Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
<br />
TÌM HIỂU NHU CẦU VÀ KHÓ KHĂN CỦA NỮ HỌC VIÊN<br />
CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI HUYỆN BÙ GIA MẬP TỈNH BÌNH PHƯỚC<br />
Hồ Thị Thùy Anh*, Lê Văn Học**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Các hoạt động hỗ trợ về việc làm, học nghề hiện nay chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của<br />
người cai nghiện ma tuý. Việc giao tiếp với mọi người xung quanh khi đi cai nghiện còn hạn chế, nhiều người<br />
xung quanh còn kì thị, dẫn đến thân chủ không hòa nhập được cộng đồng.<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu những nhu cầu và khó khăn của nữ học viên cai nghiện ma túy tại huyện Bù Gia Mập<br />
tỉnh Bình Phước.<br />
Phương pháp: Cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Nữ chiếm 98,5%; Nhóm tuổi ≤30 tuổi chiếm 77%. Chưa lập gia đình chiếm 41,4%; Thời gian sử<br />
dụng ma tý dưới 2 năm chiếm 9,3%; Cai nghiện ma túy lần đầu chiếm 65,5%. Nhu cầu hòa nhập cộng đồng và<br />
nhu cầu có việc làm ổn định của những người sau cai là 100%. Tỷ lệ bản thân người cai nghiện ma túy tự ti do<br />
quá khứ nghiện ma túy là rất cao 79,4%. Họ nghĩ rằng quá khứ nghiện của mình là tội lỗi, là tệ nạn của xã hội.<br />
Lo sợ bị người khác nhắc lại quá khứ, những sai lầm mà họ đã từng mắc phải. Tỷ lệ các gia đình, bạn bè ghét bỏ<br />
những người sau cai chiếm 27,6%.<br />
Kết luận: Những người thân trong gia đình chính quyền địa phương phải là chỗ dựa về tinh thần để họ có<br />
đủ niềm tin vượt qua sự mặc cảm, sự kỳ thị với chính mình, tự hoàn thiện bản thân và tiếp tục sống một cách có<br />
ích hơn cho gia đình và xã hội.<br />
Từ khóa: ma túy, hòa nhập, khó khăn<br />
ABSTRACT<br />
UNDERSTANDING THE NEEDS AND DIFFICULTIES OF THE VETERANT STUDENTS<br />
IN BU GIA DISTRICT, BINH PHUOC PROVINCE<br />
Ho Thi Thuy Anh, Le Van Hoc<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 230 – 235<br />
Introduction: The current job support and vocational training activities have not really met the needs of<br />
drug addicts. Communicating with people around detoxification is still limited, many people are stigmatized,<br />
leading to customers not being able to integrate into the community.<br />
Objective: To understand the needs and difficulties of female drug addicts in Bu Gia Map district, Binh<br />
Phuoc province in 2017.<br />
Method: Cut horizontal description.<br />
Results: Women accounted for 98.5%; Age group ≤ 30 years old accounted for 77%; Unmarried accounted<br />
for 41.4%; Time of using drugs for less than one year accounts for 37.2%; First-time drug detoxification accounts<br />
for 65.5%. The demand for community integration and the need for stable post-employment of the post-treatment<br />
people is 100%. The rate of self-esteem drug abusers due to drug addiction is very high at 79.4%. They think that<br />
their addicted past is sin, which is a social evil. Fear of being reminded of others in the past, the mistakes they have<br />
made. The proportion of families and friends who hate people after giving up accounts for 27.6%.<br />
<br />
*Cơ sở cai nghiện ma túy **Bệnh viện Nhân Ái<br />
Tác giả liên lạc: ĐDCK1. Lê Văn Học ĐT: 0972021781 Email: hocnhanai@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
230 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Family members in the local government must be mentally based so that they have enough faith<br />
to overcome inferiority, discrimination against themselves, perfect themselves and continue to live in a way more<br />
useful for family and society.<br />
Keywords: drug, inclusion, difficulty<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ lên đến trên 80%(4). Nhìn chung người nghiện<br />
ma túy tại Việt Nam luôn tiếp tục gia tăng (trong<br />
Tại diễn đàn Liên Hợp Quốc, nguyên tổng<br />
10 năm qua, trung bình mỗi năm tăng từ 5-10%),<br />
thư ký Ghali B đã đánh giá: “Tình trạng nghiện<br />
chưa có xu hướng giảm(7).<br />
hút đã trở thành hiểm họa lớn của toàn nhân<br />
loại. Không một quốc gia nào, dân tộc nào có thể Tác giả Tiêu Thị Minh Hường (2015)(8) phân<br />
thoát khỏi vòng xoáy khủng khiếp của nó, ma tích và tổng hợp được các yếu tố về tâm lý ảnh<br />
túy làm gia tăng bạo lực, tham nhũng làm cạn hưởng đến nhu cầu và nhu cầu việc làm của<br />
kiệt nguồn nhân lực, tài lực, hủy diệt những người sau cai nghiện ma túy. Kết quả nghiên<br />
nguồn tiềm năng quý báu khác mà lẽ ra phải cứu được tác giả lý giải dưới góc độ tâm lý học,<br />
được huy động để phát triển kinh tế - xã hội, từ đó có những nghiên cứu điển hình về nhu cầu<br />
mang lại ấm no hạnh phúc cho toàn dân”(1). việc làm của người cai nghiện ma túy, các yếu tố<br />
ảnh hưởng tới nhu cầu việc làm của họ, đề xuất<br />
Theo Báo cáo tình hình ma túy thế giới năm<br />
một số biện pháp tâm lý, giáo dục, góp phần<br />
2015 của UNODC, tình hình sử dụng ma túy<br />
tăng cường nhu cầu việc làm của người sau cai<br />
trên toàn thế giới vẫn tiếp diễn, không có nhiều<br />
nghiện ma túy.<br />
xáo trộn. Toàn thế giới có khoảng 246 triệu<br />
người, tương đương khoảng hơn 20% dân số Tác giả Lê Thị Thanh Huyền (2014), nghiên<br />
toàn thế giới trong độ tuổi từ 15 đến 64 tuổi đã cứu về “Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người<br />
từng sử dụng ma túy trái phép trong năm 2013. sau cai nghiện ma túy, tại Thành phố Hà Nội”,<br />
Hiện nay, chỉ 1/6 số người sử dụng ma túy trên kết quả cho biết đa số người sau cai nghiện ma<br />
thế giới được điều trị. Phụ nữ phải đối mặt với túy có nhu cầu tái hòa nhập cộng đồng, nhu cầu<br />
nhiều rào cản trong việc điều trị. 1/3 số người sử học nghề, cần vốn kinh doanh phù hợp để ổn<br />
dụng ma túy trên thế giới là phụ nữ, nhưng chỉ định cuộc sống sau cai nghiện ma túy(5).<br />
1/5 trong số đó được điều trị(6,9). Nghiên cứu của Đỗ Thanh Huyền (2017),<br />
Tại Việt Nam tính đến tháng 06/2011 toàn hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau cai nghiện<br />
quốc có 149.900 người nghiện ma túy có hồ sơ ma túy tại Thành phố Hòa bình, cho thấy nhu<br />
quản lý nhưng đến tháng 12/2016 toàn quốc có cầu hòa nhập cộng đồng chiếm 100%, nhu cầu<br />
hơn 210.751 người nghiện ma túy có hồ sơ quản tham gia các hoạt động xã hội chiếm 85%, nhu<br />
lý của lực lượng Công an, tăng 60.851 người cầu được quan tâm, yêu thương, chăm sóc<br />
(tăng 28,9%) so với năm 2011(2,7). Trong đó độ 96,7%, nhu cầu trang bị kiến thức phòng, chống<br />
tuổi dưới 16 chiếm 0,1%; từ 16 đến dưới 30 là tái nghiện 93,3%, nhu cầu học nghề và đào tạo<br />
49%; từ 30 tuổi trở lên chiếm 50,9%. Nam chiếm nghề, 88,3%, nhu cầu có việc làm ổn định 100%<br />
96%, nữ chiếm 4%(7). và 83,3% là nhu cầu được vay vốn tạo việc làm(3).<br />
<br />
Số người nghiện ma túy tổng hợp và các chất Người sau cai nghiện ma túy trên con<br />
hướng thần tiếp tục gia tăng. Công tác cai đường tái hòa nhập vẫn mang trong mình<br />
nghiện đựợc thực hiện dưới nhiều hình thức những mặc cảm tội lỗi và không tránh khỏi sự<br />
như cai tập trung, cai tại cộng đồng, tại gia đình cám dỗ của ma túy. Những người này hay mặc<br />
và kết quả đã tổ chức cai cho khoảng 60.000 cảm, tự ti, dễ bị tổn thương, thiếu bản lĩnh, suy<br />
người/năm. Nhưng hiện nay tỷ lệ tái nghiện sau nghĩ không thấu đáo, dễ chán nản, dễ từ bỏ<br />
cai ở các trung tâm và cộng đồng còn cao, có nơi khi gặp khó khăn, kỷ luật lao động chưa cao,<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 231<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
nhiều người chưa có thói quen lao động và Kỹ thuật chọn mẫu<br />
yêu thích lao động. Chọn mẫu thuận tiện.<br />
Việc dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, tạo Cỡ mẫu<br />
việc làm, thu nhập ổn định cho người nghiện ma<br />
Dựa vào công thức tính cỡ mẫu của Taro<br />
túy sau cai là một trong các nội dung quan trọng<br />
Yamane (1967) với 95% độ tin cậy(4).<br />
của quy trình cai nghiện, là yêu cầu thiết yếu, tạo<br />
điều kiện cho đối tượng phục hồi tái hòa nhập 2 (*)<br />
cộng đồng, phòng chống tái nghiện(3).<br />
Trong đó:<br />
Chúng tôi tiến hành đề tài “Tìm hiểu nhu<br />
n: kích cỡ mẫu, N: kích cỡ dân số (N = 260).<br />
cầu và khó khăn của nữ học viên cai nghiện ma<br />
e: mức độ sai số (e = 5%).<br />
túy tại huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước”.<br />
Thay số vào công thức (*) ta có:<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Tìm hiểu người cai nghiện ma túy sau khi 2 => n = 140.<br />
trở về gặp khó khăn như thế nào về việc hòa Cách thu thập số liệu<br />
nhập cộng đồng; phòng, chống tái nghiện; đào Lập danh sách các học viên đang được quản<br />
tạo nghề và học nghề; tìm kiếm việc làm và có lý tại Cơ sở cai nghiện ma túy.<br />
việc làm tại địa phương. Học viên đủ tiêu chuẩn chọn vào nhóm<br />
Yếu tố nào ảnh hưởng đến các hoạt động hỗ nghiên cứu được mời phỏng vấn để thu thập<br />
trợ cho người sau cai nghiện ma túy. những thông tin cần thiết, đến khi nào đủ kích<br />
Với hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ khắc cỡ mẫu thì dừng lại.<br />
họa thêm vào bức tranh trong công cuộc phòng, Địa điểm phỏng vấn: tại phòng tư vấn Cơ sở<br />
chống tệ nạn ma túy chung của toàn xã hội Cai nghiện ma túy.<br />
đương đại. Điều tra viên- người thực hiện nghiên cứu<br />
điều tra viên giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
và đối tượng phải đồng ý tham gia nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu mới tiến hành phỏng vấn.<br />
Có 140 học viên tại một Cơ sở cai nghiện ma Thực hiện phỏng vấn: học viên đọc hướng<br />
túy. Được tiến hành lấy mẫu ở các khu quản lý dẫn trên phiếu thu thập và tự điền các dữ liệu<br />
học viên của Cơ sở cai nghiện ma túy từ tháng vào bảng thu thập số liệu. Trong trường hợp có<br />
09 đến tháng 11 năm 2017 tại một Cơ sở Cai chỗ nào chưa rõ điều tra viên sẽ giải thích thêm.<br />
nghiện ma túy.<br />
Số liệu thu thập dựa vào bảng thu thập số<br />
Tiêu chuẩn chọn vào liệu đã soạn sẵn.<br />
Tuổi ≥ 18 tuổi. Đồng ý tham gia nghiên cứu, Phương pháp xử lý số liệu<br />
các học viên tham gia nghiên cứu được giải thích<br />
Số liệu thu về làm sạch và được nhập dữ liệu<br />
rõ lợi ích của nghiên cứu và ký tên vào phiếu xác<br />
bằng phần mềm Excel và xử lý thống kê bằng<br />
nhận đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
phần mềm SPSS 16.0.<br />
Tiêu chuẩn loại ra<br />
KẾT QUẢ<br />
Học viên bị mù, câm, có các bệnh lý tâm thần.<br />
Đặc diểm chung về nhân khẩu – xã hội của đối<br />
Phương pháp nghiên cứu tượng nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu Có 1,5% đối tượng chưa xác định rõ giới<br />
Cắt ngang mô tả. tính (Bảng 1).<br />
<br />
<br />
<br />
232 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Lý do Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Vẫn thèm nhớ ma túy 97 69,3<br />
Giới tính Nữ 138 98,5 Gia đình, bạn bè ghét bỏ 39 27,6<br />
Chưa xác định 2 1,5 Chính quyền, tổ chức địa phương thiếu 73 52,3<br />
quan tâm.<br />
Độ tuổi < 30 tuổi 108 77,3<br />
30 – 45 tuổi 21 15,3 BÀN LUẬN<br />
> 45 tuổi 11 7,4<br />
Giới tính: Theo Quyết định thành lập, hoạt<br />
Trình độ Cấp I 23 16,4<br />
học vấn Cấp II 65 46,4<br />
động của cơ sở là chỉ tiếp nhận, quản lý đối<br />
Cấp III 39 27,8 tượng là phụ nữ, tuy nhiên có 1,5% đối tượng<br />
CĐ/ĐH 13 9,3 trong nghiên cứu này chưa xác định giới tính.<br />
Tình trạng Chưa kết hôn 58 41,4 Về độ tuổi: Qua (Bảng 1) ta thấy độ tuổi của<br />
hôn nhân Đã kết hôn 37 26,4<br />
người sau cai nghiện ma túy tại cơ sở chủ yếu là<br />
Ly thân/ly hôn 28 20,0<br />
nhóm tuổi < từ 30 tuổi chiếm (77,3%), tỷ lệ này<br />
Goá vợ/chồng 17 12,1<br />
Tình trạng Sống với bố mẹ 62 44,3 so với nghiên cứu của Đỗ Thanh Huyền (2017)<br />
gia đình Sống vợ/chồng 34 24,3 tại TP. Hòa Bình thì cao hơn (50,0%)(3), tiếp đến là<br />
Sống với con 24 17,1 nhóm tuổi từ 30 – 45 tuổi chiếm (15,3%), và có<br />
Sống một mình 20 14,3 7,4% là nhóm tuổi từ 45 trở lên.<br />
Thời gian < 2 năm 13 9,3<br />
nghiện ma Về trình độ học vấn: Người sau cai nghiện<br />
< 4 – 2 năm 57 40,7<br />
túy<br />
< 7 – 4 năm 44 31,4<br />
ma túy ở nhiều trình độ khác nhau. Tuy nhiên<br />
≥ 7 năm 26 18,6 nhóm có trình độ học vấn là cấp 2 chiếm gần<br />
Số lần cai Lần 1 77 55,3 một nữa (46,6%), kế đến là cấp 3 chiếm tỉ lệ<br />
nghiện Lần 2 39 27,5 (27,8%), tỷ lệ người nghiện có trình độ học vấn<br />
≥ lần 3 24 17,2 từ cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ 6,7%. Qua<br />
Các nhu cầu và khó khăn của nguời cai đó chúng ta cũng thấy được trình độ của<br />
nghiện ma túy người sau cai nghiện ma túy thấp, có ảnh<br />
Bảng 2. Các nhu cầu của người cai nghiện ma túy hưởng rất lớn cho việc tìm kiếm việc làm sau<br />
Các nhu cầu Tần số Tỷ lệ (%) này, không đáp ứng được yêu cầu cao của<br />
Hòa nhập cộng đồng 140 100,0 công việc. Với người nghiện ma túy, trình độ<br />
Tham gia các hoạt động xã hội 122 87,3 học vấn tuy không phải là yếu tố trực tiếp thúc<br />
Được quan tâm, yêu thương, chăm sóc 134 95,7<br />
đẩy đối tượng đến với việc sử dụng ma túy,<br />
Trang bị kiến thức phòng, chống tái nghiện 128 91,3<br />
nhưng có nhiều ảnh hưởng đến những khía<br />
Học nghề và đào tạo nghề 126 89,7<br />
Có việc làm ổn định 140 100,0 cạnh khác như: khả năng tiếp cận thông tin,<br />
Được vay vốn tạo việc làm 111 85,5 khả năng trao đổi với các thành viên trong gia<br />
Có 100% học viên có nhu cầu hòa nhập đình, khả năng từ chối lời rủ rê của bạn bè. Với<br />
cộng đồng (Bảng 2). người cai nghiện ma túy, trình độ học vấn<br />
được xem xét trong cơ hội tiếp cận dịch vụ xã<br />
Không dám tiếp xúc với mọi người vì sợ<br />
hội việc làm. Đối chiếu với tuổi của người<br />
mọi người có ác cảm chiếm 83,6% (Bảng 3).<br />
nghiện ma túy thì đa số họ ở độ tuổi 30- 40<br />
Bảng 3. Những khó khăn thường gặp của người sau<br />
tuổi nên ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng cơ<br />
cai nghiện ma túy<br />
hội tìm kiếm việc làm rất khó khăn(3,5).<br />
Lý do Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Tự ti do quá khứ nghiện ma túy 111 79,4 Về tình trạng hôn nhân: Đa số người cai<br />
Không dám tiếp xúc với mọi người vì sợ 117 83,6 nghiện là chưa kết hôn (47,3%), có vợ/chồng<br />
mọi người có ác cảm (26,4%), ly thân/ly dị (20,0%) và 12,1% là goá.<br />
Sức khỏe không đảm bảo 110 78,7<br />
Như vậy ta thấy rằng, hoàn cảnh về hôn nhân<br />
Không có việc làm ổn định, thất nghiệp 114 81,1<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 233<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
của người cai nghiện ma túy khá đa dạng. khăn, hạn chế trong quá trình tìm kiếm cơ hội<br />
Về gia đình: Phần lớn người sau cai nghiện việc làm.<br />
sống với bố mẹ (44,3%); 24,3% sống với Ngoài ra, người cai nghiện ma túy còn mong<br />
vợ/chồng; 17,1% sống với con; 14,3% sống một muốn được yêu thương, quan tâm không chỉ từ<br />
mình. Điều này cho thấy người cai nghiện ở chủ gia đình mà còn từ phía bạn bè, hàng xóm và<br />
yếu sống với bố mẹ. Gia đình luôn là nơi che chính quyền địa phương với 95,7% số người trả<br />
chở, yêu thương và tha thứ cho những quá khứ lời. Nhu cầu được trang bị những kiến thức, kỹ<br />
tội lỗi của mỗi thành viên. Do đó, dù trong mọi năng phòng, chống tái nghiện, tránh xa ma túy<br />
hoạt động nào cũng cần có hậu phương vững với 91,3% số người trả lời. Nhu cầu được tham<br />
chắc để người nghiện sau cai có thể hoàn lương, gia các hoạt động xã hội, giao lưu, học hỏi, góp<br />
là công dân có ích(3). một phần công sức của mình cho gia đình và xã<br />
Về thời gian nghiện ma túy của người được hội với 87,3% số người trả lời.<br />
phỏng vấn tập trung nhiều nhất vào khoảng từ Những khó khăn thường gặp của người sau cai<br />
2–4 năm chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 40,7%; tiếp nghiện ma túy<br />
theo là thời gian nghiện từ 4 – 7 năm chiếm Điều dễ thấy nhất và khó khăn nhất đối với<br />
31,4%; thời gian nghiện trên 7 năm 18,6% và người nghiện ma túy cai khi trở về là tái hòa<br />
9,3% người nghiện với thời gian dưới 2 năm. nhập cộng đồng. Những người cai luôn tự tách<br />
Về số lần cai nghiện của đối tượng được mình ra khỏi gia đình, người thân và cộng đồng:<br />
phỏng vấn tập trung nhiều nhất vào lần 1 tự cô lập bản thân không thích giao lưu, chia sẻ<br />
chiếm 55,3%. với mọi người, kể cả những người thân yêu<br />
Các nhu cầu của người cai nghiện ma túy trong gia đình như bố mẹ, vợ con. Qua điều tra<br />
Khi cai nghiện và trở về cộng đồng, nhu cầu cho thấy tỷ lệ bản thân người cai tự ti do quá<br />
hòa nhập cộng đồng và nhu cầu có việc làm ổn khứ nghiện ma túy là rất cao 79,4%. Họ nghĩ<br />
định của những người cai là 100% số người trả rằng quá khứ nghiện của mình là tội lỗi, là tệ nạn<br />
lời, họ rất muốn được trở về bên gia đình, cộng của xã hội. Lo sợ bị người khác nhắc lại quá khứ,<br />
đồng, xã hội trong vòng tay yêu thương, chào những sai lầm mà họ đã từng mắc phải.<br />
đón của người thân, không nhìn họ với ảnh mắt Từ bỏ ma túy, hòa nhập với đời thường để<br />
xa lánh, kỳ thị. Họ đã hoàn lương trở về với cuộc trở thành người có ích luôn được thừa nhận là<br />
sống của một người cai nghiện thành công. Để cuộc đấu tranh cam go, khổ ải của tất cả người<br />
giúp bản thân hoàn thiện lại và trở thành một nghiện và gia đình. Gia đình chính là chỗ dựa<br />
người có ích thì nhu cầu được hòa nhập là rất vững chắc, nguồn động lực tinh thần để người<br />
quan trọng và cần thiết. Nhu cầu việc làm vừa là sau cai có thể tái hòa nhập. Tuy nhiên tỷ lệ các<br />
nhu cầu về mặt tinh thần vừa là nhu cầu về mặt gia đình, bạn bè ghét bỏ những người sau cai lại<br />
xã hội của người nghiện sau cai. Họ muốn tham tương đối cao chiếm 49,3%. Có những gia đình<br />
gia làm việc để có thu nhập và quan trọng hơn cho rằng những người sau cai là gánh nặng, họ<br />
hết là họ muốn tự khẳng định bản thân mình. Đi không muốn gia đình có những người như thế,<br />
kèm theo đó là mong muốn được nâng cao tay dần dần xa lánh và bỏ mặc họ, không muốn<br />
nghề có thể đáp ứng được yêu cầu của nền kinh giúp đỡ họ trở về bên vòng tay gia đình.<br />
tế với 89,7% số người trả lời; được vay vốn tự tạo Bên cạnh sự tự ti của bản thân và sự ghét bỏ<br />
việc làm cho chính bản thân mình và những của bạn bè và gia đình thì còn những nguyên<br />
người có hoàn cảnh giống mình với 85,5% số nhân khác mà người sau cai gặp phải như:<br />
người trả lời. Tuy nhiên, do quá trình sử dụng không dám tiếp xúc với mọi người vì sợ mọi<br />
ma túy và quy trình cai nghiện kéo dài nên việc người có ác cảm chiếm 83,6%, họ chỉ thích chơi<br />
tái hòa nhập cộng đồng của họ gặp rất nhiều khó với những người bạn đã từng sử dụng chung<br />
<br />
<br />
234 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ma túy, vì họ cho rằng chỉ có những người đó có thể rất khác nhau giữa các dân tộc, quốc gia,<br />
mới có thể hiểu họ, chia sẻ với họ những điều nhưng nhìn chung, tất cả mọi người đều có một<br />
mà họ đang gặp phải. số nhu cầu căn bản.<br />
Sức khỏe không đảm bảo chiếm 78,7% số KẾT LUẬN<br />
người trả lời. Sức khỏe người nghiện cai bị ảnh Những người thân trong gia đình, chính<br />
hưởng nghiêm trọng, dễ bị mắc các bệnh thông quyền địa phương phải là chỗ dựa về tinh thần<br />
thường do sức đề kháng cơ thể yếu, trong quá để những người nữ học viên sau cai nghiện ma<br />
trình sử dụng ma túy thì hệ lụy kéo theo là các túy có đủ niềm tin vượt qua sự mặc cảm, sự kỳ<br />
bệnh liên quan đến hô hấp, gan, các bệnh cơ hội thị với chính mình, tự hoàn thiện bản thân và<br />
và ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là căn bệnh thế tiếp tục sống một cách có ích hơn cho gia đình và<br />
kỷ HIV. Khi có bệnh, họ thường không dám đến xã hội.<br />
các cơ sở y tế để được khám, chữa bệnh.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Không có việc làm ổn định, thất nghiệp<br />
1. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (2009). Đánh giá hiệu quả<br />
chiếm 81,1% số người trả lời. Học nghề, có việc cai nghiện ma tuý và các biện pháp phòng ngừa, chăm sóc và<br />
làm để ổn định cuộc sống là nhu cầu chính đáng điều trị HIV/AIDS tại các Trung tâm - Chữa bệnh – Giáo dục -<br />
Lao động xã hội của Việt Nam. Bộ Lao động, pp.5-7.<br />
và thiết thực của nhiều người sau cai nghiện.<br />
2. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (2011). Báo cáo Công tác<br />
Tuy nhiên do trình độ thấp, tay nghề chưa cao cai nghiện ma túy tại Việt Nam trong thời gian qua, Hà Nội. Bộ<br />
cộng với sự kì thị của cộng đồng, họ rất khó tìm Lao động, pp.1-3.<br />
3. Đỗ Thanh Huyền (2017). Hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau<br />
được việc làm sau những va vấp cuộc đời. cai nghiện ma túy tại Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Luận<br />
Những vấn đề này thực sự không dễ khắc phục, văn Thạc sĩ Công tác xã hội, pp.56-58.<br />
nhất là với rào càn kì thị, nếu thiếu sự chung tay 4. Yamazaki F and Thai Thanh Ha (2002). Report on AIT Library<br />
User Survey. Asian Institute of Technology, pp.17-21.<br />
hỗ trợ của cộng đồng. 5. Lê Thị Thanh Huyền (2014). Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho<br />
Do chính quyền, tổ chức địa phương thiếu người sau cai nghiện ma túy tại Thành phố Hà Nội. Luận văn<br />
Thạc sỹ Công tác xã hội, pp.60-61.<br />
quan tâm chiếm 52,3% số người trả lời, họ bị 6. Nguyễn Hồi Loan (2014). Quản lý trường hợp với người sử<br />
“thả nổi” khi trở về cộng đồng, bị siết chặt việc dụng ma túy. Nhà xuất bản Lao động - Xã Hội, pp.4.<br />
7. Nguyễn Thị Hằng (2016). Vai trõ của nhân viên công tác xã hội<br />
xác minh lý lịch khi đi xin việc.<br />
trong việc trợ giúp người nghiện ma túy tham gia chương trình<br />
Như vậy, để hỗ trợ đúng đối tượng, đúng Methadone. Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Trường Đại học<br />
hoàn cảnh, từ những khó khăn của người Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Hội.<br />
8. Tiêu Thị Minh Hường (2014). Nhu cầu việc làm của người sau<br />
nghiện, ta cần tìm hiểu xem họ hiện đang có nhu cai nghiện ma túy. Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Đại học Quốc gia,<br />
cầu cấp thiết gì, giải quyết vấn đề gì đầu tiên? Từ Hà Nội.<br />
9. Tạ Hồng Vân (2015). Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ<br />
đó, có những hoạt động hỗ trợ phù hợp, tránh<br />
điều trị nghiện cho người nghiện ma túy tại cộng đồng. Luận<br />
gây lãng phí về tài chính và nhân lực, hiệu quả văn Thạc sĩ Công tác xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
lại không cao.<br />
Nhu cầu là một phần quan trọng trong việc Ngày nhận bài báo: 30/07/2019<br />
hình thành nên bản chất con người. Các giá trị Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/08/2019<br />
khác như tôn giáo, văn hóa, phong tục tập quán Ngày bài báo được đăng: 10/10/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 235<br />