intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Phương thức sản xuất

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

540
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lực lượng sản xuất trong giai đoạn đầu công xã nguyên thuỷ đó là loài người ngay từ thủa mới ra đời đã sống theo tập thể. Đó là những bầy người nguyên thuỷ vì vậy loài người ra đời cũng là xã hội loài người ra đời. Chính lao động đã sáng tạo ra bản thân loài người. Tuy nhiên, trong buổi sơ sinh của nó, loài người còn hết sức yếu ớt, bất lực trước thiên nhiên. Họ ăn sống thức ăn sống trong hang động và luôn bị thú dữ đe doạ. Việc phát hiện ra lửa trong thiên nhiên và biết cách...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Phương thức sản xuất

  1. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tiểu luận Phương thức sản xuất
  2. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 3 I. Phương thứ c sản xu ất công xã nguyên thu ỷ. II. Phương thức sản xu ất chiếm hữu nô lệ III. Phương thức sản xu ất phong kiến IV. Điều kiện hiện nay của Việt Nam.
  3. PHẦN MỞ ĐẦU Con người ta muốn sống phải có cơm ăn, áo mặc muố n có những của cải vậ t chất ấy thì phả i sản xuất ra, loài người sẽ chết đói nế u nó ngừng sản xuất. Nhưng trong qúa trính sả n xuất ra c ủa cải vật chất con người không bao giờ tiế n hành đơn độc một mình mà họ phải biết kế t hợp với nhau và trao đổi hoạt động cho nhau. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình
  4. sản xuất. Còn Lực lượng sản xuất biể u hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sả n xuất ra của cả i vật chất. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất tác động trở lạ i lực lượng sản xuất cho nên lực lượng sả n xuất vẫn là yếu tố quyết đ ịnh. Như vậy qua lịch sử ba phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản, quan hệ sản xuấ t phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất từ đó có thể vậ n dụng và o điều kiện hiện nay của nước Việt Nam ta . PHẦN NỘI DUNG Trước chủ nghĩa tư bản, lịch sử loà i người đã trải qua 3 phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến. Mỗ i phương thức đ ó đều vậ n động trong s ự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sả n xuất. Khi lực lượng sản xuất phát triể n đế n một trình độ nhất định, trở nê n mâ u
  5. thuẫn không thể điề u hoà với quan hệ sản xuất hiện tồn, làm cho phương thức sản xuất cũ tan rã và phương thức sản xuất mới ra đời. I. Phương thứ c sản xu ất công xã nguyên thu ỷ. - Lực lượ ng sản xuất trong giai đ oạn đầu công xã nguyên thuỷ đó là loà i người ngay từ thủa mới ra đời đã sống theo tập thể. Đó là những bầy người nguyê n thuỷ vì vậ y loà i người ra đời c ũng là xã hội loài người ra đời. Chính lao động đã sáng tạo ra bản thân loài người. Tuy nhiên, trong buổ i sơ sinh c ủa nó, loài người cò n hết sức yế u ớt, bất lực trước thiê n nhiên. Họ ă n sống thức ăn sống trong hang động và luô n bị thú dữ đe doạ. Việc phát hiệ n ra lửa trong thiê n nhiên và biết cách lấ y lửa từ những hòn đá bằng cách cọ xát chúng lại với nhau mang một ý nghĩa cực kỳ quan trọng và là dấu mốc son c ủa tiế n bộ loài người thời nguyên thuỷ. Lửa khô ng những đem lại cho họ thức ă n chín, ngon mà là v ũ khí lợi hạ i để họ chố ng lại thú dữ. Họ dùng lửa để đốt rẫy là m nương và c hống lạ i giá lạ nh. Đó là né t khác biệt để phân biệt sự khác nhau giữa người và động vật. C ùng với phát hiện ra lửa con người thời kỳ này còn biết sử d ụng đá là m vậ t mài nhọ n các vũ khí từ thô sơ có sẵn trong thiê n nhiên trở thành vũ khí sắc bé n để bảo vệ mình và săn thú dữ….. Sá ng tạo ra cung tên là bước ngoặt quan trọng trong cả i tiến công c ụ sả n xuấ t, cung tên giúp cho nghề săn bắ n phát triển nhờ đó mà thức ăn ngày cà ng dồi dào hơn, tiếp tục đó là cuộc cách mạ ng đồ gố m. Họ chế tạo dụng cụ chứa thức ăn bằng đất nung sét, con người biết tự mình trồng trọt lấy các thứ cây công nghiệp, nghề nông nguyên thuỷ xuất hiện. Nhờ đó thức ăn của con người được đảm bảo chắc chắn hơn, săn bắn phát triể n thú vậ t să n bắt về được nhiều thì dần dầ n nảy sinh nghề chă n nuôi nguyê n thuỷ, họ biế t dùng s úc vật làm sức kéo trong nông nghiệp. Như vậy trả i qua hàng mấy chục vạn nă m lao động, qua sự phá t triển lâ u dài c ủa lực lượng sản xuất, loài ngườ i mới dần dần thoá t khỏi tình trạng dã man và bước tới ngõ cửa của đời sống vă n minh.
