Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: Phần 2
lượt xem 7
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu các nội dung: Logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục, vấn đề đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: Phần 2
- BÀI 6 L O G I C TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Hiệu quả của việc tìm kiếm khoa học phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức hợp lý các giai đoạn của tiến trình nghiên cứu và các bước đi cụ thể dẫn đến mục tiêu mà ta gọi là logic của quá trình nghiên cứu. Đ ố i tượng, nhiệm vụ và điều kiện nghiên cứu quy định logic cụ thể. Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, logic nghiên cứu được nhìn nhẩn ờ hai khía cạnh: Một là: logic các bước tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học. Hai là logic cấu trúc của một công trình cụ thể, ta cần phải nghiên cứu cả hai khia cạnh đó ì. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu khoa học phải chuẩn bị đầy đủ các mặt cho nghiên cứu. Bước chuẩn bị,có vị-trí đặc biệt, nó góp phần quyết định chất lương của công trình. Chuẩn bị nghiên cứu bát đầu từ xác định đề tài và kết thúc ở việc chuẩn bị lẩp k ế hoạch tiến hành nghiến cứu Ì. Xác đinh dề tài nghiên cứu Đe tài khoa học là một vấn đề khoa học được xây dựng trên cơ sở phát hiện các mâu thuẫn trong lí thuyết hoặc trong thực tiễn, với kiến thức và kinh nghiệm đã có không thể giải thích được. Mâu thuẫn này gây cản trở trong nhẩn thức hay 79
- trong hoạt động thực tiễn: các nhà khoa học ý thức được đây là tình huống^có vấn đề, họ phải tìm cách khám phá để giải thích nó. Như vậy,.vấn đề khoa học là sự phát hiện một thực tế chưa biết, nếu nhận thức được nó sẽ cho một hiểu biết mới, một chân lí mới, làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại Trong nghiên cứu KHGD, đề tài có thể bắt nguồn tỵ thực tiễn giáo dục, tỵ những vướng mắc, khó khăn trong giáo dục và giảng daỵ. Nảy sinh tỵ những mâu thuẫn giữa mục đích giáo dục và phương tiện giáo dục, giữa nội dung và phương pháp giáo dục, giữa việc tổ chức giáo dục tỵ phía thầy giáo với việc tiếp nhận có ý thức và tích cực của học sinh, tỵ sự mong muốn tìm hiểu các con đường nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học Đ ề tài có thể bát nguồn tỵ những lí thuyết mới, nhưng chưa đầy đủ cần bổ sung, cần hoàn thiện hoặc tỵ những quan điểm, phương pháp mới của nước ngoài muốn được áp dụng vào thực t ế Việt Nam Dù là tỵ nguồn nào, nghiên cứu giáo dục vẫn nhằm tới giải quyết những vấn đề của thực tiên giáo dục nước ta Các đề tài có thể được xây dựng tỵ việc phát hiện của các nhà sư phạm, hay các nhà nghiên cứu cơ sở, cũng có thể do cấp trên đưa tới, cũng có thể do đấu thầu mà giành đựơc Có những đề tài độc lập, có đề tài tạo thành nhóm hay một chương trình nghiên cứu, cấp quốc gia, cấp Bộ, Ngành. Đãng kí đề tài là việc tự ý thức về khả năng và những điều kiện của cơ sở có thể thành cổng 80
- 2. Đề cương nghiên cứu khoa học Đ ề cương NCKH là bản thuyết minh về ý nghĩa, nội dung và phương pháp nghiên cứu một đề tài. Có thể gọi đây là bản luận chứng khoa học hay là một đề á n cho một công trình nghiên cứu Đê cương có kết cấu logic như £au: a. Tinh cấp thiết của đề tài (hay là lí do chọn đề tài) trả lời câu hỏi t ạ i sao chọn đề tài này hay vấn đề kia làm đề tài nghiên cứu? Câu hỏi này được trả lời trên cơ sả phát' hiện các mâu thuẫn, các thiếu sót của lí thuyết hay thực t ế trên cơ sở nhằng yêu cầu bức thiết phải giải quyết. Như vậy nghiên cứu đề tài như là một yêu cầu cấp thiết của thực tế giá o dục hiện tại Tính cấp thiết cá c đề tài cũng có thể lập luận bằng cách xác định tầm quan trọng các vấn đề ta vừa phát hiện. Giải quyết được các vấn đề này đem l ạ i lợi ích thiết thực gì và ngược l ạ i nếu vấn đề không được giải quyết sẽ dẫn tới tai họa gì cho tương lai gần và tượng lai xa Cả hai cách đặt vấn đề như vậy làm nổi bật lên ý nghĩa của vấn đề khoa học và làm rõ tính cấp thiết phải giải quyết b. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là mục tiêu mà đề tài hưởng tới, nó là sự định hướng chiến lược của toàn bộ nhằng vấn đề cần giải quyết trong đề tài. Mục đích của các đề tài NCKHGD thường đặt ra là nâng cao chất lượng và hiệu qua của quá trình giáo • li
- dục và đào tạo, chất lượng tổ chức và quản lí hệ thống giáo dục c. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học là hướng vào khám phá thế giới khách quan. toàn bộ các ngành khoa học phối hợp với nhau thực hiện công việc ấy trong một thời gian lâu dài. Đ ố i với một đề tài khoa học cụ thể chỉ có thể hướng tới giải quyết một khách thể nhậ bé đó là một mối quan hệ, một thuộc tính của thế giới khách quan mà thôi Khách thể nghiên cứu tồn tại độc lập với ý thức của chủ thể. Xác định khách thể là xác định một giới hạn bắt buộc để hướng đề tài tới mục tiêu đó là đ ố i tượng - Đ ố i tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu là đối tượng trực tiếp của nhận thức, là cái phải khám phá, phải tìm hiểu bản chất và qui luật vận động cùa nó Đ ố i tương nghiên cứu của một đề tài cụ thể là những mặt, những mối quan hệ của khách thể rộng hơn. Như vậy khách thể là khái niệm loài, còn đ ố i tượng là khái niệm giống. Cùng một khách thể có thể có nhiều đối tượng nghiên cứu. Đ ố i tượng là tiêu điểm mà đề tài phải giải quyết Quan hệ giữa khách thể và đ ố i tượng là quan hệ bao trùm Khách thể A Đ ố i tượng B 82
- thực hiện. Vì vậy thực chất một công trình khoa học là chứng minh một giả thuyết khoa học e. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ đ ố i tượng của khoa học, từ mục đích và giả thuyết khoa học, xuất hiện một thao tác mới đó là xác định rõ các nhiệm vụ nghiên cứu cho đề tài. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu là xác định công việc cụ thể phải làm, đó là mô hình dự kiến nội dung đề tài, và các nhiệm vụ nếu được thực hiện thì có nghĩa là đề tài được hoàn thành Trong nghiên cứu KHGD. Nhiệm vụ nghiên cứu thưạng được xây dựng như sau: 1. Phát hiện bản chất và qui luật của đ ố i tượng, trên cơ sở xây dựng những lí thuyết của vấn đề nghiên cứu 2. Từ thực trạng của vấn đề giáo dục và tổ chức thực nghiệm nhằm cải tạo thực trạng ấy theo lí thuyết đã được xây dựng 3. Xây dựng các phương thức giáo dục mới đề xuất các ứng dụng Cùng với đề xuất các nhiệm vụ nghiên cứu, nếu đề tài phức tạp, ngưại ta cần phải giới hạn đe tài về mặt nội dung và đĩa bàn nghiên cứu theo khuôn khổ'của công việc và điều kiện cho phép g. Các phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đ ố i tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, đề cương cũng trình bày và mô tả các phương pháp nghiên cứu sẽ dùng để thực hiện đề tài *84
- Phương pháp nghiên cứu là con đường để thực hiện công trình, để khám phá đối tượng. Người ta kể ra những phươmg pháp chủ yếu và cũng nêu sơ lược nội dung và cách thực hiện từng phương pháp ấy . Trong đề cương nghiên cứu, đề xuất các phương pháp cũng có tính chất ổn định, nó sẽ được chính xác hóa trong quá trình nghiên cứu i. Dự thảo nội dung nghiên cứu Dự thảo nội dung nghiên cứu là dàn ý chi tiết của công trình sẽ được tiến hành. Có chương mục trong dàn ý , nội dung thông thường nó phù hợp vọi các nhiệm vụ nghiên cứu. Thực chất dự thảo nội dung là mô hình giả định về đề tài mà tác giả định tiến hành. Vì vậy nội dung nghiên cứu phải được chuẩn bị nghiêm túc, công phu theo chiến lược chung để định hưọng cho toàn bộ công trình sau này t Dàn ý nội dung đề tài khoa học giáo dục phụ thuộc vào đ ố i tượng nghiên cứu, phụ thuộc vào mục đích mà đề tài cần phải đạt, thông thường dàn ý gồm có mấy vấn đề: Ì /. Lịch sử của vấn đề nghiên t ứ u 2/. Cơ sở lí luận của đề tài 3/. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 4/. Thực nghiệm khoa học và kết quả thực nghiệm 5/. Những kết luận, đề xuất và kiến nghị ứng dụng 3. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu (Cho một đề tài nghiên cứu khoa học) 85
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu là bản thuyết minh kế hoạch tiến trình đề tài. Bản kế hoạch này ở phần chung gồm có: - Tên đề tài: - Thuộc vấn đề Thuộc chương trình - Nơi đãng kí - Cấp quản lí - Cơ quan chủ trì chương trình Chủ nhiịm chương trình - Cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiịm đề tài - Cơ quan phối hợp nghiên cứu: Cơ quan phối hợp chính - Điểm qua tình hình nghiên cứu, điều tra trong nước, ngoài nước - Mục tiêu đề tài ơ phần cụ thể trình bày về - N ộ i dung, tiến độ thi công: được nồi rõ: + N ộ i dung các bước tiến hành đề tài + Kết quả phải đạt + Thời gian bắt đầu kết thúc từng vấn đề + Cơ quan thực hiịn, người chủ trì - Về tài chính: Ghi cụ thể các mục + Nguồn kinh phí (kinh phí sự nghiịp nghiên cứu, quĩ phát triển sản xuất, vay ngân hàng, do kí hợp đồng, vốn xây dựng cơ bản trong đó có xây lắp thiết bị và cắc nguồn khác) + Tổng số kinh phí và phân phối theo thời gian thực hiịn - Về nhu cầu sử dụng và bổ sung cán bộ SỐ cán bộ đã có: Tổng số... Phân loại trinh độ... 86
- Số cán bộ cần bổ sung theo từng thời gian: năm nào , loại gì... - Hợp tác quốc tế: Giữa nội dung, hình thức, với nứơc nào, cơ quan nào, thời gian thực hiện - Và các yêu cầu khác như: + Loại tài liệu, thông tin khoa học... + Các nguồn thông tin khoa học... li. Giai đoạn thực hiện công trình khoa học Sau khi lập đề cương, kế hoạch triủn khai đủ dăng kí v ớ i các cấp, đề tài được phê duyệt, cũng là lúc bắt đầu vào giai đoạn quan trọng đó là thực hiện công trình. Công việc của giai đoạn này gồm có: Ì. Thu thập xử lí thông tin lí luận Đủ thu thập thông tin lí luận nhà khoa học bắt đầu từ việc tìm hiủu các thư mục khoa học tại các thư viện. Chọn lọc các tài liệu liên quan đến đề tài và bắt đầu việc nghiên cứu chúng. Quá trình đọc các tài liệu tra cứu, các sách báo, tạp chí là lúc chọn lọc ra được những thông tin cần thiết, xáp xếp chúng thành những ô, những mục theo chủ đề. Nghiên cứu lí luận cần nghiên cứu các nguồn tài liệu khác nhau. Các quan điủm xu hướng khoa học khác nhau, các tài liệu thu được đa dạng phong phú là cơ sở quan trọng đủ tiến hành bước xử lí chính Xử lí tài liệu lí luận là quá trình phân tích các tài liệu, tìm hiủu kĩ những nội dung quan trọng, gạt bỏ những thông tin 87
- k h ô n g cần t h i ế t , p h ê phán những sai lầm. Phân loai những t h ô n g t i n đó để xắp xếp c h ú n g t h à n h h ệ thống theo yêu cầu của đ ề t à i , theo những c h ư ơ n g , mục, theo vấn đ ề . . . T ừ v i ệ c hệ thống h ó a đ ó m à ta có t h ể khái quát tài l i ệ u v à sử dụng suy luận logic đ ể rút ra những k ế t luận khoa học. Những kết luân này p h ả i được suy luận dựa theo những tài l i ệ u k h á c h quan c h í n h x á c , c ó đ ờ tin cậy cao và tuân theo c á c qui tác, qui luật logic, từ đ ó rút rà những luận đ i ể m chân thực T à i l i ệ u lí thuyết được thu thập v à xử lí phải theo c h i ế n lược p h ù hợp v ớ i yêu cầu của đề tài, phục vụ cho đ ề tài. làm s á n g t ỏ lí thuyết của đề tài đ ó . n ó trả l ờ i m ờ t trong những n h i ệ m v ụ của quá t r ì n h n g h i ê n cứu v à là cơ sở để chuyển sang n g h i ê n cứu t h ô n g t i n từ thực t i ễ n 2. Thu thập xử lí tài liệu thực tiễn C ù n g v ớ i q u á trình tìm h i ể u cơ sở lí thuyết của đồ tài, n h à khoa học t i ế n h à n h việc thu thập c á c tài l i ệ u thực t i ễ n . Bằng-con đường trực tiếp quan sát, đ i ề u tra, thực n g h i ệ m , tổng kết k i n h n g h i ệ m , n g h i ê n cứu sản phẩm hoạt đờng sư phạm Nghĩa là n h à khoa học tiến h à n h các hoạt đờng thực t i ễ n đ ể k h á m phá đ ố i tượng n g h i ê n cứu. Trong n g h i ê n cứu khoa học g i á o dục, nhà khoa học phải hám sát thực tiễn giáo dục, hám sát thực tiễn dạy và học; quá trình giáo dục và tự giáo dục của học sinh . hiểu được các phương thức tổ chức hệ thống g i á o dục quốc dân, các con đường nâng cao hiệu quả giáo dục...B n g các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ta thu được những tài liệu xác định, chân thực phục vụ cho đề tài làm toát
- lên chủ đề tư tưởng, làm rõ đ ố i tượng nghiên cứu đã được khám phá từ thực tiễn 3. Một công việc quan trọng và là trọng tâm của NCKHGD là tổ chức thực nghiệm giáo dục Thực nghiệm giáo dục là tổ chức kế hoạch nghiên cứu ứng dụng một luận điểm, một phương pháp giáo dục xuất phát l ừ cơ sở lí thuyết và cơ sở thực tiễn tác giữ đề tài đã rút ra được. Thực nghiệm là chứng minh một giữ thuyết, chứng minh một luận điểm khoa học cho nên tổ chức thực nghiệm phữi tiến hành một cách thận trọng, nghiêm túc và nhiều khi thực nghiệm được tiến hành nhiều lần, ở nhiều đìa bàn khác nhau để kết quữ nghiên cứu đạt đến mức khách quan nhất Tất cữ những tài liệu lí thuyết, thực tế và kết quữ thực nghiệm được xử lí nghiêm túc và được viết thành văn bữn. . Với nhũng đề tài khoa hộc lớn ở những giai đoạn này người ta tổ chức các hội thữo , các cuộc tiếp xúc chuyên gia. Các cuộc sinh hoạt như thế giúp rất nhiều cho các tác giữ hoàn thiện công trình của mình I U . Giai đoạn hoàn thành công trình khoa học Giai đoạn kết thúc quá trình nghiên cứu là giai đoạn thể hiện toàn bộ kết quữ nghiên cứu bằng một văn bữn chính thức. Dể có tài liệu chính thức, tài liệu phữi được viết nháp với những số liệu được sử lí ban đầu. Sau đó tài liệu được sửa 89
- chữa, hoàn chỉnh thông qua các chuyên gia, những cộng tác viên... Ã Văn bản khoa học là một tài liệu ấn loát đúng m ọ i yêu cầu kĩ thuật, nó vừa có nội dung khoa học với độ chính xác cao, vừa có tư tương học thuật, đem l ạ i những điều mới mẻ cho khoa học, có tính thực tiễn, có khả năng ứng dằng vào cuộc sống. Đ ề tài khoa học phải thực hiên tốt các nhiệm vằ nghiên cứu, đưa ra được các luân chứng, các kiến giải khoa học, chứng minh đựơc giả thuyết đã nêu ban đầu. Đ ề tài phải được thực hiện bằng các phương pháp phong phú, chính xác đem l ạ i những tài liệu đáng tin cậy Văn bản khoa học còn phù hợp với những yêu cầu về mặt kĩ thuật in ấn, trình bày nội dung, minh họa và phằ lằc, trích dẫn và danh mằc các tài liệu tham khảo khác Kết thúc , công trình khoa học được đem ra hội đồng khoa học* nghiệm thu hoặc đem bảo vệ tại h ộ i đồng chấm luận án nhà nước. Đề tài được nghiệm thu, hay bảo vệ thành công, cần được đưa vào ứng dằng trong thực tiễn giáo dằc 90
- Câu hỏi ôn tập và tháo luận 1. Hãy trình bày các giai-đoạn của công trình NCKHGD Ì. Thế nào là đề tài và cách xác định đề tài nghiên cứu và ý nghĩa của nó đ ố i v ố i một công trình khoa học 3. Thế nào là gia thuyết khoa học; nêu bật chức năng và ý nghĩa của nó trong nghiên cứu khoa học Bài thực hành Hãy lập một đề cương cho một đề tài NCKHGD mà anh (chị) dự định tiến hành 91
- BÀI 7 ' VẤN Đ Ề ĐÁNH GIÁ M Ộ T CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU K H O A H Ọ C GIÁO D Ụ C ì. Hiệu quả các quá trình nghiên cứu khoa học Sản phẩm khoa học là những văn bản trình bày một cách tường minh kết quạ một đề tài hay một chương l à n h nghiên cứu khoa học bao gồm những thông tin khoa học mới, những luận chứng, những tư liệu, những kết luận, những đề xuất mới và những phụ lục kèm theo gồm các tờ trình có thuyết minh, những bảng số, biểu đồ, những phiếu điều tra, những phép thầ và có thể cả những sản phẩm bằng vật chất... Sản phẩm khoa học là kết quả hoạt động sáng tạo của một cá nhân hay một tập thể các nhà khoa học, cần phải được đánh giá một cách khách quan. Đánh giá là xem xét chất lượng của sản phẩm, nhưng đồng thời cũng xem xét cả hiệu qua của- một quá trình tổ chức và tiến hành nghiên cứu , từ đó để đề xuất những ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiền và đề xuất những giải pháp tổ chức quản lí nghiên cứu tốt hơn, đem l ạ i hiệu qua hơn Đánh giá hiệu quả quá trình nghiên cứu khoa học là tính toán những chi phí cần thiết cho một đơn vị sản phẩm, nhưng quan trọng hơn là đánh giá chất lượng ỊỊÌủa một cồng trình. Đánh giá là tìm ra cái cố ích nhất, có giá \J3 nhất đối với cuộc sống, trên sự chi phí tối thiểu cả về tài lực và sức lực... Đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học là công cụ của qua trình 92
- quản lí NCKII. Đánh giá chính là biện pháp tổ chức để thúc đẩy qua trình nghiên cứu tiến mạnh hơn, đi đúng hướng hơn, phục vụ cho cuộc sống nhiều hem Đánh giá hiệu quả NCKGGD là một công việc nghiên cứu phức tạp nó rất khác với việc đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học tự nhiên hay khoa học kĩ thuật. Nó cũng đòi hỏi sự dành giá toàn diện các mật cả về thông tin khoa học, lởn ý nghía xã hội và chi phí và hiệu quả kinh tế, ta cần nghiên cứu chúng một cách đầy đủ chi tiết ở các mục sau Ì. Hiệu quả khoa học Nghiên cứu khoa học nhằm tới mục đích t ố i cao là khám phá ra những chân lí mới, những hiểu biết mới về t h ế giới khách quan. Nghiên cứu KHGD cũng nhằm tới việc hiểu biết đầy đủ hơn, chính xác hơn về các qui luật giáo dục, về bản chất các hiện tượng giáo dục, về các con đường tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân, về bản chất của nội dung, phương pháp giáo dục và các con đường để nâng cao hiệu quả của quá trình giáo dục và dạy học. Một câu hỏi đặt ra cho m ọ i công trình khoa học là: Cái mới ?. Cái mới là cái phát hiện mới, chưa từng có ai phát hiện, cái mới phải là cái có giá trị đích thực cho khoa học và cho sự nghiệp giáo dục. Cái mới phải là cái ưu việt tiên tiến hơn cái cũ, có tính thiết thực, cập nhật và phù hợp với thời đ ạ i . Như vậy: nghiên cứu khoa học phải tạo ra thống tin mới. Đây là thông số, tiêu chí quan trọng nhất để dành giá một công trình khoa học Thông tin khoa học mới được xem xét ở hai mặt: Số lượng và chất lượng: Số lượng là tổng số những thông tin tạo 93
- nên hệ thống những hiểu biết mới, bao gồm nhũng đơn vị thông tin có giá trị. những khái niệm, những phạm trù, định luật khoa học...Số lượng thông tin được tính bàng những con số: số tài l i ệ u , bài viết đã được đãng tải, công bố, phổ biên, số lượng công trình khoa học đã hoàn thành. Chất lượng thống tin là hàm lượng khoa học có giá trị đích thực của thông tin. Giá tri của hàm lượng thông tin được xem xét ầ các mặt: - Tính mới mẻ, đó là thông tin lần đàu tiên được khám phá và công bố, mới mẻ đ ố i với chuyên ngành, đ ố i với quốc gia và dối với nhân loại - ít nhất cũng là một phát hiện mới để giải quyết một vấn đề cụ thể của sự nghiệp giáo dục nước ta. Cái mới là cái bổ sung thêm vào kho tàng những hiểu biết của nhân loại, làm giàu thêm nhận thức của chúng ta - Tính chính xác , khách quan tính đúng đắn của những luận điểm khoa học mới phát hiện. Đó là những thông tin mới đã qua thử nghiệm, tạo những giá trị cải tạo hiện thực giáo dục, có hiệu quả đối với cuộc sống. Tính chính xác , khách quan của thông tin khoa học là thông tin đúng phản ánh những qui luật vận động và phát triển của các hiện tượng giáo dục, chỉ ra những bước đi đúng đắn để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo - Tính triển vọng của thông tin: đó là những thông tin đã khai thông sự bế tắc về nhận thức , nó khơi lên những ý tưởng mới cho khoa học giáo dục, nó tao khá nâng phản ứng dây truyền cho các hiệu quả khác của khoa học. Thông tin có triển vọng tức là thông tin có khả năng đưa khoa học tiến xa hơn. 94
- tạo nên những xu hướng nghiên cứu mới, những phương pháp tiếp cận mới, tạo ra khả năng ứng dụng lớn lao... Thông tin khoa học chính là bản thân khoa học, thông tin càng đầy đủ, chính xác , có chất lượng cao. có hệ thốag chặt chẽ tức là khoa học đạt tới tầm cao. Thông tin khoa học là bậc thang của sự tiến bẩ không ngừng của khoa học.Nghiên cứu khoa học luôn là sự kế thừa tiếp nối. M ỗ i công trình, mỗi giai đoạn nghiên cứu đạt tới mẩt trình đẩ tức là tạo đà cho mẩt bước tiếp theo của khoa học cao hơn, xa hơn Đánh giá hiệu qua thông tin khoa học hiện tại chưa có mẩt phương pháp chuẩn xác, đặc biệt là khoa học xã hẩi trong đó có khoa học giáo dục. Điều quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả KI1GD là khả năng ứng dụng của nó vào thực tiễn để đem l ạ i chất lượng giáo dục và đào tạo thực sự 2. Hiệu quả xã hội Nghiên cứu KHGD có mục đích là tìm các giải pháp cho các màu thuẫn của thực tiễn giáo dục ở nước ta. Như vậy NCKH phải hướng vào xã hẩi phục vụ cho sự phát triển xã hẩi. Khoa học và cuẩc sống là hai phạm trù khác nhau nhưng chúng gắn bó mật thiết và tác đẩng biện chứng với nhau. Khoa học vì cuẩc sống, khoa hoe phục vụ cho cuẩc sống, làm cho cuẩc sống tốt hem. Khoa học cũng bắt nguồn từ cuẩc sống, nó khai thác những mâu thuẫn, những khó khăn của cuẩc sống lấy đó làm đề tài nghiên cứu và cũng nhằm tới giải quyết những mâu thuẫn, khó khăn ấy của cuẩc sống Nghiên cứu KHGD tạo ra những thành quả để phục vụ cho quần chúng, cho xã hẩi. Kết quả nghiên cứu khoa học làm 95
- nâng cao hơn nhận thức của quần chúng lên một bước, làm thay đổi về cách nhìn, cách đánh giá một sự kiện giáo dục, làm thay đ ổ i một quan niệm giáo dục cũ, một nế p sống cũ, một thói quan lạc hậu cổ xưa. Kế t quả nghiên cứu KHGD tạo nên một phương pháp nhận thức mới cho xã hội để xây dựng các phương pháp giáo dục mới trong gia đình, trong nhà trường và trong xã h ộ i Thành quả NCKHGD được xã hội thữa nhận đó là hiệu quả xã hội có ý nghĩa cao nhất. Tính khoa học, chính xác của kết qua nghiên cứu tạo nên một sức thuyế t phục xã hội đó là hiệu quả đích thực của KHGD. Tữ đó quần chúng sẽ ứng dựng để giải quyế t những thúc tiễn, những tình huống mà họ gặp phải 3. Hiệu qua kinh tế Bất kỳ một công trình khoa học nào khi đánh giá cũng phải xem xét tới một hiệu quả quan trọng đó là hiệu quả kinh tế. M ộ t câu h ỏ i đặt ra là: Công trình khoa học có giá trị thì đem l ạ i lợi ích gì? Đây là bài toán phức tạp nó được quán triệt và phải giải ngay trong quá trình nghiền cứu đề tài giáo đục. Khoa học và ứng dụng khoa học là hai khâu của quá trình nghiên cứu khpa học. Mục đích nghiên cứu để ứng dụng vì vậy ngay trong quá trình nghiên cứu cơ bản đã diễn ra một hoạt động đó là nghiên cứu ứng dụng. Nghiên cứu khoa học giáo dục cũng phải nghiên cứu ứng dụng các quy luật giáo dục. ú n g đụng những thành tựu khoa học giáo dục làm tăng cường chất lượng đào tạo và giáo dục, làm cho quá trình tổ chức giáo dục và đào tạo đạt tới hiệu quả cao, tức là chi phí ít nhất về tài 96
- chính nhưng lại thu được chất lượng đào tạo cao nhất. Những t h ế hệ học sinh ra trường là những t h ế hệ trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất vật chất sẽ vận dụng kiến thức khoa học vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh t ế cao. Vì vậy ngày nay người ta đã nói đèn việc chi phí cho nghiên cứu và đào tạo là việc chi phí thông minh, vì nó sẽ đem l ạ i lợi ích thật sự cho xã hội lâu dài. Đ ố i v ớ i một đề tài cụ thể, hiệu quả kinh t ế là hiệu quả trực tiếp mà đề tài sẽ đóng góp cho cuộc sống, đem l ạ i năng suất lao động cao hơn, làm giảm giá thành, bớt chi phí, tạo ra bước nhảy vọt trong sản xuất vật chất hay quản lý xã h ộ i . li Phương pháp đánh giá một công trình khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học tạo ra sản phầm khoa học. Đây là sản phầm đặc biệt không giống như sản phầm vật chất, vì vậy đánh giá nó thật khách quan la điề u khó khăn. Đ ể đánh giá khách quan một công trình khoa học đòi h ỏ i phải phân tích đầy đủ các thông số, các dữ kiện khác nhau của quá trình nghiên cứu và kết quả của công trình khoa học + Đánh giá quá trình nghiên cứu qua các mặt: - Phân tích các chi phí cho quá trình nghiên cứu, chi pfií tài chính cho mua sắm thiết bị, vật tư, năng lượng... - Phân tích việc sử dụng thời gian, nhân lực cho quá trình nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả nghiên cứu trên mức độ chi phí, người ta g ọ i là đánh giá theo đầu vào. + Đánh giá công trình khoa học theo các mặt 97
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
9 p | 1023 | 120
-
Bài giảng môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - GS.TS.NGND Nguyễn Xuân Lạc
55 p | 209 | 49
-
Phân tích mạng lưới xã hội: Các lý thuyết, khái niệm và phương pháp nghiên cứu
0 p | 531 | 39
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - La Hồng Huy
29 p | 437 | 36
-
Chuyên luận: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
3 p | 271 | 27
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Phan Thế Công
21 p | 76 | 22
-
Từ dân tộc học đến nhân học: Tiếp cận từ phương pháp nghiên cứu - Ngô Văn Lệ
8 p | 160 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên - Nguyễn Ngọc Danh
29 p | 222 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu dư luận xã hội - TS. Lưu Hồng Minh
82 p | 126 | 10
-
Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non: Phần 1
96 p | 31 | 9
-
Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non: Phần 2
48 p | 29 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - Nguyễn Hữu Tân
10 p | 126 | 7
-
Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: Phần 1
74 p | 37 | 5
-
Tìm hiểu về phương pháp dịch uyển ngữ chỉ cái chết trong các bài diễn văn tiếng Anh sang tiếng Việt
12 p | 16 | 4
-
Tìm hiểu các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học: Phần 1
163 p | 22 | 3
-
Tìm hiểu các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học: Phần 2
105 p | 22 | 3
-
Đề cương môn học: Dẫn nhập phương pháp nghiên cứu
8 p | 381 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn