intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:443

19
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: kiểm định thống kê dùng trong phân tích sự khác biệt giữa hai tham số trung bình; mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ: Phần 2

  1. r»t CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH ■ z ■< X CHO NHÀ NGHIÊN cứu a- GIỚI TH IỆ U Phần này bao gồm 4 chương: Chương 6, Kiểm định thống kê dùng trong phân tích sự khác biệt giữa hai tham số trung bình; Chương 7, Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến; Chương 8, ứ n g dụng mô hình hồi quy Binary Logistic trong phân tích nghèo và thay đổi thu nhập; và Chương 9, Mô hình nhân tố khám phá úmg dụng trong phân tích chính sách kinh tế. Đây là những mô hình định lượng thường được sử dụng trong nghiên cứu hiện nay tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Để minh họa cho cách sử dụng các công cụ này, mỗi mô hình sẽ được ứng dụng vào các đề tài nghiên cứu kinh tế khác nhau. Mô hình sử dụng kiểm định thống kê sẽ được áp dụng cho nghiên cứu “Phân tích đặc điểm của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp ờ Việt Nam”. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được ứng dụng cho phân tích “Các yểu tố ảnh hưởng đến tăng trường kinh tế” và “Các yếu tố ảnh hường đến thu nhập cùa hộ gia đình ờ nông thôn” . Mô hình hồi quy Binary Logistic được dùng để phân tích “Các yếu tố ảnh hường đến nghèo ở nông thôn” và “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi thu nhập cùa người dân sau khi thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp”. Mô hình phân tích nhân tố khám phá áp dụng cho hai nghiên cứu “Yếu tố ảnh hường đến thu hút đ ầ u tư v à o c á c kh u c ô n g n g h iệ p ” vh “ Y ế u tố tác đ ộ n g đ ế n s ự h ài lò n g c ủ a c ộ n g đồng dân cư đối với sự phát triền khu công nghiệp”. Tác giả cũng cung cấp dữ liệu thực tế cho mỗi mô hình để người đọc tự mình xử lý (trong phần Phụ lục cùa các chương).
  2. KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ ■ DÙNG TRONG PHÂN TÍCH Sự KHÁC BIỆT GIỮA ■ ■ HAI THAM SỐ TRUNG BÌNH G ớ i thiệu: Kiểm định Chi bình phương, T đối vói mẫu độc lập và Phân tích phưong sai một yếu tố là công cụ giúp chúng ta có thể khẳng định sự khác biệt về g á trị trung bình của các nhóm đối tượng độc lập nhau có ý nghĩa hay khôn'. Trong nghiên cứu, đế tìm bằne chứng cho những kết luận, tác giả thườig thông qua các dữ liệu từ các chương trình điều tra, chẳng hạn như nghién cứu sự khác biệt về quy mô vốn đầu tư, lao động giữa doanh nghiệp 1009/ vốn đầu tư nước ngoài (DNNN) và doanh nghiệp khác (DNK) trong các khu (ông nghiệp. Kết quả điều tra cho thấy DNNN có giá trị trung bình quy mô vốn 'à lao động lớn hơn DNK. Những kct luận như thế thiếu sự tin cậy vì chưa đảm )ảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu được. Do đó, giá trị nghiên cứu sẽ khôn' cao. Để khẳc phục điều này, Kiềm định Chi bình phương, T đối với mẫu độc lìp và Phân tích phương sai một yếu tố sẽ giúp chúng ta khẳng định sự khác biệt 'ề giá trị trung bình có ý nghĩa hay không. Nội dung chương này tập trung vào 1 phần: (1) Phân tích các kiêm định dựa trẽn chương trình SPSS 18.0; và (2) Ee cho bạn đọc tự nghiên cứu, cuối phần có tình huống với dữ liệu áp dụng. T r khóa: Kiểm định Chi bình phirong (Chi square test); Kiểm định T mẫu dọc Up (.Independent Sample T-test); Kiểm định phưưng sai mội yéu ló (One­ way inalysis of variance); Doanh nghiệp 100% vốn rnróc ngoài.
  3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc s ĩ 6.1. K IÊM ĐỊNH C H I BÌNH PHƯ Ơ NG 6.1.1. C ơ sở lý thuyết Biến định tính (qualitative variable): Thường biểu thị có hay không có một tính chất hoặc là các mức độ khác nhau của một tiêu thức thuộc tính nào đó. M inh họa: DN 100% vốn nước ngoài có giá trị 1; DN khác, có giá trị 0; Hộ nghèo có giá ưị 1; Hộ khác nghèo, có giá trị 0. Biến định lượng (quantitative variable): Biến số thể hiện một đại lượng. Có giá trị là những con số và luôn đi kèm theo đơn vị. M inh họa: Mã số bảng câu hỏi có giá trị từ 1 đến n; v ố n đầu tư của DN có giá trị là triệu USD. Ta sử dụng kiểm định Chi bình phương (x2 , Chi-square test) khi hai yếu tố nghiên cứu đều là biến định tính. Kết quả của kiểm định Chi bình phương cho biết có hay không có mối liên hệ giữa hai biến trong tồng thể. Khi áp dụng kiểm định Chi bình phương trong SPSS, nếu significance (Sig.) của Chi bình phương nhỏ hơn hoặc bằng 0,05, hai biến có mối liên hệ với độ tin cậy là 95% trờ lên. 6.1.2. Mô hình ứng dụng 6.1.2.1. Giá thuyết nghiên cứu Trong nghiên cứu về đặc điểm của các DN trong các khu công nghiệp ờ Việt Nam, giả thuyết được hình thành: H0: DN 100% vốn nước ngoài có quy mô vốn đầu tư lớn (lớn hơn hoặc bằng 50 triệu USD) horn DN khác trong khu công nghiệp. Định nghĩa các biến của mô hình được trình bày trong bảng sau. Bảng 6.1. Định nghía các blén STT Ký hiệu biến Nội dung Thước đo Loại biến 1 LOAIDN Loại hình doanh nghiệp DN 100% vốn nước ngoài = Đjnh tính 1 DN khác = 0 2 QUYMOVON Quy mô vốn đầu tư Lớn hơn hoặc bằng 50 triệu Định tính USD =1 Nhó hơn 50 triệu USD = 0
  4. Phươnc pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc s ĩ 1161 6.1.2.2. D ữ liệu Số lệu điều tra 180 DN trong khu công nghiệp A năm 2012 (Xem Phụ lục 6 .1 : C3 DATA-KDTHONGKE-LEC). 6.1.2.3. Quy trình phân tích mô hình dựa trên chương trình SPSS 18.0 (1) Nhập d ữ liệu Nhậì số liệu từ Phụ lục 6.1 vào SPSS: Mờ giao diện SPSS Fit« FU« E ta di V ie w D a t« T r ar as fs fr m m T n n o or A Aa h y ie e n n a ty z D ir e d M a r k ie t in gM aO re tin g O red rk ap h B O ffth » m it» « M ẵ- m m * m i .ề m .s m l* MSI f e s ; H ìn h 6.1.1. Giao diện SPSS Bưrc 1: F o rm a t các biến trong SPSS Đoivới biến định lượng: Mith họa như biến VONDT (Vốn đầu tư cùa DN, triệu USD) Troig Hình 6.1.1, chọn “Variable View”. Xuất hiện giao diện để format các biến
  5. 1621 Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thọc s ĩ Nam ^ ri~ Wi~DĨprt;~ \M ỊH ã» Ị I I Cám % I ầ m BÉ ■ 1 MS N nc tm e 0 V âW cịN N $O ^H iw n 8 iR ( ự /Sc* s tọi ỉ ị h r-ỈỊ =f =1 £ ■' ■■ Hình 6.1.2. Giao diện mô tả biến Cột “Name”: Nhập ký hiệu cùa biến (MASO). Cột “Decimals”: Chọn 0 (không có số lẻ). Cột “Label”: Giải thích tên biến: Ma so bang cau hoi (Không có phông chữ tiếng Việt trong SPSS, nên không sử dụng dấu). Đối với biến định tính: Minh họa như biến LOAIDN: Loại hình doanh nghiệp DN 100% vốn nước ngoài = 1; DN khác = 0 Trong Hình 6.1.2, Cột “Name” : Nhập kí hiệu của biến (LOAIDN). Cột “Decimals”: Nhập 0 (không có số lè). Cột “Label”: Giải thích tên biến: Loại hình doanh nghiệp. Cột “Value”, chọn mặc định giá trị của biến. r o V alue Labels Hình 6.1.3. Giá trị mặc định cho các biến định tính
  6. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thọc s ĩ Hộp “ Value” : Nhập giá trị 0; Hộp “Label” nhập giải thích: “DN khac” / Add. Hộp “V alue” : Nhập giá trị 1; Hộp “Label" nhập giải thích: “DN 100% von nuoc ngoai” / Add. Kết thúc chọn OK. Bước 2: Nhập dữ liệu các biến trong SPSS Sau khi format tất cả các biến cũa dữ liệu, trớ lại giao diện ban đầu. Chọn “Data V iew ” trong Hình 6.1.1 nhập số liệu vào giao diện này, kết quả cho ra Hình 6.1.4 như sau: £11« Edit View Data Transform Anaiyzs Direct Marketing S 3 ■ ■ ED3 •* — ị Ị ịịịị Ị ~ r!T j r i 1 M A SO I : LOAIDN Q U Y M O V O ^!___ var 1 1 1 2 2 1 3 1 A 1 6 s 1 6 6 1 7 T 0 a_ e 1 ÍÁ T 1 9 1 10 10 1 11 11 1 12 12 o 13 13 0 1-4 1 15 15 1 16 16 o -! 7 0 18 18 1 19 1 Hình 6.1.4. Giao diện data view sau khi tạo biến (2) Kiểm định Chỉ bình phương Từ Menu, chọn Analyze / Descriptive / Crosstables sẽ mờ hộp thoại Crosstabs sau:
  7. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận vân thọc s ĩ 5 9 Crosstabĩ Row(s): £ M sobangcau hoi fM S. a A £ Quy mo von [QUYMO Trong Hình 6.1.5, Column(s): đưa biến £ Loai hình Doanh ngh QUYMOVON vào Layer 1 of 1 hộp Row(s) và biến ; Ffíỵiọụt LOAIDN vào hộp Column(s). [¿ ) Chọn Statistics, xuất □ Display clustered bat charts hiện Hình 6.1.6. c Suppress law as Hình 6.1.5. Kiểm định Chi bình phưong t i t C r o s s t a b s : S t a t is t ic s K'j'iiS |Chẳ-scỊU«ra_ f~l Corrotations r Nominal O r d in a l 'o Contingency coefficient I ~ Gamma i Io PW and Cramer's V (7 Somers* d ~n / Trong Hình 6.1.6, chọn I 0! j Lambda m K e n d o irs ta u -b • EJ Uncertainly coefficient P I Kendall's tau-c I / Chi - square / Continue, Nominal b y Interval o Kappa xuất hiện lại Hình 6 . 1.5, ; o Eta (:.J Risk ... . Ỉ J M cN em or . Cochran's and Mantel-Kaenszel statistics ĩcM tt c o r r * m o n fK k l» f'jjiK.' 1 f e r t t n u e ] [ C a n c e l ] [, . I Hình 6.1.6. Kiểm định Chi bình phirong (tt)
  8. Phương pháp nghiên cứu kinh tê và viết luận vân thọc s ĩ '¿JỈ C r o s s lia b s : C i ỉ l l D i s p l a y CoMnts T rong Hình 6 .1 .5 . chọn O b se rv e d Ị” ] Expe«cted C ells, xuất hiện Hình 6 . 1.7: Per c »ge s C rosstabs: C ell D isp lay. í ì Row U n sta n d o rd ized Chọn O bserved / C olum n / '*S j ịColurmn Sta n d a rd ized Total A d ju sted sta n d a rd ize d C ontinue, xuất hiện lại H ình Nonầntegiei W e ig iits 6 .1 .5 . (ö) RoutnJ ceU c o u n ts o R o u n d c a s e weighrts ö T ru n c a te C G * co u n ts o T ru n ca te c a s e w eig h ts N hấn O K , ra kết quà kiếm CD N o acjjcistments định Chi-square. ( ¿ m a tf c ) L . ç - y j . i L .H ạ ẹ , i Hình 6.1.7. Kiếm định Chi bình phưong (tt) K ết q u ả kiểm dịnh C hi-Square Q uy tno von ‘ Loai hinh Doanh I ig h ie p Crosstabulation Loai hình Doanh nghiep DN 1000% V O N NU O C DN KHAC NGOA! Total Quy m o von Von nho hon 50 trieu USD Count 26 37 63 % within Loai hinh Doanh 5 4 2% 280% 3 5 0% nghiep Von lon hon hoac bang Count 22 95 117 50 trieu USD % within Loai hinh Doanh 45 8% 72 0% 65 0% nghiep Total Count 48 132 180 % within Loai hình Doanh 100 0% 100 0% 100 0% nghiep Hình 6.1.8. Kết quả thống kê Hl Iill 0.1.8 chu bicl, đối với nhóm DN khác, chì có 45,8% số DN có vốn > 50 triệu USD, trong khi ti lệ này đối với DN 100% vốn nước ngoài là 72%. C h i- S q u a re T e s t s A s y m p S ig E xa ct S ig . (2- E xa c t S ig . (1- V a lu e df (2 -sid e d ) sid e d ) s id e d ) P e a r s o n C h i- S q u a r e 10 5 6 9 J 1 001 C o n tin u ity C o rr e c t io n 6 9.45 2 1 002 L ik e lih o o d R a tio 1 0 .2 5 ? 1 .001 F is h e r 's E x a c t T e s t .002 001 L in e a r- b y - L in e a r 10.511 1 001 A s s o c ia tio n N o fV a lid C a s e s 180 Hình 6.1.9. Kết quả kiểm định Chi bình phưong
  9. 1661 Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận vãn thọc sĩ Trong Hình 6.1.9, giá trị cùa Chi-Square là 10,569 và Asymptotic (Tiệm cận) Significance (Sig.) là 0,001. Như vậy, Sig. < 0,01. K ết luận: Sự khác biệt về vốn đầu tư của DN 100% vốn nước ngoài và DN khác có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Dựa vào kết quả này có thể khẳng định DN 100% vốn nước ngoài có quy mô vốn lớn hon DN khác trong các khu côjig nghiệp. Như vậy, giả thuyết Ho (DN 100% vốn nước ngoài có quy mô vốn đầu tư lớn hơn DN khác trong khu công nghiệp) là đúng. 6.2 . KIẺM ĐỊNH T Đ Ó I VỚI MẢU Đ ộ c LẬP 6.2.1. Cơ sở lý thuyết Ta sử dụng Kiểm định T đối với mẫu độc lập (T- test for independent samples) khi hai yếu tố nghiên cứu là biến định tính và định lượng. Kiểm định T cho biết giá trị trung bình cùa một yếu tố thuộc vào hai nhóm độc lập có thật sự khác nhau hay không. Phân tích kiểm định là như sau. Trường hợp I: Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene lớn hơn 0,05, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai tổng thể đồng nhất (Equal variances assumed). Khi Sig. < 0,05, kết luận giá trị trung bình của một yếu tố thuộc vào hai nhóm độc lập thật sự khác nhau. Trường hợp 2: Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene nhỏ hơn hoặc bằng 0,05, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ờ phần phương sai tổng thể không đồng nhất (Equal variances not assumed). Khi Sig. < 0,05, kết luận giá trị trung bình cùa một yếu tố thuộc vào hai nhóm độc lập thật sự khác nhau. 6.2.2. Mô hình ứng dụng 6.2.2.1. Già thuyết nghiên cứu Trong nghiên cứu về đặc điểm cùa các DN trong các khu công nghiệp ở Việt Nam, giả thuyết được hình thành: Ho: DN 100% vốn nước ngoài có vốn đầu tư lớn hơn DN khác trong khu công nghiệp. Định nghĩa các biến của mô hình được trình bày trong bảng sau.
  10. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận vân thọc s ĩ Bảng 6.2. Định nghĩa các biến ST T Ký hiệu biến Nội dung Thuóc đo Loại biến Loai hình doanh DN 100% vốn nước Đinh tính 1 LOAIDN nghiệp ngoài = 1 DN khác = 0 2 VONDT Vốn đầu lư Triệu USD Định lượng 6.2.2.2. D ữ liệu Số liệu điều tra 180 DN trong khu công nghiệp A năm 2012 (Xem Phụ lục 6.1: C 6-DATA-KDTHONGKE-LEC). 6.2.2.3. Quy trình phân tích mô hình dựa trên chương trình SPSS 18.0 (1) Nhập dữ liệu Nhập số liệu từ Phụ lục 6.1 vào SPSS: Mơ giao diện SPSS pH» fta» VW w g i» X.roẩ-» Tocrr» m ¿ ¡n iy r ỏ MT Ht in B ạympn« I................................ Tỉ d * iS '"T jn' ': H ình 6.2.1. Giao diện SPSS Bước 1: F o rm at các biến trong SPSS Đoi với biến định lượng: Định dạng bién MASO (Mã số bảng câu hỏi)
  11. 1681 Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ Trong Hình 6.2.1, chọn “Variable View”. Xuất hiện giao diện để format các biến. Nam e Typ« W iđ h L ib eel c m l s Đ V t e M Cissint ga t t o t i pầ m fid e 1 MS 8 . Numeric ũ w S O B A N G C A U N Ow H No ik 8 I R i g /h !S c * s Input li • s I Hình 6.2.2. Định dạng các biến Cột “Name” : Nhập ký hiệu của biến (MASO). Cột “Decimals”: Chọn 0 (không có số lẻ) Cột “Label” : Giải thích tên biến: Ma so bang cau hoi (Không có font chữ tiếng Việt trong SPSS, nên không sử dụng dấu). Định dạng biến VONDT (Vốn đầu tư, triệu USD) tương tự như biến MASO. Đối với biến định tính: Định dạng biến LOAIDN: Loại hình DN tương tự như phần “(1) Nhập dữ liệu” thuộc tiểu mục “ 6 .1.2.2 Dữ liệu”. Bước 2: Nhập dữ liệu các biến trong SPSS Sau khi format tất cả các biến cùa dữ liệu, trở lại giao diện ban đầu. Chọn “Data View” trong Hình 6.2.1, nhập số liệu vào giao diện này, kết quả cho Hình 6.2.3 như sau:
  12. Phương pháp nghiên cứu kinh tê và viết luận vân thọc s ĩ g l C 3-DATA-HEM D IN HT-LEC.sav [DataSetl] - PASW Statistics Data Editor File Edit View Data Transform Analyze Direct Marketing ( M ASO LOAIDN VONDT var 1 1 0 5 2 2 1 4 3 3 1 3 4 4 0 1 5 5 1 3 6 6 1 4 7 7 0 1 8 8 0 1 9 9 1 3 10 10 1 4 11 11 1 5 \ 12 12 0 2 13 13 0 1 14 14 1 3 15 15 1 4 16 16 1 5 17 17 0 1 18 I 18 1 4 19 19 1 5 Hình 6.2.3. Giao diện trong data view (2) Kiểm định T đối vói mẫu độc lập Từ Menu, chọn Analyze/Compare Mean/Independent - Sample T test, ta sẽ mở được hộp thoại Independent-Samples T Test sau:
  13. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận vân thạc s ĩ Test Variable(s): UäjtoM ] --.'■ Ạ Ma so bang cau hoi... T rong H ình 6 .2 .4 , đưa Ạ loai hlnh Doanh ng BootsừaD ỷ Von dau tu cua ON (. biến V O N D T vào hộp T e st V ariab le(s) và biến L O A ID N vào hộp Grouping Variable G rouping V ariable. BỄ C h ọn O ptions, xuất hiện H ình 6 .2 .5 . LZJ - H ình 6.2.4. Kiểm định T lndependent-S«mp!«j T Test Test VaflatHe(5) Ạ M 90 Dano cau H á ... a # Von dau lu cua DN ( T rong H ình 6 .2 .5 , chọn < D e fin e G roups, xuất h h Grouping VanaWe B hiệ hiện H ình 6 .2 .6 . [ >> 1 f jiic [ R n « J C qftceli i j f r i p j H ình 6.2.5. Kiểm định T (tt) r1 ..... ........... ............... — g j Define Groups I Trong H ình 6 .2 .6 , đánh giá ưị 1 vào Use specified values hộp Group 1 và giá trị 0 vào hộp Group X. 1 Group 2, chọn C on tin ue xuất hiện Group 2: o lại H ình 6 .2 .5 . © Cut point N hấn O K , ra kết quả kiểm định T đối với m ẫu đ ộc lập. [co n tin u e]! Cancel j[ Help I ---- ■ ■' .... .....— ..................... y .... Hình 6.2.6. Kiểm định T (tt)
  14. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận vàn thạc s ĩ 1171 Kết quả kiếm định T đối với mầu độc lập G roup S ta tistic s L o a i h in h D o a n h n g h iep s tơ E rro r N M ean StcJ D ev ia tio n M ean V O N DAU T U C U A D N D N 1 000% V O N N U O C 132 1 39 33 8 1 .7 3 0 7 114 e m iE U U S D ) N G O AI DN KHAC 48 68 79 1 46 9 8 8 2 1 .2 1 6 Hình 6.2.7. Kết quà thống kê Hình 6.2.7 cho biết, đối với nhóm DN khác, trung bình vốn đầu tư là 68,79 triệu USD, trong khi vốn đầu tư của DN 100% vốn nước ngoài là 139,33 triệu USD. Mepeiớert Sampíes ĩ « t levene's Test for Equal«» of Variances (-test lor Equaldy of Means Mean std Error F Stg t 0,05), giá trị Sig. của kiểm định t ờ phần phương sai tổng thể đồng nhất (Equal variances assumed) là 0,000 (Sig. < 0,05). Kết luận: Sự khác biệt về vốn đầu tư cùa DN 100% vốn nước ngoài và DN khác có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Dựa vào kết quá này có thể khẳng định DN 100% vốn nước ngoài có vốn lớn DN khác trong các khu công nghiệp. Như vậy, già thuyết Ho (DN 100% vốn nước ngoài có vốn đầu tư lớn hơn DN khác trong khu công nghiệp) là đúng. 6.3. PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TÓ 6.3.1. C ơ s ở lý thuyết Ta sử dụng phân tích phương sai một yếu tố (One-way analysis of variance - One-way ANOVA) khi hai yếu tố nghiên cứu là định lượng và định tính (biến phân loại nhóm có hơn 2 nhóm). Phân tích phương sai một yếu tố cho biết giá trị trung bình của một yếu tố thuộc vào ba nhóm độc lập có thật sự khác nhau hay không. Quy trình phân tích là như sau: Bước 1: Sừ dụng phân tích phương sai (Analysis of Variance, ANOVA) để kiểm định sự khác biệt giá trị trung bình cùa một yếu tố thuộc ba nhóm độc lập.
  15. 1721 Phương pháp nghiên cứu kinh tê và viết luận văn thạc s ĩ Nếu giá trị Sig. trong ANOVA nhỏ hơn hoặc bằng 0,05, ta kết luận giá trị trung bình của một yếu tố thuộc vào ba nhóm độc lập thật sự khác nhau. Bước 2: Kiểm định t - Dunnett để kiểm định giả thuyết về sự khác nhau cùa các trung bình nhóm sau khi đã thực hiện phân tích ANOVA. Mục đích nhàm so sánh giá trị trung bình cùa các nhóm với một nhóm cụ thể nào đó. Nếu giá trị Sig. trong kiểm định t - Dunnett nhò hơn hoặc bằng 0,05, ta kết luận giá trị trung bình cùa các nhóm với một nhóm cụ thể nào đó thật sự khác nhau. 6.3.2. Mô hình ứng dụng 6.3.2.1. Giả thuyết nghiên cứu Trong nghiên cứu về đặc điểm của các DN trong các khu công nghiệp ở Việt Nam, giả thuyết sau được hình thành: H0: Có sự khác biệt về vốn đầu tư giữa DN thuộc Mỹ, Nhật và các quốc gia khác trong khu công nghiệp ở Việt Nam. Định nghĩa cho các biến cùa mô hình được nêu trong bảng sau: Bảng 6.3. Định nghĩa các biến STT Ký hiệu biến Nội dung Thiróc đo Loại biến Mỹ = 1; Nhật = 2; 1 LOAIQG Quốc gia cùa DN Đinh lính QG khác = 3 2 VONDT Vốn dầu tư Triệu USD Dịnh lượng 6.3.2.2. D ữ liệu Số liệu điều tra 180 DN trong khu công nghiệp A năm 2012 (Xem phụ lục 6.1: C3-DATA-KDTHONGKE-LEC). 6 .3 .2 .3 . Q u y t r ì n h p h â n t í c h m ô h ì n h d ự a t r ê n c h u v n g t r ì n h S P S S 1 8 .0 (1) Nhập dữ liệu Nhập số liệu từ Phụ lục 6.1 vào SPSS: Mở giao diện SPSS
  16. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn rhợc s ĩ F ite ecw V l* w D ie T ra ftn A n a ly z e Oir«c* Mf k ^ t l n q g r« p M i y tu m « s C È3 mẫ m r ô 'm ầm * M ........................ í.......: ..- V .................................... .............;................... .................... .... IU___ ~ r ~ ) ¡L w v w w ịk a a a a a t B g ^ Hình 6.3.1. Giao diện SPSS Bước 1: Format các biến trong SPSS Đ ối với biến định lượng: Định dạng biến MASO (Mã số h á n g câu hòi) Trong Hình 6.3.1, chọn “Variable View”. Xuất hiện giao diện để format các biến. I N#IW Type W ềh Decimals Label N f V f eMs«« t eRolf i j n 1 MS N un« 8 0 ỉỊ A S Q M C A U 19H C Ỉ Ị N o í- H / S t a l e NT’S O \ Hình 6.3.2. Định dạng biến Cột “Name” : Nhập ký hiệu cùa biến (MASO). Cột “Decimals” : Chọn 0 (không có số lẻ)
  17. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thọc sĩ Cột “Label” : Giải thích tên biến: Ma so bang cau hoi (Không có font chữ tiếng Việt trong SPSS, nên không sử dụng dấu). Định dạng biến VONDT (Vốn đầu tư, triệu USD) tương tự như biến MASO. Đoi với biến định tính: Định dạng biến LOAIQG: Loại quốc gia của DN. DN thuộc Mỹ = 1; DN thuộc Nhật = 2; DN thuộc QG khác = 3 Trong Hình 6.3.2, Cột “Name”: Nhập ký hiệu cùa biến (LOAIQG). Cột “Decimals”: Nhập 0 (không có số lẻ) Cột “Label”: Giải thích tên biến: Quốc gia của DN. Cột “Value”, chọn mặc định giá trị của biến. US Value Labels * LJLJ Hình 6.3.3. Định dạng giá trị mặc định cho biến Hộp "Value": nhập giá trị 1; Hộp “Label” nhập giải thích: “My” / Add. Hộp “Value” : nhập giá trị 2; Hộp “Label” nhập giải thích: “Nhat” / Add. Hộp “Value”: nhập giá trị 3; Hộp “Label” nhập giải thích: “Cac nuoc khac” / Add. Kết thúc, chọn OK. Bước 2: Nhập dữ liệu các biến trong SPSS Sau khi format tất cả các biến của dữ liệu, trờ lại giao diện ban đầu. Chọn “Data View” trong Hình 6.3.1 nhập số liệu vào giao diện này, kết quả cho Hình 6.3.4 như sau:
  18. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc s ĩ 1175 g g *C3-DATA-KDTHON GKE.tEC.sav [D a ta S e tl] - P A S W Statistics Data Editor File Edit View Data Transform Analyze Direct Marketing G f ~MASO j! LOAIQG I V O N Pf Ị ' var 1 1 1 250 ’ ? .... 2 1 160 3 _J 3 2 90 4 4 3 10 5 5 2 60 .. 6 .. J . 6 1 160 - 7— J 7 1 10 8 ] 8 1 10 : 9 12 9 2 90 10 10 1 160 I 11 i 11 1 250 12 12 3 40 13 13 3 10 [ 14" ] 14 2 90 r ...15 15 1 160 16 16 1 250 17 17 3 10 18 18 1 160 r 19 * 19 1 250 Hình 6.3.4. Giao diện data view (2) Kiêm định ONE - WAY ANOVA Bước 1: Phân tích phương sai Từ Menu, chọn Analyze/Compare Mean/One-way ANOVA sẽ mờ ra hộp thoại One-W ay ANOVA sau:
  19. 1761 Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận vân thọc s ĩ 0 One-Way ANOVA 1- - T rong H ình 6.3 .5 , đưa Depend«nt U s t Ma so bans M t à i ' U b iến V O N D T vào hộp $ Loai hinh Doanh ng ỷ Quy mo von IQUYM D ep en d en t List và biến Ạ Q UO C GIA C U A O N ... $ VON DAU TU C U A ... L O A IQ G vào hộp Factor. C h ọn O ptions, xuất hiện H ình 6.3.6. On ' f'iisl? Hình 6.3.5. Kiểm định ANOVA tttl One-Way ANOVA: Options S3 S t a t is t ic s — 'T r o n g H ình 6 .3 .6 , 1 D e s c rip tiv e ch ọ n D escrip tive, 1 [_3 F ix e d a n d r a n d o m effects [¿¡¿J H o m o g e n e it y of v a ria n c e test H om ogen eity o f | LZ1 B ro w n -F o rs y t h e variance test, chọn !O W e lc h C on tin u e, xuất hiện Q M e a n s plot H ình 6 .3 .5 . Chọn O K, I M is s in g V a lu e s ------ I xuất h iện kết quà kiềm E x c lu d e c a s e s a n a ly s is by a n a ly s is O E x c lu d e c a s e s lis tw is e định A N O V A . [c o n tin u e ] f C an cel ] f .H e lp k J —--------- IX Hình 6.3.6. Kiểm định ANOVA (tt) Kết quả kiểm định phân tích phương sai Descnptiws VON DAU TU CUA DN (TRIEU USD) 95% Confidence Interval (or Mean N Mean SU. Deviation std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum MY 51 20980 141908 19.871 169 89 24972 10 600 NHAT 6« 12561 58 691 7.336 110.95 no 27 15 300 CAC NUOC KHAC 65 45.45 32392 4.018 37.42 5347 10 110 Total 180 120 52 107.423 8.007 104.72 136 32 10 600 Hình 6.3.7. Kết quả thống kê
  20. Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luôn võn thạc s ĩ 1177 Hình 6.3.7 cho biết, giá trị trung bình vốn đầu tư cùa DN thuộc Mỹ (209,8 triệu USD) > DN thuộc Nhật (125,6! triệu USD) > DN thuộc Các nước khác (45,45 triệu USD). ANOVA VON OAỤ TỤ CUA DN (TRIEU USD) Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 774555.615 2 387277.807 53.094 000 Within Groups 1291063.335 177 7294143 Total 2065618.950 179 H ình 6.3.8. Kết quả kiếm định ANOVA Trong Hình 6.3.8, giá trị Sig. trong kiêm dịnh ANOVA là 0,000 (Sig. < 0,05) Kết luận: Sự khác biệt về vốn đầu tư cua DN thuộc 3 nhóm quốc gia có ý nghĩa với độ tin cậy 99%. Bưóc 2: Kiểm đ ịn h t - Dunnett Từ Menu, chọn Analyze/Compare Mean/One-way ANOVA sẽ mớ ra hộp thoại One-Way ANOVA sau: Ị§ Oe-WyACA n a NV 2 /llaso õangcauhoi ỵ Trong Hình 6.3.9, /Loai hinh Dan ng. oh chọn biến VONDT đưa vào /ùưymovonịQ V ... UM hộp Dependent List, chọn hiến LOAIQG đưa vào hộp Factor, chọn Post Hoc. xuất ^ hiện Hình 6.3.10. Hình 6.3.9. Kiểm định ANOVA (tt)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2