  6. - Quan hệ sản xuất thời nguyên thuỷ còn rất đơn giản, từng cá nhâ n riêng lẻ không sao sống nổi. Nhờ lao động tập thể con người mới tránh khỏ i làm mồ i cho thú dữ và mới có thể đấu tranh được với thiên nhiê n. Quan hệ sản xuất thờ i kỳ này chưa có hình thức chiế m hữu về tư liệu sản xuất, công c ụ lao đ ộng hế t sức thô sơ. Tất cả mọi người trong xã hội đều làm chung cùng là m cùng hưởng không có người lãnh đạo. Họ sống với nhau bình đẳng c ũng vì không có sả n phẩ m thừa nên không có khả năng chiếm đ oạt sản phẩ m thặ ng d ư vì lúc đó chưa có giai cấp và hiệ n tượng người bóc lột người nào. Phân phối sản phẩ m một cách bình quân, vì số thức ă n ít ỏi nế u một người nào đó được lĩnh phần nhiề u hơn thì số người khác phải chết đói. Cuối thời kỳ nà y xuất hiệ n mộ t công xã thị tộc là những người cùng chung dòng máu sống quây quần bên nhau. Thị tộc bầ u ra người tù trưởng để lãnh đạo công việc chung. Nhiều thị tộc có quan hệ dòng máu vớ i nhau họp thành bộ lạc. Bộ lạc là hình thức tổ c hức cao nhất của xã hội nguyê n thuỷ. Biết chế tạo ra đ ồ đồng, sắt là sự p hát triể n cao nhất c ủa lực lượng sản xuất trong xã hội nguyên thuỷ. Lực lượng sản xuất phát triển lê n một trình độ mới thì phâ n công lao động lớ n dầ n, thúc đẩy lực lượng sả n xuất phát triể n và sự bất b ình đẳ ng về tài sả n, sự phâ n chia giai cấp trong nội bộ là m cho xã hộ i nguyê n thuỷ dần dần tan rã. Cầ n phả i có một xã hội mới, phương thức sả n xuất chiế m hữu nô lệ đã ra đời. Khi lực lượng sản xuất phát triển đế n một trình đ ộ nhất định trở nên mâu thuẫn không thể điều hòa với quan hệ sả n xuấ t hiện tồ n là m cho phương thức sả n xuất mới ra đờ i. Như vậy quan hệ sản xuất đã không thích ứng với lực lượng sản xuất thời bấ y giờ, phương thức sản xuất mới ra đời là phươ ng thức sản xuấ t chiế m hữu nô lệ. II. Phương thức sản xu ất chiếm hữu nô lệ - Lực lượng sản xuất thời chiế m hữu nô lệ có khác nhiề u so với xã hộ i nguyê n thủy, ngườ i lao động chính là những người nô lệ c ủa chủ nô, bị lệ thuộc và dưới sự cai trị của chủ nô. Là sự sở hữu hoàn toàn về thể xác, họ có thể bá n hoặc giết người nô lệ tùy ý. Sản phẩm ngưòi nô lệ là m ra là tài sản c ủa chủ, họ
  7. không có một chút tài sản nà o cho riê ng mình, không có một chút tự do bình đẳng. Họ bị bá n sức lao động một cách rẻ mạc, nô lệ không đ ược coi là ngườ i mà chỉ như thứ công c ụ biết nó i. Chủ nô dùng roi vọt, nhục hình để bắt nô lệ là m việc như vậy họ đã trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu. Cô ng cụ lao động va kỹ thuật canh tác còn thô sơ, nă ng xuấ t lao độ ng thấp, sự p hân công lao động trong nội bộ ngà nh xuất hiện. Xã hội có các ngà nh chính là trồng trọt chă n nuô i và thủ công nghiệp. Trao đổi phát triển thương nhâ n tách khỏi sản xuất. - Q uan hệ sản xuất cả tư liệ u sản xuất lẫ n người lao động đề u thuộc sở hữu tư nhân, nô lệ được coi như cô ng cụ rẻ tiền. Họ chịu s ự chi phố i hoàn toàn của chủ nô cả vể thân thể, chủ nô chiế m đoạt hết sả n phẩ m của nô lệ, chỉ cấp cho một chút ít tư liệ u sinh hoạt để họ k hỏi chết đói và tiếp tục lao động. Do hình thức sở hữư tư nhâ n về tư liệ u sả n xuất nên quá trình sản xuất được tiế n hành qui mô lớn, xuất hiện xưởng thủ công với đa số là nô lệ. Như vậy năng suất lao động sẽ tă ng lên một cách đáng kể so vớ i sản xuất nhỏ trước kia. Sự phân chia giai cấp trong xã hội ngày càng rõ rệt đó là hai giai cấp: chủ nô và nô lệ. Xã hộ i khi đã phân chia thà nh giai cấp thì cần có nhà nước, nhà nước c ủa chủ nô ra đờ i nhằ m áp bức bóc lột nô lệ và quần chúng nhâ n dân, bảo vệ lợi ích của giai cấ p chủ nô. Nhà nước c ủa chủ nô có tác dụng rất lớn trong việc c ủng cố và phát triể n quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ. Nhờ có lao đ ộng tập thể mà con người mớ i xây d ựng được những công trình kiến trúc đồ sộ như: Kim tự tháp (Ai Cập), Vạ n lý trường thành (Trung Quốc), đê điều, thành trì… Phân công lao độ ng xã hộ i phát triể n hơn. Xuất hiện nhiều ngà nh sản xuất mới trong Nông nghiệp cũng như trong Thủ công nghiệ p. Phâ n công phát triển thì hàng hóa trao đổi ngày càng nhiều, khu vực trao đổ i càng mở rộng, giai cấp thương nhân xuất hiện. - Nế u như thời nguyên thủy mọ i người đều là m chung, ă n chung, ở c hung chưa có sản phẩ m riêng thì thời nô lệ sản phẩ m lao động là m ra là hoà n toà n ph ụ thuộc vào chủ nô, đã có sự phâ n phối sản phẩm vào tay chủ nô. V ì vậ y sản phẩ m thừa (giá trị thặ ng dư) c ũng đã xuất hiện ở thời kì này hay là sự xuất hiệ n của
  8. bóc lộ t đối với ngườ i nô lệ. Như vậ y phương thức sản xuất sau bao giờ cũng hơ n phương thức sản xuất trước đó (xã hội nguyên thủy). C hế độ nô lệ có tạo ra sự phát triể n nhất định trong lực lượ ng sản xuất nhưng đồng thời cũng là m nảy sinh mâu thuẫn sâ u sắc: chủ nô - nô lệ, lao động trí óc và lao động chân tay, thành thị – nông thôn… đế n một giai đoạn nhất định chế độ chiế m hữu nô lệ trở thành nhân tố kìm hãm s ự phát triể n. Có áp bức là có đấu tranh vì vậ y người dân nô lệ đã thờ ơ với việc cải tiến, thậ m chí họ còn phá hoại công cụ lao đ ộng. Do kinh tế suy sụp , nhiều chủ nô trả tự do cho nô lệ. Chế độ chiế m hữu nô lệ càng mở rộng lao động càng bị coi là hè n hạ, chỉ đáng dà nh riê ng cho nô lệ , không xứng đáng là công việc của những người dân tự do. Thợ thủ công bị phá sản vì b ị nền sả n xuất lớn của chủ nô cạ nh tranh, b ị kiệt quệ thuế khóa nặ ng, lực lượng sản xuất b ị phá hoạ i nặng nề đòi hỏi một quan hệ sản xuất khác phù hợp thích ứng lực lượng sản xuất vì vậ y phương thức sả n xuất thời phong kiế n ra đời . III. Phương thức sản xu ất phong kiến - Lực lượng sản xuất trong xã hộ i phong kiến người lao động tuy đã được giải phóng nhưng họ p hải chói buộc vào chủ ruộng bởi địa tô và những mố i quan hệ lệ thuộc thâ n thể. Nhưng họ vẫn có hứng thú lao động sản xuất hơn khi còn là nô lệ, bởi vì bâ y giờ họ đã có nề n kinh tế riê ng c ủa họ. Nếu như trước đâ y thời chiế m hữu nô lệ người nô ng dâ n làm việc không tích cực, không phấ n đấ u trong sản xuất thì bâ y giờ họ có tư tưởng tiến bộ hơn, hăng say là m việc. Cày sắt được truyề n bá rộng rãi kỹ thuật canh tá c được cải tiến hơ n nữa, phâ n công trong nội bộ nô ng nghiệp mở rộng hơn các nghề thủ công được chuyê n mô n hóa hơn nhiề u. Cách nấu gang và chế biế n sắt dẫn đến cải tiến hơn về công cụ lao động, Con người đã dùng s ức gió và sức kéo để thay cho sức cơ bắp. Súc vậ t được sử dụng để là m sức kéo trong canh tác, ngoà i ra họ b iết áp dụng k ỹ thuậ t lâ m canh là m năng xuất tăng lên rõ rệt, nghề thủ công, nghề in đã ra đời và phá t minh quan trọng cần nhắc đế n là sự ra đời của đồng hồ. Họ đã làm chủ được
  9. thời gian, như Các Mác đã nói “ Đánh giá quá trình phát triển c ủa một chế độ xã hội không nên xem xã hội đó sản xuất ra những gì mà xem xã hội đó sử dụng công cụ gì” - Quan hệ sả n xuất: Hình thức sở hữu tư liệu sả n xuất là hình thức sở hữu tư nhân nhưng hơn hẳn chế độ chiế m hữu nô lệ : người lao động được chia ruộng đất, được tự do cày cấy và c hỉ nộp tô thuế cho họ mà thôi. Đã k huyến khích họ hăng say làm việc, trong xã hội có hai giai cấp: Đ ịa chủ phong kiế n- nông dân, phong kiến có quyền trực tiế p chi phối nông dân, hình thức phân phối sản phẩ m dựa vào 3 hình thức đ ịa tô : Tô lao dịch, Tô hiện vật, Tô tiền. - Như vậy qua 3 phương thức sản xuất trước CNTB ta thấ y được qui luậ t quan hệ sản xuất phả i phù hợp và thích ứng với lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất như thế nà o thì q uan hệ sản xuất như thế ấ y. Nế u như thời nguyê n thủ y quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượ ng sản xuất và công hữu về tư liệ u sản xuất, khô ng có kẻ c hiế m lĩnh của thừa thì bây giờ trở thà nh lao độ ng tư nhân. Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp với lực lượng sản xuất thì phương thức sản xuất xã hội nguyê n thủy đã bị thay thế bằng phương thức sả n xuất chiếm hữu nô lệ. Chính vì quan hệ sản xuất dẫn đế n lực lượng sả n xuất, phân phối sản phẩm ở 3 thời kỳ là k hác nhau: từ sả n phẩ m là c ủa chung đã c ó sản phẩ m thặ ng dư. Tóm lại qua 3 phương thức sản xuất, quan hệ sả n xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất, khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp nữa thì sẽ là m thay đổ i phương thức sản xuât, làm cho xã hội thay đổi để thích ứng với nhu cầ u hiệ n nay.
  10. IV. Điều kiện hiện nay của Việt Nam. - Lực lượng sả n xuất c ủa nước ta hiện nay chủ yếu là lao động chân tay, máy móc còn thô sơ lạc hậu.Công cụ lao động thô sơ như cày cuốc vẫ n được s ử dụng rộng rãi . Người lao động thất nghiệp nhiề u chứng tỏ nguồn lao động nước ta dồi dào phong phú. Để khắc phục tình trạng này nhà nước ta đã khuyến khích mỗi công dân tự mở thê m các xí nghiệp thủ công tư nhân tạo công ă n việc là m cho người lao động. Bê n cạ nh đó nhà nước ta giúp những người có ít vốn sang nước ngoài làm việc để xây d ụng kinh tế nên tỷ lệ thất nghiệp giảm đá ng kể. Không những má y móc lạc hậ u mà con người lao động c ũng không có khả năng lẫ n chuyên môn cao khi tiếp xúc với má y móc hiện đạ i. Tình trạng thừa thầ y thiếu thợ nả y sinh đó là điểm yế u của nước ta hiện nay. Với một nước nông nghiệp như nước Việt Nam Đả ng ta đã có mô hình hợp tác xã phù hợp, giao ruộ ng đất cho từng xã viê n, nế u cá nhâ n muố n có vốn là m ăn có thể vay từ qu ỹ hợp tác xã kết hợp với ngâ n hà ng với số lãi rất thấp nên đã khuyến khích họ tích cực tham gia sản xuất tạo công ăn việc là m cho nô ng dân. - Tuy nhiê n bê n cạnh đó nước ta có những mặt rất hiện đại, một lượng đông đảo người lao động có tay nghề cao vì họ được học ở các truờng học nghề của nhà nước, tay nghề cao nê n nă ng xuất lao động c ũng tăng lên nhanh chóng. Phâ n phối sản phẩm b ình quân tức là người công nhân cũng có q uyền góp khẩu phầ n của mình trong cô ng ty, họ có trách nhiệm và nghĩa vụ đưa công ty đi lên và giàu mạ nh. Người công nhâ n được trả lương theo sản phẩm là m nhiề u hưởng nhiều- là m ít hưởng ít. V ì vậy quan hệ sản xuấ t phải phù hợp với lực lượng sả n xuất nhất là đối với nhiều thành phầ n kinh tế hiện nay. Có thể nói chỗ nào có lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất hoạt động
  11. KẾT LUẬN Qua ba phương thức sản xuất truớc CNTB, mỗi thời k ỳ đều có phương thức sản xuất khác nhau nhưng nhìn chung cả 3 phươ ng thức sản xuất đề u tuâ n theo quy luật nhất định đó là q uy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuấ t với tính chất và trình độ của lực lượng sả n xuất. Đó là quy luật chung c ủa s ự phá t triể n xã hội. Nước Việt Nam ta, Đảng và nhà nước đã có cách nhìn đứng dắ n để chấn chỉnh lại những sai lầm trước đó vì vậy mà nước ta đã và đang đi lên ngà y càng trở nên to đẹp và phồn vinh hơn vì vậy mà cuộc sống của con người ngà y càng ấm no và hạ nh phúc. Bài tiể u luậ n của em có gì sai sót, em xin được sự góp ý của thầy cô để bài tiể u luậ n của em được hoàn thiện. Em xin châ n thành cảm ơn.
  12. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách kinh tế học phổ thô ng (Giáo sư Trần Phương.) 2. Giáo trình kinh tế chính trị Mác- LêNin (NXB chính trị quốc gia) 3. Một vài tà i liệu và báo chuyên ngà nh khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2