Tiểu luận: Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Vận dụng những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm này
lượt xem 21
download
Tiểu luận với đề tài "Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Vận dụng những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm này" có nội dung gồm 3 chương: chương 1 một số khái niệm liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu, chương 2 quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam, chương 3 áp dụng lý luận thực tiễn trong quá trình đổi mới hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Vận dụng những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm này
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành ph ần, v ận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo th ực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết h ọc về lý lu ận nh ận th ức và thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã h ội. Nếu xu ất phát t ừ m ột l ập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cách gi ải quy ết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nh ận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nh ận một th ế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là s ự ch ấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là tri ết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đ ảng và Nhà n ước ta đã h ọc tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã h ội, phù h ợp v ới hoàn c ảnh đ ất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính nh ững thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận th ức và cải t ạo th ực ti ễn cùng v ới sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh t ế ở n ước ta là m ột vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Anh hay v ận d ụng Vò Ngäc Khoa 1
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho lu ận đi ểm trên”. Vò Ngäc Khoa 2
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - GIỚI THIỆU TIỂU LUẬN I, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản, sự thay th ế xã h ội t ư b ản ch ủ nghĩa bằng xã hội cộng sản chủ nghĩa trong tiến trình lịch s ử c ủa nhân lo ại là m ột quy luật khách quan. Việt Nam hiện nay đang ở vào thời kỳ quá độ, chúng ta đã b ỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã h ội. Vì v ậy trong quá trình phát triển, luôn luôn nảy sinh những mâu thuẫn c ần gi ải quy ết. V ới s ự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ, chúng ta đã có những chiến lược và sách lược đúng đắn. Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt là lý luận triết học Mác- Lênin, chúng ta đã vạch rõ được con đường phát triển kinh tế đúng đắn đó là: ”luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan.’(Trích’Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ VI”). Từ năm 1986, chúng ta đã tổng kết được những bài học kinh nghiệm quý báu đ ể đ ổi m ới và c ải cách kinh tế. Xây dựng một nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế nhi ều thành phần, lành mạnh chính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm ch ỉ đạo c ủa Đ ảng vào thực tiễn hoàn cảnh trong nước và trên thế giới. Những quan đi ểm đ ổi mới, ti ến bộ đó là sự tôn trọng hoàn toàn những lý luận nhận thức và thực tiễn chi phối nền kinh tế. Đứng trên quan điểm triết học Mác- Lênin, ta càng có cơ s ở đ ể kh ẳng đ ịnh những khởi sắc trong mười năm đổi mới cho dến nay từ sau Đại hội Đảng l ần thứ VI là những thành công mang tính tất yếu do chúng ta đã v ận d ụng đúng đ ắn các quy luật khách quan vào cải tạo thực tiễn. Chúng ta đã tôn tr ọng nh ững b ước phát triển có tính quy luật của lịch sử, không đi ngược l ại “gu ồng quay” c ủa l ịch sử. II, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ Luôn luôn gắn lý thuyết với thực hành, nắm vững kiến thức thông qua sự hiểu biết sâu rộngvấn đề là một phương châm hành động của sinh viên trong thời Vò Ngäc Khoa 3
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - đại mới. Nghiên cứu lý luận nhận thức và thực ti ễn là m ột s ự nghiên c ứu sâu rộng của triết học trong mối liên quan với phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Hơn thế nữa, đứng trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, khi mà xu thé h ội nhập đang tăng cao, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các hành động đều xuất phát từ quá trình nhận thức và cải tạo thực tiễn là ph ương châm ch ỉ đ ạo và hoạt động của Đảng, Nhà nước ta. Muốn phát triển kinh tế vững mạnh thì phải luôn đặt nó với mối quan hệ với những khoa học khác, đặc biệt là triết học. Sự thành công hay th ất bại, phát triển hay lạc hậu của bất cứ nền kinh tế nào là do có lập trường triết học đúng đắn. Bởi vì xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có th ể có được cách giải quyết phù hợp với những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Còn ng ược lại, xuất phát từ một lập trường triết học sai lầm, con ngưòi khó có th ể tránh khỏi hành động sai lầm. Trong hoạt dông kinh tế, một lập trường tri ết h ọc đúng đắn là tối cần thiết. Chỉ có triết học Mác - Lênin mới có đ ược nh ững tính ưu vi ệt này. Đối với một sinh viên ngân hàng nói riêng và những cán bộ kinh tế nói chung, viếc nắm vững triét học với những quy luật, lý lu ận, ph ương pháp c ủa nó là không thể thiếu được. Vì khi giải quyết những vấn đề phức tạp cụ thể nh ư: các cán bộ làm công tác thực tiễn này không thể tìm thấy được ở những cán bộ thuộc lĩnh vực chuyên ngành triết học một câu trả lời cụ th ể v ề v ấn đ ề đó d ược, nhưng trong hoạt động thực tiễn, những vấn đề phức tạp này lại luôn nảy sinh. III, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Triết học Mác - Lênin về vật chất, vận động trong không gian, th ời gian và về sự thống nhất vật chất của thế giới đã góp phần xác lập thế giới quan duy vật khoa học và có ý nghĩa về phương pháp luận to lớn trong nh ận th ức khoa h ọc và hoạt động thực tiễn. Triết học không phải là một cái gì quá xa xôi, vi ển vông, ngược lại nó gắn bó hết sức chặt chẽ với cuộc sống, thực ti ễn, ch ỉ đ ạo cho con người hành động. Nắm vững được mọi nội dung của triết h ọc, đặc bi ệt là lý Vò Ngäc Khoa 4
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - luận nhận thức và cải tạo thực tiễn sẽ làm cho con người làm ch ủ thế giới, chinh phục thiên nhiên, cải tạo được xã hội, phát triển kinh tế mạnh mẽ. Vấn đề đã nêu trong văn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích c ực đ ối với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Sau hơn mười năm đổi mới với những thành tựu nhất định ta càng thấy rõ sự đúng đắn và cần thiết c ủa bài h ọc kinh nghiệm đó. Trong bài viết này, chỉ tập trung phân tích vấn đề lý luận nh ận thức và cải tạo thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình phát tri ển. Cùng với sự tổng kết của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI trong văn kiện đã đánh dấu một mốc son lịch sử của Việt Nam chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo c ơ ch ế th ị tr ường d ưới s ự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động xây dựng kinh tế, đổi mới kinh tế những năm gần đây và mối liên h ệ c ủa nó v ới th ực ti ễn và các quy luật triết học là trung tâm của nội dung này. IV, CƠ SỞ LÝ LUẬN Đại hội Đảng lần thứ VI đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Trước văn kiện này, những bài h ọc kinh nghiệm đã được rút ra trong triết học Mác - Lênin và Đảng ta lấy đó làm “kim ch ỉ nam’ cho hoạt động của mình. Triết học là một bộ phận c ấu thành c ủa ch ủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ rõ; triết học của chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa duy vật. Nh ưng Mác không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVIII mà những thiếu sót ch ủ yếu nhất của nó là máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hi ện t ượng xã hội. C.Mác và F.Enghen đã khắc phục những thiếu sót ấy, đẩy triết học tiến lên hơn nữa bằng cách tiếp thu một cách có phê phán và có chọn lọc những thành quả của triết hoc cổ điển Đức và nhất là của hệ thống triết học Hêghen. Trong những thành quả đó thì thành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức là học thuy ết về s ự phát triển dưới hình thức toàn diện nhất, sâu s ắc nh ất và thoát h ẳn đ ược tính phiến diện. Nhưng phép biện chứng của Heeghen là phép biện chứng duy tâm nên Mác và Enghen đã cải tạo nó. Chính trong quá trình cải tạo này, Mác và Enghen đã gắn phép biện chứng Hêghen với thực tiễn, phát triển ti ếp tục ch ủ nghĩa duy v ật cũ, đẩy nó lên thành chủ nghĩa duy vật bịên chứng.Vì vậy chính Mác và Enghen đã xây dựng một triết học mới với thế giới quan duy vật nhất quán trong vi ệc nhận thức xã hội. Cơ sở của những lí luận trong học thuy ết đó là nh ững quy lu ật Vò Ngäc Khoa 5
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - khách quan và thực tiễn xã hội (“Triết học Mác- Lênin”- Chương trình cao cấp. Tập I;Tập san triết học). Vậy trong quá trình xây dựng nên triết học Mác, C.Mác và Enghen đã luôn đi từ thực tiễn và những quy luật khách quan để định hướng lý luận nghiên cứu. Những lý luận đó vì thế có cơ sở khoa học vững chắc, không sa vào siêu hình hay nhị nguyên luận như các nhà triết học đi trước. Để chỉ đạo hoạt động được đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảng bền vững cho mọi mục tiêu, phương hướng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhà nước ta. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I. THỰC TIỄN 1. Khái niệm Hoạt động con người chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan trọng đó là: hoạt động thực tiễn. Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mác xít): Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội. 2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn Đó là hoạt động có mục đích của xã h ội, phải s ử d ụng nh ững ph ương ti ện vật chất đề tác động tới đối tượng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã h ội, làm biến đổi nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hi ện th ực, mới th ực s ự mang tính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, là cơ sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của con người. 3. Tính chất lịch sử xã hội Vò Ngäc Khoa 6
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau, thay đổi về phương thức hoạt động. Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn vẻ và vô tận giữa con người với giới tự nhiên và con ng ười v ới con ng ười trong quá trình sản xuất vật chất và tinh th ần, là ph ương thúc c ơ b ản c ủa s ự t ồn tại xã hội của con người. 4. Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hình thức Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hi ện th ực mới, một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó là thế giới của văn hóa tinh th ần và v ật ch ất, những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này không được giới tự nhiên mang lại dưới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con người cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hi ện th ực thông qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con người. Con người không thích nghi m ột cách th ụ đ ộng mà thông qua hoạt động của mình, tác động một cách tích c ực đ ể bi ến đ ổi và c ải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thực tiễn. a,Hoạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xã h ội.Th ực ti ễn s ản xu ất v ật chất là tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan h ệ đặc biệt của con người đối với thế giới, giúp con người vượt ra khỏi khuôn kh ổ tồn tại của các loài vật. b.Hoạt động chính trị xã hội Là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường xã hội xứng đáng với b ản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. c. Hoạt động thực nghiệm khoa học Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con người phải tạo ra một thế giới riêng cho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội. Vò Ngäc Khoa 7
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - II, THỰC TIỄN CÓ VAI TRÒ RẤT TO LỚN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Hoạt động thực tiễn là cơ sở , là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn của nhận thức. 1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ nh ững thu ộc tính và quy luật của chúng. Trong quá trình hoạt động th ực tiễn luôn luôn n ảy sinh các vấn đề đòi hỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hình thành. Nh ư vậy, qua hoạt động thực tiễn mà con người tự hoàn thiện và phát triển th ế giới quan( tạo điều kiện cho nhận thức cao hơn). Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con người cũng ngày càng phát tri ển h ơn, các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn. Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức. Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nh ận th ức, t ạo ra các phương tiện hiện đại giúp con người đi sâu tìm hiểu tự nhiên. 1,Thực tiễn là động lực của nhận thức Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi bước phát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra nh ững vấn đề mới cho nh ận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát triển. Như vậy thực tiễn trang bị nh ững phương tiện mới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nh ận th ức. Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập được phong phú, nhi ều vẻ, con người mới phân biệt được đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triển của sự vật. 2,Thực tiễn là mục đích của nhận thức Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực ti ễn khi nó đ ược v ận d ụng vào th ực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri th ức mà là nhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật ch ất và tinh th ần xã hội. Sự hình thành và phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn. Vò Ngäc Khoa 8
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, thì tri thức con người mới th ể hiện được sức m ạnh c ủa mình, sự hiểu biết của con người mới có ý nghĩa. 3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại. 4,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý a.Chân lý Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được th ực tiễn khẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con người) Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vì tính hai m ặt trong quá trình nhận thức của nhân loại. b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý không phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là th ực ti ễn. B ởi vì ch ỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật ch ất, qua đó nó được ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách th ể c ảm tính. T ừ đó mới có căn cứ để đánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, có đ ạt t ới chân lý hay không. Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con người cũng được kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau. +Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển. +Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn. Nó không th ể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri th ức nào đó c ủa con ng ười mà nó đ ược thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm. Vò Ngäc Khoa 9
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Như vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện ch ứng và nh ư v ậy mới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển bi ện ch ứng của nh ận thức. c.Ý nghĩa: Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường mới, nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: công bằng, bình đẳng, tién bộ. Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như quản lý các quá trình đó. Đường lối chính sách cũng như các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh t ế, thúc đ ẩy s ản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, nước m ạnh, xã hội công bằng, văn minh. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bước tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây l ại đ ặt ra nhi ều v ấn đ ề c ần gi ải quyết. Những hoạt động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra l ời gi ải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy ho ạt động nh ận th ức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta nh ững hi ểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hình ch ủ nghĩa xã h ội, v ề con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Lý luận a. Khái niệm Là một hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan. b. Đặc điểm Lý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xã hội nên bất kỳ một lý luận nào cũng mang tính mục đích và ứng dụng. Vò Ngäc Khoa 10
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Nó mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học. 2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và th ực tiễn. GI ữa lý luận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều là hoạt động của con người, đều nhằm mục đích cải t ạo t ự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con người. a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và l ấy đ ược ch ất li ệu c ủa th ực tiễn. Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quy ết đ ịnh sự t ồn t ại và phát triển xã hội. Lý luận không có mục đích tự nó mà m ục đích cu ối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý luận chính là luôn luôn g ắn li ền v ới th ực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến. b. Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn Ví dụ: lý luận Mác - Lênin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vô sản. Sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó được hướng dẫn bởi lý luận nào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêu cầu của thực tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn không tách rời lý lu ận, không thể thiếu sự hướng dẫn của lý luận. Vai trò của lý luận khoa học là ở ch ỗ: nó đưa l ại cho th ực ti ễn các tri th ức đúng đắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện th ực khách quan, từ đó mới có cơ sở để định ra mục tiêu và phương pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn. Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất ph ức tạp, quan h ệ đó có th ể là thống nhất hoặc mâu thuẫn đối lập. c. Lý luận và thực tiễn là thống nhất Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh th ần tiến bộ và còn giữ sứ mệnh lịch sử. Khi lý luận và th ực ti ễn th ống nh ất thì chúng sẽ tăng cường lẫn nhau và phát huy vai trò của nhau. Sự th ống nh ất đó là m ột trong những nguyên lý căn bản của triết học Mác- Lênin. Vò Ngäc Khoa 11
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - d. Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, l ỗi th ời, l ạc h ậu. Khi mâu thuẫn nảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau. Điều đó dẫn đến mọi đường lối, chính sách xã hội trở nên lạc hậu và phản động. *Ý nghĩa: Cần phải tăng cường, phát huy vai trò của lý luận đối với xã h ội, đặc bi ệt là lý luận xã hội mà quan trọng là lý luận Mác - Lênin và các lý luận về kinh tế. Trước chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, phạm trù th ực tiễn hầu nh ư không có chỗ đứng nào. Nhiều người còn hình dung thực ti ễn v ới b ộ m ặt x ấu xí của con buôn (Phơ-Bách). Trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghi ệm phê phán”, sau khi phê phán E. Ma Khơ và một số ngươi khác đã ”cố gạt thực tiễn ra khỏi lý luận nhận thức, coi thực tiễn như một cái gì không đáng nghiên c ứu v ề mặt nhận thức luận, đã ”đem cái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mỗi người phân biệt được ảo tưởng với hiện thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa h ọc, của lý luận nhận thức... để dọn chỗ cho chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri”. V.I.Lênin đã khẳng định: quan điểm về đời sống, về thực tiễn ph ải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức. (“V.I.Lênin toàn tập” – 1980) Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nên đối với nước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự th ống nh ất gi ữa lý lu ận và ho ạt động. Hiện nay, nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn di ện các m ặt c ủa đời sống xã hội, mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Đổi mới từ nền kinh t ế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một vấn đề hết sức mới mẻ chưa có lời giải đáp sẵn. Và chúng ta cũng không bao giờ có thể có một lời giải sẵn sau đó mới đi vào ti ến hành đổi m ới. Quá trình đổi mới nói chung, đổi mới kinh tế nói riêng và việc nhận th ức quá trình đ ổi m ới đó không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau cùng phát triển. Vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát t ừ th ực t ế khách quan, phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho hoạt động của mình. Gắn lý luận vào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học, có cơ sở vững ch ắc. Vò Ngäc Khoa 12
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - Tinh thần ấy chính là vấn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại h ội Đ ảng l ần thứ VI. e. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên t ắc căn b ản c ủa chủ nghĩa Mác- Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng đẫn thì thành thực ti ễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Vì vậy cho nên trong khi nhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đã nhiều lần Lênin nhắc đi nh ắc l ại r ằng lý luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nang cho hành động cách mạng, và lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng t ạo. Lý luận luôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động. Những người cộng sản các nước phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng lúc và từng n ơi (“Hồ Chí Minh: toàn tập”-1996) *Con đường biện chứng của sự nhận thức: Nhận thức của con người diễn ra trên cơ sở thực tiễn và không ng ừng v ận động, phát triển. Sự vận động và phát triển của nhận th ức di ễn ra một cách bi ện chứng: - “Từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng và từ tư duy trìu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nh ận thức thực tại khách quan”. +Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, được hình thành trong quá trình th ực tiễn.Giai đoạn này được hình thành thông qua các hình thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, bi ểu tượng... +Tư duy trì tượng (hay nhận thức lý tính) là giai đo ạn cao c ủa quá trình nhận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do giai đoạn trực quan sinh động mang lại. Vò Ngäc Khoa 13
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - - Nhận thức của con người phát triển đến giai đoạn tư duy trìu t ượng ch ưa phải là chấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với th ực tiễn. Nh ận thức phải trở về với thực tiễn vì: + Mục đích của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn. Vì v ậy nó ph ải trở về chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới. +Đến giai đoạn tư duy trìu tượng vẫn có khả năng phản ánh sai lạc hiện thực. Vì vậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để ki ểm tra k ết qu ả nh ận thức, phân biệt đâu là nhận thức đúng, đâu là nhận thức sai lầm. +Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển. Vì vậy nhận thức phải trở v ề với thực tiễn để trên cơ sở thực tiễn mới tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức. - Từ trực quan sinh động dến tư duy trìu tượng, và từ tư duy trìu t ượng đ ến thực tiễn là một vòng khâu của quá trình nh ận th ức. Nó c ứ l ặp đi l ặp l ại làm cho nhận thức của con người phát triển không ngừng, ngày càng ph ản ánh sâu sắc bản chất, quy luật của thế giới khách quan. Vò Ngäc Khoa 14
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM I,VỊ TRÍ ĐỊA LÝ -Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, có một vùng biển rộng, giàu tiềm năng. -Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển tạo đi ều ki ện cho n ước ta có th ể dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới. +Trên đất liền, nước ta giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia. Thông qua các tuyến giao thông (đường bộ, đường sắt...) với các cửa khẩu quan trọng, Việt Nam có thể liên hệ với nhiều nước trên thế giới. + Nước ta nằm gần các tuyến đường biển quốc tế. Thông qua đ ường bi ển, có thể quan hệ với nhiều quốc gia. +Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng cho phép phát triển kinh tế biển. -Việt Nam là nơi giao thoa của các nền văn hoá khác nhau. Đi ều đó góp phần làm giàu bản sắc văn hoá. -Việt Nam nằm ở khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động của thế giới. Từ đó cho phép nước ta có thể dễ dàng hội nh ập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Ta có thể tiếp thu và chọn lọc những bài học, kinh nghiệm thành công cũng như thất bại về phát triển kinh tế của các nước và vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta. II, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.Tình hình: - Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó, nước ta bắt đầu xây d ựng m ột mô hình kinh t ế k ế hoạch hoá tập trung dựa trên chế độ công hữu về tư liệu s ản xuất. Các hình th ức tổ chức sản xuất và dịch vụ quốc doanh được phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp tác xã được tổ chức rộng rãi ở nông thôn và thành thị. Với hai hình th ức s ở hữu toàn dân và tập thể, sở hữu tư nhân bị thu hẹp lại, không còn cơ sở cho tư nhân phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp tác xã được tổ chức rộng rãi vì ta đã Vò Ngäc Khoa 15
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - học tập được mô hình tổ chức kinh tế của Liên Xô cũ. V ới s ự n ỗ l ực cao đ ộ c ủa nhân dân ta, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó, mô hình kế hoạch hoá tập trung đã phát huy được những tính ưu việt đó. - Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, b ằng công cụ kế hoạch hóa, ta đã tập trung được vào trong tay một l ực l ượng v ật ch ất quan trọng về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở h ạ tầng thành th ị và nông thôn, đ ất đai, máy móc, tiền vốn để ổn định và phát triển kinh tế. Vào những năm sau của thập niên 60, ở Miền Bắc đã có nh ững chuy ền biến về kinh tế, xã hội. Trong thời kỳ đầu, nền kinh t ế t ập trung bao c ấp đã t ỏ ra phù hợp với nền kinh tế tự cung, tự cấp, phù hợp với điều kiện hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu trong chiến tranh lúc đó. - Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức tranh mới về hi ện trạng kinh tế Việt Nam đã thay đổi. Đó là s ự duy trì m ột n ền kinh t ế t ồn t ại c ả ba loại hình: +Kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp) +Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc) +Kinh tế thị trường (đặc trưng ở miền Nam). Mặc dù đây là một tồn tại khách quan sau năm 1975 nh ưng chúng ta v ẫn tiếp tục xây dựng nền kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trên phạm vi cả nước. Đó là sự áp đặt rất bất lợi. 2. Hậu quả: Do chủ quan nóng vội, cứng nhắc, chúng ta đã không quản lý được hiệu quả các nguồn lực dẫn tới việc sử dụng lãng phí nghiêm trọng các nguồn l ực c ủa đất nước. - Tài nguyên bị phá hoại, sử dụng khai thác không hợp lý, môi trường bị ô nhiễm. - Nhà nước bao cấp và tiến hành bù lỗ phổ biến gây h ậu qu ả nghi ệm tr ọng cho nền kinh tế. Vò Ngäc Khoa 16
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - + Sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tăng trưởng kinh t ế trên lý thuy ết, gi ấy tờ. +Hàng hoá, sản phẩm trở nên khan hiếm, không đáp ứng được nhu cầu trong nước. +Ngân sách thâm hụt nặng nề. Vốn nợ đọng nước ngoài ngày càng tăng và không có khả năng cho chi trả. +Thu nhập từ nền kinh tế quốc dân không đủ chi dùng, tích luỹ hầu nh ư không có. +Vốn đầu tư cho sản xuất và xây dựng chủ yếu là dựa vào vay và vi ện tr ợ nước ngoài. - Cùng với đó là sự thoái hoá về mặt con người và xã hội. - Đến năm 1979, nền kinh tế rất suy yếu, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khó khăn, nguồn trợ giúp từ bên ngoài giảm mạnh. - Từ năm 1975 đến năm 1985, các thành phần kinh tế tư bản tư nhân, cá thể bị tiêu diệt hoặc không còn điều kiện phát triển dẫn đ ến th ực tr ạng ti ềm năng to lớn của các thành phần kinh tế này không được khai thác và phục vụ cho mục tiêu chung của nền kinh tế. Ngược lại, thành phần kinh tế quốc doanh đã phát tri ển ồ ạt, tràn lan trên mọi lĩnh vực trở thành địa vị đọc tôn trong hầu hết các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ (trừ ngành nông nghiệp, thành phần kinh tế tập th ể là chủ yếu).Thời điểm cao nhất, thànhphần kinh tế quốc doanhđã cõ gần 13 nghìn doanh nghiệp với số tài sản cố định chiếm 70% tổng số tài sản cố định của nền kinh tế. Thời kỳ này, kinh tế nước ta tuy có đạt được tốc độ tăng trưởng nh ất định nhưng sự tăng trưởng đó không có cơ sở để phát triển vì đã dựa vào đi ều kiện bao cấp, bội chi ngân sách, lạm phát và vay nợ nước ngoài. - Do phát triển tràn lan lại quản lý theo cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung nên nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, điều hành các doanh nghiệp quốc doanh, nhiều doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, l ực l ượng sản xuất không được giải phóng, nền kinh tế lâm vào tình trạng kh ủng hoảng và tụt hậu. Vò Ngäc Khoa 17
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - 3.Nguyên nhân Trong nhận thức cũng như trong hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần còn tồn tại trong thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng đúng lý luận và thực tiễn vào tinh hình nước ta. Đến năm 1986, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản vẫn ch ưa b ị xoá bỏ. Cơ chế mới chưa được thiết lập đồng bộ, nhiều chính sách, thể chế lỗi thời chưa được thay đổi. Tình trạng tập trung quan liêu còn nặng, đồng th ời những hiện tượng vô tổ chức, vô kỷ luật còn khá phổ biến. Việc đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, việc điều hành không nhạy bén, là những nguyên nhân quan trọng dẫn tới hành động không th ống nhất từ trên xuống dưới. Chúng ta mới nêu ra được phương hướng chủ yếu của cơ chế mới, hình thức, bước đi, cách làm cụ thể thì còn nhiều vấn đề chưa giải quy ết được thoả đáng cả về lý luận và thực tiễn. 4. Tư tưởng chỉ đạo Ta đã bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quá độ:”Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy,đặc biệt là nh ững chính sách kinh tế là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động gi ản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” (Đảng công sản Vi ệt nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI-1986). Chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thừa nhận thật sự những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan. Chúng ta đã ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách quá mức mà hiệu quả kinh tế phát triển chậm. Hơn thế nữa, ta chưa chú ý đúng mức tới sản xuất nông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng nên đời s ống nhân dân gặp nhi ều khó khăn. - Bên cạnh đó, sự tan rã của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa vào những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 làm cho chúng ta mất đi m ột th ị tr ường Vò Ngäc Khoa 18
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - truyền thống, nguồn viện trợ quan trọng, gây nhiều khó khăn đối với s ản xu ất và đời sống. - Chính sách cấm vận của Hoa Kỳ kéo dài, sự thù địch của các thế lực ph ản động cũng có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tất cả những nguyên nhân trên cộng với thiên tai, mất mùa liên ti ếp vào những năm 1979 - 1980 đã đưa nước ta vào tình trạng kh ủng ho ảng, công nghi ệp chỉ tăng 0,6%, nông nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát ở m ức siêu c ấp năm 1986 : 74% Chính vì vậy, bài học kinh nghiệm được rút ra trong “ Văn ki ện Đ ại h ội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI về phát triển kinh tế phải xuất phát từ th ực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan là hoàn toàn đúng đ ắn. Chính t ừ những khó khăn trên đòi hỏi phải đổi mới nền kinh tế, xã hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu một mốc phát triển quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước. III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HÌNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Để khắc phục khuyết điểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết phải thay đổi nhận thức , đổi mới tư duy. Ph ải nh ận th ức và hành đ ộng đúng đắn, đề ra những chủ trương, chính sách phù hợp với hệ th ống quy luật khách quan, trong đó các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội ngày càng chi phối mạnh mẽ phương hướng phát triển chung của xã hội. Mọi chủ trương, chính sách, bi ện pháp kinh tế gây tác động ngược lại đều biểu hiện s ự v ận d ụng không đúng quy luật khách quan, phải được sửa đổi hoặc huỷ bỏ. - Trên cơ sở đó, chúng ta phải vận dụng tổng hợp hệ th ống các quy lu ật đang tác động lên nền kinh tế. Trong hệ thống các quy luật đó, quy luật kinh t ế cơ bản cùng với các quy luật đặc thù khác của chủ nghĩa xã h ội ngày càng phát huy vai trò chủ đạo, được vận dụng trong một thể thống nhất với các quy luật của sản xuất hàng hoá, đặc biệt là quy luật giá trị, quy luật cùng c ầu, quy luật Vò Ngäc Khoa 19
- TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - cạnh tranh... Kế hoạch hoá phải luôn luôn gắn liền với vi ệc s ử dụng các đòn b ảy kinh tế. - Đại hội đảng lần thứ VI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng . Nh ững quan điểm, đường lối do Đại hội VI vạch ra là sự vận dụng đúng đ ắn và sáng t ạo ch ủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của đất nước . Công cuộc đổi mới của Đảng từ sau Đại hội VI đến nay ở nước ta không n ằm ngoài nh ững quy luật phổ biến của phép biện chứng, Đảng ta đã vận dụng phép biện chứng vào nhận thức hiện thực xã hội, phân tích các mối liên h ệ bi ện ch ứng c ủa đ ời sống hiện thực, tìm ra các mâu thuẫn đó và tạo ra động l ực m ạnh m ẽ cho quá trình đổi mới vững chắc. Vì trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã hội với nhiều khó khăn phức tạp, gay gắt, lạm phát phi mã do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách xa. Tư duy cũ về chủ nghĩa xã hội theo mô hình t ập trung quan liêu bao cấp đã cản trở sự phát triển của thực tiễn s ản xu ất. B ị chi phối bởi quy luật mâu thuẫn khách quan nên để giải quy ết mâu thu ẫn đó Đ ảng ta đã tiến hành đổi mới và cải cách kinh tế. - Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nh ằm phát tri ển s ản xu ất. Đ ể làm đủ ăn và có tích luỹ, phải ra sức phát triển sản xuất, xây d ựng một c ơ c ấu kinh tế hợp lý, trước hết là cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp với tính quy luật về sự phát triển các ngành sản xuất vật chất, phù h ợp với sự phân công lao đ ộng và hợp tác quốc tế. Cơ cấu kinh tế đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng ổn định. Phải thông qua việc sắp xếp l ại sản xu ất, đi đôi với việc xây dựng thêm cơ cấu kinh tế hợp lý. - Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xu ất hàng tiêu dùng, xuất khẩu. - Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm cả khu vực quốc doanh, tập thể. Bằng các biện pháp thích hợp, sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên Vò Ngäc Khoa 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học: " Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Anh hãy vận dụng những tư tưởng cơ bản của Triết học Macxit để giải thích cho luận điểm trên"
33 p | 941 | 425
-
Tiểu luận triết học “Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Anh hay vận dụng những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm trên”
24 p | 726 | 364
-
Tiểu luận: Đường lối công nghiệp hóa của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới
28 p | 2218 | 196
-
Báo cáo thuyết trình: Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
37 p | 854 | 126
-
Đề tài “Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn. Anh hay vận dụng những tư tưởng cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho luận điểm trên”
30 p | 195 | 58
-
Đề tài "Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập" từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ"
15 p | 241 | 44
-
TIỂU LUẬN:Một số biện pháp để nâng cao lợi nhuận ở công ty may xuất khẩu Phương Mai.Lời mở đầu Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, xây dựng kinh tế hàng hoá niều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Bước v
75 p | 169 | 42
-
Tiểu luận: Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập, từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ
15 p | 180 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới
103 p | 152 | 24
-
Đề tài: Sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp gốm sứ tỉnh Bình Dương trong thời kỳ từ năm 1986 đến năm 2000
94 p | 120 | 21
-
TIỂU LUẬN: Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập" từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ
14 p | 89 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động của phóng viên nước ngoài tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
12 p | 114 | 14
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Vai trò của trí thức tinh hoa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
24 p | 111 | 13
-
TIỂU LUẬN: Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn
30 p | 104 | 11
-
Tiểu luận: Phương pháp của CHXH trong thời kỳ quá độ cũng như sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới
34 p | 105 | 11
-
Tiểu luận Triết học số 70 - Trong thời kỳ đổi mới khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn
33 p | 91 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
115 p | 24 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn