intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu C# và ứng dụng của C# p 8

Chia sẻ: Yukogaru | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

100
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thừa kế và Đa hình Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang 5.4.1 Giới hạn của lớp trừu tượng Ví dụ trên, phương thức trừu tượng DrawWindow() của lớp trừu tượng Window được lớp ListBox kế thừa. Như vậy, các lớp sau này kế thừa từ lớp ListBox đều phải thực hiện lại phương thức DrawWindow(), đây là điểm giới hạn của lớp trừu tượng. Hơn nữa, như thế sau này không bao giờ ta tạo được lớp Window đúng nghĩa. Do vậy, nên chuyển lớp trừu tượng thành giao diện trừu tượng. 5.4.2 Lớp niêm phong Lớp niêm phong với ý nghĩa trái ngược hẳn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu C# và ứng dụng của C# p 8

  1. Thừa kế và Đa hình Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang 5.4.1 Giới hạn của lớp trừu tượng Ví dụ trên, phương thức trừu tượng DrawWindow() của lớp trừu tượng Window được lớp ListBox kế thừa. Như vậy, các lớp sau này kế thừa từ lớp ListBox đều phải thực hiện lại phương thức DrawWindow(), đây là điểm giới hạn của lớp trừu tượng. Hơn nữa, như thế sau này không bao giờ ta tạo được lớp Window đúng nghĩa. Do vậy, nên chuyển lớp trừu tượng thành giao diện trừu tượng. 5.4.2 Lớp niêm phong Lớp niêm phong với ý nghĩa trái ngược hẳn với lớp trừu tượng. Lớp niêm phong không cho bất kỳ lớp nào khác kế thừa nó. Ta dùng từ khoá sealed để thay cho từ khoá abstract để được lớp này. 5.5 Lớp gốc của tất cả các lớp: Object Trong C#, các lớp kế thừa tạo thành cây phân cấp và lớp cao nhất (hay lớp cơ bản nhất) chính là lớp Object. Các phương thức của lớp Object như sau: 39
  2. Thừa kế và Đa hình Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang Bảng 5-1 Các phương thức của lớp đối tượng Object Phương thức Ý nghĩa sử dụng Equals So sánh giá trị của hai đối tượng GetHashCode GetType Cung cấp kiểu truy cập của đối tượng ToString Cung cấp một biểu diễn chuổi của đối tượng Finalize() Xoá sạch bộ nhớ tài nguyên MemberwiswClone Tạo sao chép đối tượng; nhưng không thực thi kiểu Ví dụ 5-3 Minh hoạ việc kế thừa lớp Object using System; public class SomeClass { public SomeClass(int val) { value = val; } public virtual string ToString( ) { return value.ToString( ); } private int value; } public class Tester { static void Main( ) { int i = 5; Console.WriteLine("The value of i is: {0}", i.ToString( )); SomeClass s = new SomeClass(7); Console.WriteLine("The value of s is {0}", s.ToString( )); } } Kết quả: The value of i is: 5 The value of s is 7 5.6 Kiểu Boxing và Unboxing Boxing và unboxing là tiến trình cho phép kiểu giá trị (value type) được đối xử như kiểu tham chiếu (reference type). Biến kiểu giá trị được "gói (boxed)" vào đối tượng Object, sau đó ngươc lại được "tháo (unboxed)" về kiểu giá trị như cũ. 5.6.1 Boxing là ngầm định Boxing là tiến trình chuyển đổi một kiểu giá trị thành kiểu Object. Boxing là một giá trị được định vị trong một thể hiện của Object. 40
  3. Thừa kế và Đa hình Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang Hình 5-1 Kiểu tham chiếu Boxing Boxing là ngầm định khi ta cung cấp một giá trị ở đó một tham chiếu đến giá trị này và giá trị được chuyển đổi ngầm định. Ví dụ 5-4 Minh họa boxing using System; class Boxing { public static void Main( ) { int i = 123; Console.WriteLine("The object value = {0}", i); } } Console.WriteLine() mong chờ một đối tượng, không phải là số nguyên. Để phù hợp với phương thức, kiểu interger được tự động chuyển bởi CLR và ToString() được gọi để lấy kết quả đối tượng. Đặc trưng này cho phép ta tạo các phương thức lấy một đối tượng như là một tham chiếu hay giá trị tham số, phương thức sẽ làm việc với nó. 5.6.2 Unboxing phải tường minh Trả kết quả của một đối tượng về một kiểu giá trị, ta phải thực hiện mở tường minh nó. Ta nên thiết lập theo hai bước sau: 1. Chắc chắn rằng đối tượng là thể hiện của một trị đã được box. 2. Sao chép giá trị từ thể hiện này thành giá trị của biến. 41
  4. Thừa kế và Đa hình Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang Hình 5-2 Boxing và sau đó unboxing Ví dụ 5-5 Minh họa boxing và unboxing using System; public class UnboxingTest { public static void Main( ) { int i = 123; //Boxing object o = i; // unboxing (must be explict) int j = (int) o; Console.WriteLine("j: {0}", j); } } 5.7 Lớp lồng Lớp được khai báo trong thân của một lớp được gọi là lớp nội (inner class) hay lớp lồng (nested class), lớp kia gọi là lớp ngoại (outer class). Lớp nội có thuận lợi là truy cập được trực tiếp tất cả các thành viên của lớp ngoài. Một phương thức của lớp nội cũng có thể truy cập đến các thành viên kiểu private của các lớp ngoài. Hơn nữa, lớp nội nó ẩn trong lớp ngoài so với các lớp khác, nó có thể là thành viên kiểu private của lớp ngoài. Khi lớp nội (vd: Inner) được khai báo public, nó sẽ được truy xuất thông qua tên của lớp ngoài (vd: Outer) như: Outer.Inner. Ví dụ 5-6 Cách dùng lớp nội using System; using System.Text; public class Fraction { public Fraction(int numerator, int denominator) { this.numerator=numerator; this.denominator=denominator; 42
  5. Thừa kế và Đa hình Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang } // Methods elided... public override string ToString( ) { StringBuilder s = new StringBuilder( ); s.AppendFormat("{0}/{1}", numerator, denominator); return s.ToString( ); } internal class FractionArtist { public void Draw(Fraction f) { Console.WriteLine("Drawing the numerator: {0}", f.numerator); Console.WriteLine("Drawing the denominator: {0}", f.denominator); } } private int numerator; private int denominator; } public class Tester { static void Main( ) { Fraction f1 = new Fraction(3,4); Console.WriteLine("f1: {0}", f1.ToString( )); Fraction.FractionArtist fa = new Fraction.FractionArtist(); fa.Draw(f1); } } 43
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1