Tìm hiểu các công nghệ thi công móng - mố - trụ - tháp cầu (Tái bản): Phần 1
lượt xem 6
download
Phần 1 cuốn sách "Công nghệ thi công móng - mố - trụ - tháp cầu" trình bày các nội dung: Công tác ván khuôn, công tác thép và cốt thép, công tác bê tông, công tác trắc đạc trong thi công cầu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu các công nghệ thi công móng - mố - trụ - tháp cầu (Tái bản): Phần 1
- CỘNG NOỊỊỆ THI CÓNG MONG-MỔ-TRỤ-THAP NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG aT ~ ‘ ■ 11 ■
- 15. PHẠM V Ă N THOAN CÔNG NGHỆ THI CÔNG MÓNG-MO-TRỤ-THÁP CẦU (Tái bản) NHÀ XUẤ T BẢN XÂY DựNG HÀ N Ộ I-2 0 1 4
- MỎ ĐÀU Trên th ế giới và Việt Nam , công nghệ th i công cầu nói chung và công nghệ th i công móng, m ô trụ và tháp cầu đã có nhữ ng bước tiến đáng kề. Thi công cầu là m ôn học nằm trong chương trinh đào tạo của sinh viên ưà học viên theo học chuyên ngành cầu đường. Cuốn sách “C ô n g n g h ệ t h ì c ô n g m ó n g - m ô' - tr ụ - th á p c ầ u " được biên soạn theo các nội dung chính sau: - Phần một: Các công tác căn bản trong th i công cầu - Phần hai: T hi công móng, mô, trụ và tháp cầu Sách có thê dùng làm tài liệu g iảng dạy, hướng d ẫn đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp cho học viên và sin h viên các trường đại học khôi chuyên ngành Cầu - Đường, đồng thời củng là tài liệu tra cứu, tham khảo, chỉ dẫn thi công cho các cán bộ, kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực thi công công trình cầu. Tác giả chân thành cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp trong khoa Công trình - Đại học Giao thông vận tải Hà Nội, khoa Công trìn h - Đại học Giao thòng vận tải thành p h ố Hồ C h i M inh, khoa Công trình - Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Khoa c ầ u đường - Đ ại học X ây dựng H à Nội, Bôn môn Cầu đường và S â n bay - Viện kỹ th u ậ t công trình đặc biệt (ITSE), Khoa Kiến trúc và Công trình - Đại học Phương Đông, Khoa Công trìn h - Đại học Kinh d o a n h và Công n ghệ H à N ội, T ô n g công ty T ư v ấ n th iế t kc G iao th ô n g vận tải (TEDI), Tổng công ty X ây dự ng T hăng Long, Công ty c ầ u 12, N h à xuất bản Xây dự ng đã g iúp đỡ n hiệt tìn h và tạo điều kiện hoàn th à n h tài liệu này. Tác giả là chuyên gia ngành cầu với nhiều năm nghiên cứu, g iảng dạy, tư vấn thiết k ế và th i công cầu, các kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn được tập hợp, đúc kết rất có ý nghĩa. T uy nhiên trong quá trìn h biên soạn không tránh được nhữ ng thiếu sót. Tác giả m ong nhận được các góp ý chân thành của bạn đọc đ ể có th ể sủa chữa, b ổ sung cho lần xu ấ t bản sau. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! TS. Phạm Vản Thoan 3
- PHẨN I CÁC CỒNG TÁC CĂN BẢNt r o n g t h i cổng cầu Trong thi công các hạng mục và bộ phận cầu, một số công tác cán bản như công tác ván khuôn, công tác cốt thép, công tác bê tông, công tác trắc đạc.v.v. được sử dụng thường xuyên và lặp lại. ChuoTig 1 CÔ NG TÁC VÁN KHUÔN 1.1. VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VÁN KHUÔN Ván khuôn là khuôn đúc của kết cấu bê tông, khuôn như thế nào thì sản phẩm như vậy, do đó ván khuôn có vai trò quan trọng ảnh hường trực tiếp đến chất lượng cùa công tác bê tông: 1- Ván khuôn có vai trò định dạng cho kết cấu bê tông và BTCT, đảm báo cho kết cấu có hình dạng và kích thước đúng như thiết kế. 2- Giữ kín nước xi măng đảm bào cho bê tông có cường độ như thiết kế. 3 Dảo vệ cho vữa bô tông đang ninh kết. Luôn chyến được nhiều lần. Hìnli 1.1: Ghép ván khuôn trụ và mố cầu 5
- 1.2. VẬT LĨỆU LÀM VÁN KHUÔN Do các yêu cầu trên nên trước khi chế tạo ván khuôn, cần lựa chọn vật liệu làm ván khuôn thật chu đáo và đảm bào chất lượng. Ván khuôn được chế tạo từ ba loại vật liệu: bằng gỗ, bằng thép và bằng nhựa tồng hợp. Ván khuôn dùng trong kết cấu cầu thường làm bàng thép hoặc gỗ thép kết hợp. Vật liệu gỗ: Chọn loại gỗ không bị mối mọt, mục, có độ ẩm 18-23% cho ván khuôn ở trên cạn và 28-30% cho ván khuôn ờ dưới nước nhằm giảm thiểu sự biến dạng cùa gỗ trong thời gian sử dụng. Ván khuôn gỗ sử dụng khi số lần luân chuyển ít và có thê khai thác được vật liệu tại địa phương. Vật liệu thép: Thường chọn thép CTO hoặc loại thép có chỉ tiêu hóa lý tương đương. Hìnhl.2: Dùng ván khuôn gỡ, thép đổ bê tông thân trụ 1.3. CÁC LOẠI VÁN KHUÔN Trong xây dựng cầu, ngirời ta thường dùng các loại ván khuôn: Ván khuôn cố định, ván khuôn lắp ghép và ván khuôn trượt (ván khuôn treo). 1.3.1. Ván khuôn cố định 1.3.1.1. Phạm vi ứng dụng: Dùng để đồ bê tông các bộ phận cầu có hình dạng phức tạp hoặc khối lượng ít. Hình 1.3: Ván khuôn có định đổ bê lông mố và trụ cầu 6
- 1.3.1.2. Các loại: Ván khuôn có ván lát dọc (hình 1.4a), ván khuôn có ván lát ngang (hình 1.4b) và ván khuôn có đầu lượn tròn. 1.3.1.3. Cấu lạo: Ván khuôn có cấu tạo gồm ván lát, hệ thống thanh nẹp, cột chông, vách đai và các bulông hoặc đinh liên kết các chi tiết cùa ván khuôn. a) Ván lát: Làm bang gỗ xẻ dày từ 3-5cm, rộng 18-20cm và dài từ 3-5m. Be rộng ván lát phải được bào nhẵn, mép ván phái thẳng, ghép xít với nhau, có thề tạo hèm để ghép ván được kín khít và chắc chấn. b) Các thanh nẹp: Làm bang gỗ đều cạnh, tiết diện chữ nhật kích thước 5-20cm. Khoáng cách giữa các thanh nẹp trong thường từ 0,7-l,2m và các thanh ngoài từ l,2-2,5m. c) Bulòng liên kết: Làm bằng thép tròn có đường kính từ 14-20mm, được bố trí ở tất cá các nút giao nhau cùa các thanh nẹp. a) b) Hình 1.4: Các loại ván khuôn cố định Nó sẽ nằm lại trong bê tông sau khi tháo dỡ ván khuôn. Bulông giằng gồm 2 đoạn: Đoạn nằm lại trong bê tông và đoạn hình côn có thể tháo ra. Đoạn hình côn có ren trong đê nối với đoạn nam trong bê tông. Đầu ngoài cùa đoạn hình côn có ren ngoài đề bắt Êcu định vị ván khuôn. Khi tháo dỡ ván khuôn ngoài, người ta tháo luôn cả đoạn hình côn, phần bê tông bị khuyết hình côn, được trát đầy bang vữa xi măng. Như vậy, đoạn hình côn vừa có tác dụng giúp tháo dỡ ván khuôn dễ dàng vừa sử dụng lại được nhiều lần và phần đầu bulông giằng lại được bịt kín bằng vữa xi măng nên tránh được gi. Để đám bảo tháo dỡ ván khuôn dễ dàng không gây sứt, vỡ bê tông và phần bulông giằng nam lại không bị hờ ra ngoài, dễ gây ra gi người ta dùng loại bulông giằng có cấu tạo như sau: 7
- Hình 1.5: cầu tạo bulông giằng 1.3.2. Ván khuôn lắp ghcp Hìnlt 1.6: Bộ ván khuôn lắp ghép 1.3.2.1. Phạm vi sử dụng: Dùng ván khuôn lắp ghép đề đổ bê tông các bộ phận cầu có kích thước lớn, luân chuyền được nhiều lần sẽ tiết kiệm được vật liệu làm ván khuôn và giám được thời gian thi công. 1.3.2.2. Các loại: Ván khuôn lắp ghép bàng gỗ và bàng thép. 1.3.2.3. Cấu tạo - Ván khuôn gỗ gồm: Ván lát, các thanh nẹp, thanh liên kết. Đề giúp cho công việc lắp dựng được dễ dàng, các tấm ván được nối với nhau nhờ hệ thống bulông và các bản néo. Diện tích của một tấm ván thường từ 4-12m2 và tối đa 20m2. -Ván khuôn thép: Làm bằng thép bản có sườn tăng cường bằng thép góc hoặc thép hình loại nhò. - Sử dụng ván khuôn lắp ghép, sau đó luân chuyền nhiều lần sẽ tiết kiệm được vật liệu làm ván khuôn. Hình 1.7 giới thiệu về hình thức luân chuyển của ván khuôn lắp
- ghép khi đổ bê tông thân trụ. Đầu tiên, ta lắp dựng ván khuôn và đồ bê tông cho đoạn 1 và 2. Sau đó giữ nguyên đoạn ván khuôn đoạn 2, tháo ván khuôn đoạn 1 để lấp lên đoạn 3 và đố bê tông đoạn 3. Thanh táng cường góc Thanh lăng cứng chéo Ván lát / Nẹp dọc L'J 1 1 1 1 1 \ 1 wr V —— / n rx — —— \ I 1 I H - / \ \ Nẹp ngang \ Bulõnggiẳng(đinh) / \ Thanh tăng cường bièn ngang / Thanh tâng cưòng biên đứng Hình 1.7: cấu lạo ván khuôn lắp ghép - Khi dùng ván khuôn lắp ghép đổ các bộ phận như thân trụ, thân mo có kích thước rất lớn, hoặc rất mỏng sẽ gập khó khăn trong việc định vị bằng bulông giằng và thanh văng chống do quá dài hoặc quá ngắn ta cần dùng thanh văng, thanh chống, tăng đơ phía ngoài. a) b) c) d) Hình 1.8: Ván khuôn lắp ghép luôn chuyến đổ bê tông thân trụ 9
- 1.3.3. Ván khuôn truọl (ván khuôn treo) 1.3.3.1. Pliạm vi áp dụng: Dùng để đồ bê tông các bộ phận cầu có kích thước rất lớn nhất là các phần có tiết diện không đổi. 1.3.3.2. Cấu tạo chung: Gồm bộ phận ván khuôn, bộ phận giúp cho ván khuôn di chuyển và bộ phận thiết bị phụ trợ. Ván khuôn: Làm bàng thép bản dày 3-6mm, thường cao là l,lm được tăng cường bàng các sườn thép góc. Theo chu vi tấm và mép dưới được tăng cường bàng các nẹp là thép I. Hình 1.9: cẩu lạo ván khuôn trượt Bộ phận di chuyển: Gồm các cốt thép dẫn cắm trong lòng kết cấu suốt từ dưới lên trên. Chuyển động dọc theo các cốt thép đẫn là các kích thủy lực. Hệ kích này gắn chặt với hệ ván khuôn và các thiết bị phụ trợ. Cho nên, khi hệ kích di chuyền sẽ kéo theo toàn bộ hệ ván khuôn. Các thiết bị phụ trợ: gồm hệ sàn công tác trên và dưới dạng treo (đà giáo treo) và các thiết bị an toàn. 1.3.3.3. Cấu lạo chi tiết ván khuôn leo và ván khuôn trượt Đặc điểm thi công trụ cầu treo và cầu dây văng là đổ bê tông phần tháp cầu phài vượt chiều cao rất lớn, chia thành nhiều đợt, do vậy công tác ván khuôn đòi hỏi phải được nghiên cứu sao cho việc tháo dỡ, lắp dựng được thuận lợi và nhanh chóng. Ván khuôn leo và ván khuôn trượt đáp ứng được yêu cầu trên Cà hai loại ván khuôn này đều có khả năng tự di chuyển lên cao nhưng mỗi loại có một hình thức đi chuyển riêng. Ván khuôn leo (Climbing form) di chuyền theo từng đợt đồ bê tông, kết cấu bê tông được chia thành từng đốt theo chiều cao và mỗi đợt đổ một đốt. Sau mỗi đợt đổ bê tông, 10
- từng mặt ván khuôn hoặc một phần cùa mặt ván được tháo rời ra khỏi khuôn và nâng lên cao lắp cho đốt tiếp theo. Thiết bị cẩu nâng tự leo lên theo chiều cao của phần bê tông đã đúc kéo theo hệ đà giáo thi công. Căn cứ vào biện pháp di chuyển, ván khuôn leo được chia thành ba loại sau đây: * Ván khuôn leo theo khung chôn săn: Bộ phận quan trọng cùa bộ ván khuôn leo này là hệ khung thép chôn sẵn vào trong kết cấu cùa tháp cầu. Khung thép cấu tạo từ các thanh thép hình và hàn thành những cột chịu lực chôn vào giữa bê tông cùa thành hộp cột tháp, từng cặp cột thép kết hợp với thanh ngang lắp trên đầu cột làm thành giá long môn để treo puli chuyển hướng hoặc palăng kéo nâng từng mành của khuôn cùng với sàn công tác lên đốt trên. Các cột chôn sẵn còn có vai trò như đà giáo để neo giữ ván khuôn chống các tác động ngang. Cột thép hàn sẵn thành từng đốt, lắp nối dần lên cao theo chiều cao của tháp và chôn vào trong bê tông cùng với khung cốt thép. Ván khuôn gồm các tấm ván đơn chế tạo sẵn ghép lại với nhau thành tấm lớn có các nẹp tăng cường liên kết vào ván đồng thời lắp sẵn giàn giáo làm sàn công tác. Khi nâng từng mảng ván lên đến cao độ thiết kế, trước tiên lắp sàn công tác vào phần bê tông đã đúc bằng thanh giằng chôn sẵn, tấm ván phía trên tựa lên thanh đứng của khung giàn giáo và giằng với mặt ván đối diện hoặc với bulông liên kết vào cột khung thép. Các mảng ván nâng lên và ghép lại thành khuôn thông qua liên kết các phần khung nẹp lại với nhau. Trường họp thân tháp rỗng bên trong, ván khuôn có hai lớp trong và ngoài, liên kết giữa hai lớp bằng bulông giằng xuyên qua chiều dày thành hộp. Bước 2 Hình 1.10: cấu lạo và cácli lắp dựng ván khuôn leo theo khung chôn sẵn 1- ván khuôn ; 2- sàn công tác; 3- thanh giảng; 4- thanh chổng tăng đơ; 5- cột thép chôn sẵn; 6- liên kết giầng các cột thép; 7- thiết bị kéo nâng 11
- » Ván khuôn năng bằng cắn cấu leo và cần cẩu: Di chuyền ván khuôn gồm hai nấc: Nấc một là di chuyền cần cẩu chân cứng bằng cách trượt lên theo đường ray lắp vào các chi tiết chôn sẵn (bulông, thép chờ) trong bê tông thân tháp và kéo lên bằng hệ thong tòi, múp có ròng rọc cố định treo vào dầm công xon lắp ở mặt đốt trên. Dầm này chỉ lắp khi di chuyển cần cẩu sau đó tháo ra đề đổ bê tông đốt tiếp theo. Nấc thử hai là sử dụng cần cẩu chân cứng để tháo dỡ ván khuôn theo từng mảnh ván sau đó cầu đưa lên lắp cho đốt trên. Biện pháp di chuyển này phù hợp với cột tháp dạng chữ A, chữ Y ngược và chữ H biến thề có hai bên nhánh cột xiên một góc so với phương thẳng đứng, mỗi bên nhánh cột bố tri một bộ ván khuôn và tổ chức thi công ở hai bên gần như đồng thời. Ván khuôn gồm hai tầng để luân chuyển đúc hai đốt trụ tháp liền kề nhau, trong khi bê tông tầng trên chưa đủ thời gian bóc ván khuôn thì tháo tầng dưới đưa lên lắp để đúc đốt trên tiếp theo. Ván khuôn tầng dưới đỡ ván khuôn tầng trên. Đường ray trượt lắp vượt lên cả phần chưa dỡ ván khuôn và nối dài liên tục từ dưới lên đinh tháp, tại vị trí lắp đường ray trượt ván khuôn để lại và cấu tạo mối nối ờ hai bên đường ray để tháo các mảnh còn lại của ván khuôn. Trường hợp sử dụng cần cẩu chân cứng chế tạo công nghiệp, cần cẩu được lắp trên giá trượt bằng thép chế tạo tại công trường sao cho trong quá trình kéo trượt lên trên cao, giá trượt vẫn giữ cho mặt bằng lắp cần cẩu luôn ờ vị trí nằm ngang. Cần cẩu chân cứng có thể lấp từ kết cấu vạn năng và chế sừa một số thanh cho phù hợp với yêu cầu cấu tạo cùa phần lắp bàn trượt. Hình 1.11: Cấu tạo và biện pháp di chuyến cùa ván khuôn leo bảng cần câu kéo theo a) Trường hợp cằn cẩu chân cứng lắp trên giá trnợt; b) cần cẩu lắp bang các thanh vạn năng 1- ván khuôn đốt đúc; 2- thanh bulông giằng; 3- đường ray trượt. 4- giá trượt; 5- dâm công xon 6- cần cẩu chân cứng; 7- hàm kẹp cố định cẩn cầu; 8- tời kéo; 9- sàn công tác Đường trượt là một dầm ray bằng thép chữ I trên mặt dầm có hàn ray để chạy bánh sắt của giá trượt. Dầm ray liên kết vào bê tông trụ tháp bằng các bulông neo chôn sẵn xuyên qua ván khuôn. Hệ thống bánh xe sắt của giá trượt có hàng bánh trên vừa ti lên 12
- mặt ray vừa cặp vào cánh dầm để chống kéo lật ra bên ngoài và hàng bánh xe phía dưới lúc nào cũng tì chặt lên mặt ray. Hệ thống hãm chống tụt xuống gồm hệ thống hàm kẹp vào cánh dầm I bố trí ở đầu dầm đỡ chính của giá trượt và các tấm guốc hãm hình nêm thường trực ờ ngay phía dưới các hàng bánh xe. Sàn công tác thường lắp sẵn vào với khung cùa cẩn cẩu, khi kéo cẩn cấu lên đồng thời cà sàn công tác nâng theo đề có mặt bang thi công phục vụ lắp các tấm ván khuôn. Hình 1.12: Hệ thống trượt và hãm cùa giá Irượl cần cấu chân cimg 1-bẽ tông cột tháp; 2- ván khuôn; 3- dầm I; 4- ray; 5- bulông neo; 6- bánh xe trên; 7- bánh xe dưới; 8- bánh xe bên treo, 9- guốc hàm; 10- thanh ngang có hàm kẹp * Ván trượt theo thân tháp bằng kích: Loại ván khuôn này di chuyển lên cao bằng hình thức trượt toàn bộ khuôn và hệ sàn công tác lên đốt trên, nhờ hệ thống kích đội từ dưới lên hoặc bàng kích rút bám vào thân tháp rồi co rút lên kéo theo hệ đà giáo ván khuôn leo dần lên theo thân tháp. Bộ ván khuôn gồm khung giàn giáo bằng thép lắp thành giàn không gian bao quanh thân tháp và vượt lên trên cao hơn khu vực đồ bê tông của đốt tháp, trên đó có lắp các mặt ghép của ván khuôn và hệ sàn công tác xung quanh. Hệ thống kích đội bố trí ở tầng sàn công tác thấp nhất, trong ví dụ trên hình vẽ thể hiện cấu tạo cùa loại kích răng chạy bằng động cơ điện. Phần thân kích gắn vào với mặt sàn công tác và đồng thời với hệ giàn giáo thép, đi kèm thân kích là một khung thép có đầu dầm chìa sát vào mặt bê tông, đầu kích có thanh ngang áp sát vào với mặt bê tông thân tháp, cà đầu dầm chìa và đầu kích có thể liên kết được vào với bề mặt bê tông bàng bulông giang. Hành trinh nâng trượt lên của ván khuôn bàng hệ thống kích đội như sau: Birớc 1: Dầm chìa cố định vào thân tháp, lồi kích đẩy đầu kích vươn lẽn hết tầm đến hàng bulông giằng phía trên và liên kết vào bê tông thân tháp. 13
- Bước 1: xoay tay quay ngược chiều kim đồng hồ, ống kích theo đường ren tiến lên phía trên, vòng ren và đà giáo đúng tại chỗ (hình 1.14a). Bước 2: xoay tay quay theo chiều kim đồng hồ, do đầu cặp không cho ống kích đi xuống phía dưới nên đai ốc phải tiến lên phía trên kéo theo đà giáo cùng với ván khuôn trượt lên phía trên (hình 1.14b). - Kích trượt thủy lực: Có cấu tạo là một kích hai chiều thông tâm, thanh trụ đi xuyên qua lòng kích. Các bộ phận cùa kích bao gồm xi lanh gán với đà giáo treo có thề nâng đà giáo cùng với ván khuôn trượt lên theo, phía dưới xi lanh có kẹp hình nêm ôm lấy thanh trụ kích giữ cho xi lanh và đà giáo không bị trượt xuống. Pit tông có ống trục rỗng lòng để thanh trụ kích xuyên qua và gồm ba phần, phía dưới trục pit tông lồng khít vào đoạn thắt hẹp của xi lanh có nhiệm vụ giữ kín dầu trong xi lanh, đoạn giữa mở rộng là tiết diện chính cùa pit tông và phía trên có đầu kẹp để treo giữ ván khuôn khi xi lanh trượt lên. Hành trình cúa kích trượt thủy lực gồm bốn bước: Bước 1: Trạng thái đứng im cả hai bộ kẹp đều kẹp chặt lấy thanh trụ kích, van bom dầu mờ, van xả đóng (hình 1.15a). Bước 2 : Bơm dầu vào xi lanh, xi lanh bị đẩy lên trên kéo đà giáo và ván khuôn trượt theo. Kẹp trên đóng chặt, kẹp dưới mờ (hình 1.15b). Bước 3: Khi xi lanh trượt lên hết hành trinh, van xả mờ trong buồng xi lanh tụt áp lực dầu, lò xo hồi chuyển tự động đẩy pit tông lên, kẹp trên tự động mờ, kẹp dưới đóng (hình 1.15c). Bước 4: Khi pit tông đẩy lên đến hết hành trình, van xả bị đóng lại, áp lực dầu tăng đầy xi lanh lên, kẹp dưới tự động mờ, kẹp trên tự động đóng treo giữ toàn bộ ván khuôn vào thanh trụ kích (hình 1.15d).
- *Các thanh trụ kích có vai trò làm chỗ tựa đề các kích bám lên và treo toàn bộ hệ thống đà giáo,ván khuôn, đồng thời các thanh trụ kích truyền tải trọng của hệ ván khuôn trượt gồm trọng lượng và lực ma sát xuống phần bê tông đã đông cứng. Các thanh trụ kích làm bàng cốt thép tròn trơn, D = 25-K32mm, thanh chạy dài suốt theo chiều cao trượt lên của kích nhung được nối dần từng đốt, mỗi đốt có chiều dài tù 2,5-i-4m. Các đôt đâu tiên có chiêu dài khác nhau đê sao cho các môi nôi so le nhau, đảm bảo yêu cầu trên một mặt phang số mối nối khống được vượt quá 25% số thanh. Thép làm thanh trụ kích là thép cường độ cao có cường độ kéo đứt 350^400 Mpa. Liên kết giữa các đoạn thanh trụ kích bằng một trong các hình thức: hàn, chốt mộng hoặc vặn ren. Khá năng chịu lực của một thanh trụ kích xác định theo vật liệu: Pm = ( p + 2Fm + qtc)/ < mPa = mọAR m l trong đó: p - trọng lượng cùa 1m đà giáo ván khuôn trượt; q,c - tải trọng thi công; Fm - lực ma sát giữa bê tông và mặt ván; s / - khoáng cách giữa các thanh trụ kích; ni - hệ số an toàn lấy bằng (0,5-0,75); (p - hệ số uốn dọc cùa thanh trụ kích với sơ đồ tính là một đầu ngàm, vị trí ngàm là vùng bê tông ninh kết; A - diện tích tiết diện thanh; R - cường độ tính toán cùa thép. C’ự ly giữa các Ihanh irụ kích láy bàng 1- 2111. Ván kliuồn trượt bung thép hoặc bảng gỗ ép công nghiệp quây kín xung quanh tháp cầu, nếu thân trụ là hộp rỗng thì có thêm lớp ván bên trong. Mặt ván khuôn chia thành hai phần, phần trên áp sát vào mặt bê tông, phần dưới mờ ra hình côn và dần tách khỏi mặt bê tông, ờ mép ván dưới cùng treo đoạn rèm bằng vải cao su để che ánh nang trực tiếp chiếu lên bê tông đồng thời hạn chế bay hơi nước cho bê tông đang ninh kết. Nếu tiết diện của cột tháp thay đổi, khi ván trượt lẽn kích thước cùa ván khuôn phải thay đổi phù hợp với kích thước của cột tháp. Ván khuôn được chia thành các mặt rời nhau gồm các tấm góc cố định và các tấm cạnh có thề trượt lên tấm góc đề thu nhỏ kích thước lại. Các tấm này cố định vào các thanh nẹp ngang và trượt khép góc theo tấm dẫn hướng và con chạy lắp ở mỗi đầu thanh. Tấm dẫn hướng có cạnh vát nghiêng một góc so với cạnh cùa thanh nẹp được xác định theo độ vát cùa mặt bê tông thành cột tháp: 17
- Bước 1: xoay tay quay ngược chiều kim đồng hồ, ống kích theo đường ren tiến lên phía trên, vòng ren và đà giáo đứng tại chỗ (hình 1.14a). Bước 2: xoay tay quay theo chiều kim đồng hồ, do đầu cặp không cho ống kích đi xuống phía dưới nên đai ốc phái tiến lên phía trên kéo theo đà giáo cùng với ván khuôn trượt lên phía trên (hình 1.14b). - Kích trượt thủy lực: Có cấu tạo là một kích hai chiều thông tâm, thanh trụ đi xuyên qua lòng kích. Các bộ phận của kích bao gồm xi lanh gắn với đà giáo treo có thề nàng đà giáo cùng với ván khuôn trượt lên theo, phía dưới xi lanh có kẹp hình nêm ôm lấy thanh trụ kích giữ cho xi lanh và đà giáo không bị trượt xuống. Pit tông có ống trục rỗng lòng để thanh trụ kích xuyên qua và gồm ba phần, phía dưới trục pit tông lồng khít vào đoạn thắt hẹp cùa xi lanh có nhiệm vụ giữ kín dầu trong xi lanh, đoạn giữa mờ rộng ]à tiết diện chính cùa pit tông và phía trên có đầu kẹp để treo giữ ván khuôn khi xi lanh trượt lên. Hành trinh của kích trượt thùy lực gồm bốn bước: Bước 1: Trạng thái đứng im cà hai bộ kẹp đều kẹp chặt lấy thanh trụ kích, van bơm dầu mở, van xả đóng (hình 1.15a). Bước 2 : Bơm dầu vào xi lanh, xi lanh bị đẩy lên trên kéo đà giáo và ván khuôn trượt theo. Kẹp trên đóng chặt, kẹp dưới mờ (hình !. 15b). Bước 3: Khi xi lanh trượt lên hết hành trinh, van xá mờ trong buồng xi lanh tụt áp lực dầu, lò xo hồi chuyền tự động đẩy pit tông lên, kẹp trên tự động mờ, kẹp dưới đóng (hình 1.15c). Bước 4: Khi pit tông đẩy lên đến hết hành trinh, van xả bị đóng lại, áp lực dầu tăng đấy xi lanh lên, kẹp dưới tự động mở, kẹp trên tự động đóng treo giũ toàn bộ ván khuôn vào thanh trụ kích (hình 1.15d). a) b) c) d) Hình 1.15: cấu tạo kích trượt thúy lực và hành trình cùa kích 1- xi lanh; 2- pit tông; 3- bộ kẹp xi lanh (dưới); 4- bộ kẹp pit tông (trên); 5- lò xo hồi chuyển; 6- đường dẫn dầu về máy bơm; 7- thanh trụ kích; 8- đà giáo; 9- ván khuôn 16
- *Các thanh trụ kích có vai trò làm chỗ tựa đề các kích bám lên và treo toàn bộ hệ thông đà giáo,ván khuôn, đồng thời các thanh trụ kích truyền tải trọng của hệ ván khuôn trượt gồm trọng lượng và lực ma sát xuống phần bê tông đã đông cứng. Các thanh trụ kích làm bằng cốt thép tròn trơn, D = 25-KỈ2mm, thanh chạy dài suốt Iheo chiều cao trượt lên cùa kích nhưng được nối dần từng đốt, mỗi đốt có chiều dài từ 2,5-i-4m. Các đốt đầu tiên có chiều dài khác nhau để sao cho các mối nối so le nhau, đảm bào yêu cầu trên một mặt phang số mối nối khống được vượt quá 25% số thanh. Thép làm thanh trụ kích là thép cường độ cao có cường độ kéo đứt 35CH-400 Mpa. Liên kết giữa các đoạn thanh trụ kích bằng một trong các hình thức: hàn, chốt mộng hoặc vặn ren. Khá năng chịu lực của một thanh trụ kích xác định theo vật liệu: Pm = ( p + Ĩ F ls + qĩc)/ < mPa = mtpAR ix trong đó: p - trọng lượng của lm đà giáo ván khuôn trượt; qtc - tải trọng thi công; Fm - lực ma sát giữa bê tông và mặt ván; s / - khoảng cách giữa các thanh trụ kích; m - hệ số an toàn lấy bằng (0,5-0,75); (p- hệ số uốn dọc của thanh trụ kích với sơ đồ tính là một đầu ngàm, vị trí ngàm là vùng bê tông ninh kết; A - diện tích tiết diện thanh; R - cường độ tinh toán cùa thép. Cự ly giữa các Ihanll Irụ kích láy bàng 1- 2111. Ván khuồii Uưạt bung thóp hoặc bàng gỗ ép công nghiệp quây kín xung quanh tháp cầu, nếu thân trụ là hộp rỗng thì có thêm lớp ván bên trong. Mặt ván khuôn chia thành hai phần, phần trên áp sát vào mặt bê tông, phần dưới mờ ra hình côn và dần tách khỏi mặt bê tông, ờ mép ván dưới cùng treo đoạn rèm bằng vài cao su để che ánh nang trực tiếp chiếu lên bê tông đồng thời hạn chế bay hơi nước cho bê tông đang ninh kết. Neu tiết diện cùa cột tháp thay đổi, khi ván trượt lên kích thước cùa ván khuôn phải thay đổi phù họp với kích thước cùa cột tháp. Ván khuôn được chia thành các mặt rời nhau gồm các tấm góc cố định và các tấm cạnh có thề trượt lên tấm góc đề thu nhò kích thước lại. Các tấm này cố định vào các thanh nẹp ngang và trượt khép góc theo tấm dẫn hướng và con chạy lắp ờ mỗi đầu thanh. Tấm dẫn hướng có cạnh vát nghiêng một góc so với cạnh cùa thanh nẹp được xác định theo độ vát của mặt bê tông thành cột tháp: 17
- I / 3 / Hình 1.16: cấu lạo chi tiết ván khuôn thân tháp có kích thước thay đôi 1- mặt ván cổ định vào thanh nẹp; 2- tấm ván góc; 3- thanh nẹp cạnh dọc; 4- thanh nẹp theo cạnh ngang; 5- tấm thép dẫn hướng; 6- con chạy; 7- tăng đơ lg a = Jr 'đ trong đó: id - độ dốc cùa mặt trụ theo cạnh dọc; ing - độ dốc cùa mặt trụ theo cạnh ngang. Đà giáo là một khung thép chịu lực vừa liên kết với các kích trượt vừa tạo thành khung cứng để tựa ván khuôn đồng thời là sàn công tác phục vụ thi công. Khung đà giáo truyền lực kích để cùng một lúc nâng các mặt ván khuôn trượt lên. Đà giáo của ván khuôn trượt phải được chế tạo gọn, nhẹ nhưng cần tận dụng cao độ cùa đà giáo để cẩu lắp những kết cấu nhẹ phục vụ thi công một cách linh hoạt mà không phải sử dụng cần cẩu tháp. Trên khung kết cấu của đà giáo người ta lắp một cột tháp vượt cao lên khỏi mặt bằng đố bê tông và lắp trên đó những cần cẩu chân cứng dạng đơn giản hoặc cần cẩu thiếu nhi quay về bốn hướng, ncần cẩu này có thể cẩu lắp các khung cốt thép, các thanh trụ kích và phục vụ đồ bê tông. Trên đà giảo bố tri hệ thống sàn công tác gồm nhiều tầng bao quanh khu vực thi công, giữa các tầng có hệ thống cầu thang dể tiếp cận một cách dễ dàng các vị tri khi cần thiết. Trong quá trinh trượt ván khuôn lên sẽ xuất hiện lực ma sát, lực này phụ thuộc vào cấu tạo cúa bề mặt của ván khuôn và lực dính bám giữa mặt ván với bê tông. Khi lực ma sát lớn hơn trọng lượng của khối bê tông thì có thề gây ra kéo nứt bê tông tại bất kỳ mặt cắt nào tính từ vị tri tiếp xúc mặt ván với mặt bê tông trờ lên, do đó phải xác định chiều dày tối thiểu cùa kết cấu có thề áp dụng được ván khuôn trượt. Điều kiện để làm căn cứ xác định chiều dày này là trọng lượng cùa 1 mét dài khối vữa bê tông phải lớn hơn lực ma sát: 18 lị.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bê tông cốt thép công nghệ trong xây dựng cầu hiện đại
243 p | 934 | 468
-
Công nghệ Nano và những ứng dụng trong thực tiễn
16 p | 913 | 390
-
Tìm hiểu về vật liệu nano
4 p | 964 | 269
-
giáo trình Công nghệ chất dẻo phần 1
16 p | 457 | 182
-
Tìm hiểu về công nghệ cảm ứng
7 p | 437 | 143
-
Bài giảng Công nghệ đóng mới tàu thủy - ĐH Hàng hải Việt Nam
37 p | 311 | 92
-
TÌM HIỂU VỀ ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN BÊ TÔNG ĐẦM LĂN
23 p | 160 | 41
-
Tiểu luận: Công nghệ chế biến quả dừa già sau thu hoạch
24 p | 199 | 24
-
Đèn chiếu sáng ngõ xóm áp dụng công nghệ Nano phát sáng
3 p | 122 | 21
-
Tài liệu giảng dạy Công nghệ IoT - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
130 p | 34 | 14
-
Bài giảng Mạng và các công nghệ truy cập: Chương 2 - GV. Dương Thị Thanh Tú
17 p | 102 | 12
-
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ DESIGN BY CONTRACT VÀ XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHO C# - 3
12 p | 97 | 7
-
Tìm hiểu các công nghệ thi công móng - mố - trụ - tháp cầu (Tái bản): Phần 2
236 p | 8 | 6
-
Đề thi cuối học kỳ môn Công nghệ vậy liệu và xử lý - Đề B
4 p | 115 | 5
-
Nghiên cứu thiết bị cơ khí trong hệ thống thi công đặt ống không đào hở kích thước nhỏ
9 p | 38 | 3
-
Tìm hiểu các công nghệ thi công cầu: Phần 1
182 p | 4 | 2
-
Tìm hiểu các công nghệ thi công cầu: Phần 2
148 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn