh ữ ng m ặ t tiêu c ự c c ủ a c ơ ch ế th ị tr ườ ng. Nhà n ướ c th ực hi ện đúng ch ứ c năng qu ả n lý nhà n ướ c v ề kinh t ế và ch ức năng ch ủ s ở h ữu tài s ả n công, không can thi ệp vào ch ức năng qu ản tr ị kinh doanh đ ể các doanh nghi ệ p có quy ền t ự ch ủ trong s ản xu ất kinh doanh. Nhà n ướ c s ử d ụ ng các bi ệ n pháp kinh t ế là chính đ ể đi ều ti ết n ền kinh t ế, ch ứ không ph ả i là m ệ nh l ệ nh. Vì v ậy, ph ải ti ếp t ục đ ổi m ới và hoàn thi ện chính sách tài chính, chính sách ti ền t ệ, chính sách ti ền l ươ ng và giá cả. 2. Nh ữ ng gi ả i pháp kh ắc ph ụ c mâu thu ẫn c ủa n ền kinh t ế th ị tr ườ ng 2.1 Kh ắ c ph ụ c mâu thu ẫ n gi ữ a phát tri ển kinh t ế th ị tr ường v ới tính đ ị nh h ướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa Trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng v ớ i s ự t ồ n t ạ i c ủa nhi ều thành ph ần kinh t ế v ớ i nhi ều hình th ức s ở h ưũ khác nhau thì kinh t ế nhà n ướ c ph ả i gi ữ vai trò ch ủ đ ạo. Vi ệc xác l ập vai trò ch ủ đ ạo c ủa kinh t ế nhà n ướ c là v ấ n đ ề có tính nguyên t ắc và là s ự khác bi ệt có tính ch ất b ả n ch ấ t gi ữ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa v ới n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng t ư b ả n ch ủ nghĩa. Tính đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta đã quy ết đ ịnh kinh t ế nhà n ướ c ph ả i gi ữ vai trò ch ủ đ ạo trong c ơ c ấu kinh t ế nhi ều thành ph ần. B ở i l ẽ m ỗ i m ộ t ch ế đ ộ xã h ộ i đ ều có m ộ t c ơ s ở kinh t ế t ươ ng ứng v ớ i nó, kinh t ế nhà n ướ c cùng kinh t ế t ập th ể t ạo n ền t ảng cho ch ế đ ộ xã h ộ i m ớ i – xã h ộ i ch ủ nghĩa ở n ướ c ta. Bên c ạ nh vi ệ c phát tri ể n kinh t ế nhà n ướ c đ ể thành ph ần kinh t ế này gi ữ vai trò ch ủ đ ạ o c ần giáo d ụ c t ư t ưở ng lý lu ận cho m ọi t ầng l ớ p nhân dân, đ ặ c bi ệ t là t ầng l ớp trí th ức và nh ững ch ủ th ể s ản xu ất kinh doanh đ ể h ọ nh ậ n th ứ c đúng đ ắn đ ườ ng l ối phát tri ển đ ất n ướ c theo đ ị nh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa c ủa n ướ c ta. T ừ đó h ọ có nh ững ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t kinh doanh phù h ợp v ới con đ ườ ng mà Đ ảng và Nhà n ướ c ta đã ch ọ n. C ầ n nh ậ n th ứ c rõ ràng, m ỗ i thành ph ần kinh t ế trong th ời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h ội có b ả n ch ất kinh t ế - xã h ội riêng, ch ịu s ự tác đ ộ ng c ủ a các quy lu ậ t kinh t ế riêng, nên bên c ạnh s ự th ống nh ất c ủa các thành ph ầ n kinh t ế , còn có s ự khác bi ệt và mâu thu ẫn khi ến cho n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng c ủ a n ướ c ta có kh ả năng phát tri ển theo nh ững ph ươ ng h ướ ng khác nhau. Ch ẳng h ạn các thành ph ần kinh t ế d ựa trên ch ế đ ộ t ư h ữ u tuy có vai trò quan tr ọng trong vi ệc phát tri ển s ản xu ấ t, gi ả i quy ế t vi ệc làm, nh ưng vì d ựa trên ch ế đ ộ t ư h ữu v ề t ư li ệu s ả n xu ấ t nên chúng không tránh kh ỏi tính t ự phát ch ạy theo l ợi nhu ận 16
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin đ ơ n thu ầ n, n ả y sinh nh ững hi ện t ượ ng tiêu c ực làm t ổn h ại đ ến l ợi ích chung c ủ a xã h ộ i. Vì v ậy, kinh t ế nhà n ướ c ph ải đ ượ c xây d ựng và phát tri ể n có hi ệu qu ả đ ể th ự c hi ện t ốt vai trò ch ủ đ ạo c ủa mình; đ ồ ng th ờ i Nhà n ướ c ph ả I th ực hi ệ n t ốt vai trò qu ản lý vĩ mô kinh t ế – xã h ộ i đ ể đ ả m b ả o cho n ề n kinh t ế phát tri ển theo đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa. 2.2 Kh ắ c ph ụ c mâu thu ẫ n gi ữ a phát tri ển kinh t ế th ị tr ường v ới gi ải quy ế t công ăn vi ệ c làm. Gi ả i quy ế t vi ệ c làm là nhân t ố quy ết đ ịnh đ ến phát huy nhân t ố con ng ườ i, làm lành m ạnh xã h ội, đáp ứng nguy ện v ọng chính đáng c ủ a nhân dân. T ạ o nhi ều vi ệc làm, gi ảm t ỷ l ệ th ất nghi ệp ở thành th ị và nông thôn là m ộ t trong nh ững nhi ệm v ụ quan tr ọng trong s ự phát tri ể n kinh t ế - xã h ộ i và là v ấ n đ ề c ấp bách hi ện nay. Đ ể th ực hi ện các m ụ c tiêu đó, c ầ n gi ả i quy ết hai v ấn đ ề có tính ch ất quy ết đ ịnh: tăng tr ưở ng kinh t ế nhanh, b ền v ững và th ực hi ện nh ất quán chính sách phát tri ể n n ền kinh t ế nhi ều thành ph ần. B ản thân s ự tăng tr ưở ng kinh t ế đã bao hàm ý nghĩa xã h ội sâu s ắc là tăng thêm vi ệc làm, tăng thêm thu nh ập, t ạo ti ền đ ề v ật ch ất c ải thi ện đ ời s ống c ủa nhân dân. Vì v ậ y, c ầ n t ậ p trung ngu ồn l ực, tăng c ườ ng s ự ch ỉ đ ạo c ủa Trung ươ ng và s ự n ỗ l ự c c ủ a các ngành, các đ ịa ph ươ ng th ực hi ện thành công chi ến l ượ c phát tri ển kinh t ế – xã h ội giai đo ạn 2001 – 2005, nh ờ đó t ạ o thêm vi ệc làm. Vi ệc th ực hi ện nh ất quán chính sách phát tri ể n n ề n kinh t ế nhi ều thành ph ần s ẽ gi ải phóng s ức s ản xu ất, đ ộ ng viên t ố i đa các ngu ồ n l ự c bên trong và bên ngoài vào phát tri ển kinh t ế , t ạ o vi ệ c làm, c ả i thi ện đ ời s ống c ủa nhân dân. Đ ể t ạo vi ệc làm cho ng ườ i lao đ ộ ng có th ể th ực hi ện m ột s ố gi ải pháp sau: − Phát tri ể n khu v ự c kinh t ế t ư nhân: Phát tri ển khu v ực kinh t ế t ư nhân có vai trò quan tr ọng đ ối v ới vi ệc t ạo vi ệc làm m ới, gi ảm b ớt đói nghèo. Các b ộ ph ận ch ủ y ếu c ủa kinh t ế t ư nhân là các h ộ gia đình, các trang tr ại, các doanh nghi ệp t ư nhân. Trong nh ững năm g ần đây, kh ả năng t ạ o vi ệ c làm m ới cho ng ườ i lao đ ộng c ủa các doanh nghi ệ p t ư nhân trong n ướ c là r ất l ớn, m ặc dù s ố l ượ ng nhân công ch ỉ kho ả ng 0,5 tri ệ u ng ườ i, các h ộ gia đình và trang tr ại kho ảng 34 tri ệu ng ườ i. Khu v ự c t ư nhân phi nông nghi ệp có ý nghĩa quan tr ọng vì khu v ự c này chính là n ơ i có ti ềm năng t ạo vi ệc làm l ớn nh ất. Khuy ến khích các doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ c ủa khu v ực kinh t ế t ư nhân cũng là m ộ t gi ả i pháp t ố t đ ể t ạ o vi ệc làm. − Phát tri ể n toàn di ệ n kinh t ế nông thôn: Đ ể gi ải quy ết vi ệc làm ở nông thôn c ầ n t ậ p trung s ức đ ẩy m ạnh công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá nông nghi ệ p và nông thôn, chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế nông thôn theo h ướ ng đó s ẽ thu hút lao đ ộng vào các ngành, ngh ề. Vì th ế, phát tri ển 17
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin ngành, ngh ề nông thôn đ ượ c coi là đ ộng l ực tr ực ti ếp gi ải quy ết vi ệc làm cho lao đ ộ ng ở nông thôn. − Nâng cao ch ấ t l ượ ng ngu ồ n nhân l ực: N ướ c ta đang thi ếu nghiêm tr ọ ng nh ữ ng lao đ ộng k ỹ thu ật cao thu ộc các ngành mũi nh ọn, lao đ ộ ng nông thôn ch ư a qua đào t ạo là tr ở ng ại cho vi ệc chuy ển d ịch c ơ c ấ u kinh t ế nông nghi ệ p, nông thôn. Vì th ế ph ải phát tri ển giáo d ụ c - đào t ạ o, đ ặ c bi ệ t là nâng cao ch ất l ượ ng đào t ạo, đ ổi m ới n ội dung và c ơ c ấ u ngành, ngh ề trong n ền kinh t ế th ị tr ườ ng; quy ho ạch l ạ i m ạ ng l ướ i các tr ườ ng đ ại h ọc, cao đ ẳng m ột cách h ợp lý. Làm nh ư v ậ y s ẽ thúc đ ẩ y chuy ển d ị ch c ơ c ấu lao đ ộng xã h ội phù h ợp v ới yêu c ầ u phát tri ển kinh t ế – xã h ội. − Đẩy m ạ nh xu ấ t kh ẩ u lao đ ộ ng và chuyên gia: Đ ể đ ẩy m ạnh xu ấ t kh ẩ u lao đ ộ ng c ần ph ả i tăng c ườ ng đào t ạo ngh ề cho ng ườ i lao đ ộ ng; m ở r ộ ng th ị tr ườ ng xu ất kh ẩ u lao đ ộng b ằng cách tăng th ị ph ần ở các th ị tr ườ ng hi ệ n có, nghiên c ứu m ở r ộng th ị tr ường m ới v ề xu ất kh ẩ u lao đ ộ ng; đa d ạ ng hoá ngành ngh ề, hình th ức và thành ph ần tham gia xu ấ t kh ẩ u lao đ ộng. C ầ n ch ấn ch ỉnh và x ắp x ếp l ại các doanh nghi ệ p ho ạ t đ ộ ng xu ấ t kh ẩu lao đ ộng và tăng c ườ ng s ự qu ản lý c ủ a Nhà n ướ c đ ố i v ớ i các doanh nghi ệp này, x ử lý nghiêm các vi ph ạ m đ ể tránh gây thi ệt h ại cho ng ườ i lao đ ộng. − Tăng qu ỹ qu ố c gia v ề h ỗ tr ợ vi ệ c làm và s ử d ụ ng có hi ệu qu ả qu ỹ đó, th ự c hi ệ n t ố t ch ủ tr ươ ng xã h ội hoá gi ải quy ết vi ệc làm. C ần s ử d ụ ng t ổ ng h ợ p các ngu ồ n l ự c trong n ướ c; s ự đóng góp c ủa các doanh nghi ệ p, các đoàn th ể và c ộng đ ồng; s ự giúp đ ỡ c ủa qu ốc t ế đ ể gi ả i quy ế t v ấ n đ ề lao đ ộ ng và vi ệc làm. 2.3 Gi ả i pháp th ự c hi ệ n v ấ n đ ề xoá đói gi ảm nghèo. Để th ự c hi ệ n đ ượ c m ụ c tiêu này, nh ững v ấn đ ề có tính quy ết đ ịnh là duy trì đ ượ c t ố c đ ộ tăng tr ưở ng kinh t ế nhanh, b ền v ững và t ạo đ ượ c nhi ề u vi ệ c làm cho ng ườ i lao đ ộng. Mu ố n v ậy, c ần th ực hi ện m ộ t s ố gi ả i pháp sau: − T ạ o môi tr ườ ng kinh t ế – xã h ộ i, c ơ ch ế, chính sách thu ận l ợi cho các thành ph ần kinh t ế, m ọi công dân đ ượ c quy ền t ự do s ản xu ất, kinh doanh theo pháp lu ật. Nh ờ đó, huy đ ộng t ối đa các ngu ồn l ực vào phát tri ể n kinh t ế, t ạ o vi ệ c làm, tăng thu nh ập. Đây là gi ải pháp c ơ b ả n đ ể xoá đói gi ả m nghèo nhanh và b ền v ững. − Phát tri ể n nông nghi ệ p và nông thôn: phát tri ển toàn di ện nông, lâm, ng ư nghi ệ p theo h ướ ng s ản xu ất hàng hoá và g ắn v ới công nghi ệ p ch ế bi ế n nông, lâm, th ủy s ả n. Chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế nông thôn theo h ướ ng công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá, gi ảm d ần t ỷ tr ọ ng nông nghi ệ p, tăng d ầ n t ỷ tr ọng ti ểu th ủ công nghi ệp, công 18
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin nghi ệ p ch ế bi ế n và d ị ch v ụ, đ ưa ngành ngh ề m ới vào nông thôn. Vi ệc phát tri ể n khu v ự c phi nông nghi ệp ở nông thôn có vai trò quan tr ọng trong vi ệ c t ạ o vi ệc làm cho ng ườ i lao đ ộng và nâng cao hi ệu qu ả kinh t ế nông thôn. − Tăng c ườ ng h ỗ tr ợ cho ng ườ i nghèo phát tri ển s ản xu ất, v ươ n lên làm giàu: H ỗ tr ợ v ốn cho ng ườ i nghèo, h ướ ng d ẫn ng ườ i nghèo làm kinh t ế , tăng đ ầu t ư xây d ựng k ết c ấu h ạ t ầng nông thôn, đ ặc bi ệ t cho các xã khó khăn, tr ướ c h ết là xây d ựng đ ườ ng giao thông đ ến các xã, thôn, b ả n t ạ o đi ều ki ện cho phát tri ển kinh t ế. − T ạ o c ơ h ộ i cho ng ườ i nghèo ti ếp c ận các d ịch v ụ xã h ội, đ ặc bi ệ t là các d ị ch v ụ c ơ b ả n nh ư y t ế, giáo d ục, k ế ho ạch hoá gia đình, n ướ c s ạ ch sinh ho ạ t… − Th ự c hi ệ n t ố t ch ủ tr ươ ng xã h ộ i hoá công tác xoá đói gi ảm nghèo. C ụ th ể là: Đa d ạng hoá các ngu ồn l ực cho xoá đói gi ảm nghèo; tuyên truy ề n nh ằ m nâng cao nh ận th ức, trách nhi ệm và quy ết tâm xoá đói gi ả m nghèo t ừ Trung ươ ng đ ến c ơ s ở và ng ườ i dân, t ạo phong trào và s ứ c m ạ nh t ổ ng h ợp xoá đói gi ảm nghèo; th ực hi ện quy ch ế dân ch ủ , đ ả m b ả o cho ng ườ i nghèo tham gia vào các công cu ộc xoá đói, gi ả m nghèo, công khai v ề ngu ồn l ực tài chính đ ảm b ảo s ự tr ợ giúp đ ế n đ ượ c v ớ i ng ườ i nghèo; t ổ ch ức th ực hi ện nhân r ộng các mô hình xoá đói gi ả m nghèo thành công. 2.4 Gi ả i pháp nh ằ m b ả o v ệ môi tr ường sinh thái. S ả n xu ấ t theo chu kỳ khép kín; kh ử và l ọc n ước và khí th ải; nghiên c ứ u nh ữ ng nhiên li ệu m ới không ho ặc ít gây ô nhi ễm; thay th ế d ầ n các nhà máy công nghi ệp đang dùng b ằng các nhà máy có h ệ th ố ng n ướ c khép kín. B ả o đ ả m l ọ c n ướ c theo h ệ th ống ao l ọc; ph ủ xanh các c ơ s ở công nghi ệ p; v ậ n d ụ ng m ạ nh m ẽ h ơn các bi ện pháp đ ấu tranh sinh h ọc; xây d ự ng nh ữ ng vùng kinh t ế r ừng, xây d ựng nhi ều khu r ừng qu ốc gia. R ừ ng không ch ỉ s ả n xu ấ t ra g ỗ mà còn là m ột c ỗ máy kh ổng l ồ c ủa thiên nhiên làm đi ề u hoà khí h ậu, gi ữ ẩm cho đ ất, góp ph ần ngăn ch ặ n các n ạ n lũ l ụ t, xói mòn đ ất đai. Vì v ậy, ph ải có quy ho ạch t ổng th ể khoa h ọ c, v ừ a khai thác r ừng, v ừa tr ồng và b ảo v ệ r ừng, xây d ựng các khu r ừ ng c ấ m qu ố c gia, tăng c ườ ng s ử d ụng các bi ện pháp đ ấu tranh sinh h ọ c, b ảo đ ả m s ự cân b ằng sinh h ọc trong r ừng, ch ống n ạn cháy r ừ ng. Lu ậ t b ả o v ệ môi tr ườ ng c ủ a n ướ c ta đã đ ượ c Qu ố c h ội thông qua năm 1993 nêu lên nh ững quy đ ịnh t ập trung vào các v ấn đ ề sau: b ảo v ệ các thành ph ầ n c ơ b ả n c ủ a môi tr ườ ng, b ảo v ệ môi tr ườ ng t ổng 19
- Tiểu luận Triết học Mác – Lênin h ợ p ở nh ữ ng khu v ự c khác nhau, phòng ch ống ô nhi ễm và tai bi ến môi tr ườ ng. Lu ậ t môi tr ườ ng bao g ồm các quy đ ịnh v ề vi ệc s ử d ụng h ợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi tr ườ ng, ngăn ch ặn tác đ ộng tiêu c ực, ph ục h ồ i các t ổ n th ấ t, không ng ừng c ải thi ện tài nguyên thiên nhiên và ch ất l ượ ng môi tr ườ ng, nh ằ m nâng cao đ ời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa nhân dân. B ả o v ệ môi tr ườ ng b ằng pháp lu ật là bi ện pháp h ết s ức quan tr ọ ng. KẾ T LU Ậ N Tr ả i qua quá trình đ ấu tranh khó khăn và gian kh ổ, khi đ ất n ước th ố ng nh ấ t, Đ ả ng và nhà n ướ c ta quy ết đ ịnh đ ưa n ướ c ta ti ến lên ch ủ nghĩa xã h ộ i, b ỏ qua giai đo ạn t ư b ản ch ủ nghĩa. Vì v ậy, Vi ệt Nam xây d ự ng n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đ ị nh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa ch ứ không ph ả i n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng t ư b ản ch ủ nghĩa. Vi ệc làm rõ b ản ch ấ t, đ ặ c tr ư ng c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đ ịnh h ướ ng xã h ội ch ủ nghĩa có ý nghĩa đ ặc bi ệt quan tr ọng trong lý lu ận và th ực ti ễn. S ự phát tri ể n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta tuy còn có nhi ều khó khăn và th ử thách nh ưng đã đ ạt đ ượ c nh ững thành t ựu đáng k ể. Bên c ạ nh đó thì v ẫ n còn t ồn t ạ i nh ững h ạn ch ế, mâu thu ẫn c ấp bách c ầ n đ ượ c gi ả i quy ế t nh ằ m xây d ự ng m ột n ền kinh t ế ngày càng hoàn thi ệ n h ơ n. Trong th ời gian t ới, chúng ta c ần ti ếp t ục đ ổi m ới, hoàn thi ệ n các chính sách kinh t ế – xã h ội đ ể gi ải quy ết nh ững mâu thu ẫn đó nh ằ m t ạ o ra m ộ t n ền kinh t ế ngày càng phát tri ển và hoàn thi ện. Th ự c hi ệ n m ụ c tiêu tăng tr ưở ng kinh t ế đi li ền v ới phát tri ển văn hoá, t ừ ng b ướ c c ả i thi ệ n đ ờ i s ố ng v ậ t ch ất và tinh th ần c ủa nhân dân, 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học "Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay – Thực trạng và phương hướng giải quyết"
19 p | 989 | 505
-
Tiểu luận triết học - VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
11 p | 702 | 199
-
Đề tài “Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay – Thực trạng và phương hướng giải quyết”
23 p | 380 | 135
-
Đề tài “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ”
28 p | 308 | 79
-
TIỂU LUẬN: Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay – Thực trạng và phương hướng giải quyết
30 p | 201 | 45
-
Tiểu luận quản trị thay đổi: Tính hai mặt và những mâu thuẫn của thay đổi tổ chức được hoạch định
41 p | 214 | 43
-
Luận văn: “Vận dụng quy luật mâu thuẫn để phân tích những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”
22 p | 175 | 39
-
Tiểu luận: Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
29 p | 253 | 38
-
Tiểu luận triết: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
31 p | 178 | 35
-
TIỂU LUẬN: Những mâu thuẫn trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
24 p | 147 | 24
-
TIỂU LUẬN: NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG VÀ ĐỘNG LỰC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
116 p | 188 | 20
-
TIỂU LUẬN: Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
26 p | 139 | 13
-
Tiểu luận Triết học số 60 - Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
31 p | 87 | 13
-
Tiểu luận Triết học số 77 - Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay – Thực trạng và phương hướng giải quyết
25 p | 69 | 9
-
Tiểu luận: Tính hai mặt và những mâu thuẫn của thay đổi tổ chức được hoạch định
38 p | 140 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Một số mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay
38 p | 77 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Nam hiện nay
125 p | 6 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn