Tìm hiểu và công nghệ chế tạo máy đồng bộ
lượt xem 84
download
Theo kết cấu, máy điện đồng bộ được chia thành hai loại sau: - Máy điện đồng bộ cực ẩn: thich hợp với tốc độ quay cao ( số cực 2p = 2 ) - Máy điện đồng bộ cực lồi: thích hợp với tốc độ quay thấp ( số cực 2p ≥ 4 ) Theo chức năng, máy điện đồng bộ được chia thành các loại chủ yếu sau: - Máy phát điện đồng bộ: biến cơ năng thành điện năng. - Động cơ điện đồng bộ: biến điện năng thành cơ năng. - Máy bù đồng bộ: bù công suất phản kháng, cải thiện hệ số công...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu và công nghệ chế tạo máy đồng bộ
- Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Tr Khoa Điện ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÁN Môn Công Nghệ Chế Tạo Máy Điện Môn ĐỀ TÀI: Tìm Hiểu Về Công Nghệ Chế Tạo Máy Điện Đồng Bộ Hà Nội _ 2011 Hà
- ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÁN MÔN Công Nghệ Chế Tạo Máy Điện Đồng Bộ Công GVHD: Vũ Thị Kim Nhị Lớp: LTTCĐH_Điện 1_K3 Nhóm SV Thực Hiện: Nhóm 3 C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 2 Ch
- Danh Sách Nhóm Danh Họ Và Tên Họ Và Tên stt stt stt Và Và Nguyễn Tiến Hiệp Nguyễn Văn Học 1 8 Nguyễn Quang Hiệp Phạm Đình Hùng 2 9 Trần Sỹ Hiệp 10 Cao Ngọc Hùng 3 Nguyễn công Hiếu 11 Đặng Mạnh Hùng 4 Lê Hữu Hiếu 12 Phạm Văn Hùng 5 Nguyễn Việt Hoàn 13 Phùng Đình Hữu 6 Nguyễn Đức Hoàng 7 14 C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 3 Ch
- ĐỀ TÀI Tìm Hiểu Về Công Nghệ Chế Tạo Máy Điện Đồng Bộ Nhiệm Vụ I. Phân loại máy điện đồng bộ II. Cấu tạo máy điện đồng bộ II. Công nghệ chế tạo mạch từ MĐĐB III. Công nghệ chế tạo dây quấn IV. Hoàn Thiện V. Ứng Dụng C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 4 Ch
- I. Phân Loại I. Phân >Theo kết cấu, máy điện đồng bộ được chia thành hai loại sau: - Máy điện đồng bộ cực ẩn: thich hợp với tốc độ quay cao ( số cực 2p = 2 ) - Máy điện đồng bộ cực lồi: thích hợp với tốc độ quay thấp ( số cực 2p ≥ 4 ) > Theo chức năng, máy điện đồng bộ được chia thành các loại chủ yếu sau: - Máy phát điện đồng bộ: biến cơ năng thành điện năng. - Động cơ điện đồng bộ: biến điện năng thành cơ năng. - Máy bù đồng bộ: bù công suất phản kháng, cải thiện hệ số công suất cosφ cho lưới điện. C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 5 Ch
- 1.1. Máy Phát Điện Đồng Bộ Gồm 2 loại chính: Máy phát tua bin hơi và Máy phát tua bin nước. 2 3 4 1 5 Máy phát tua bin hơi C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 6 Ch
- 1.1. Máy Phát Điện Đồng Bộ Máy phát tua bin nước Máy C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 7 Ch
- 1.2. Động cơ điện đồng bộ 1.2. - Động cơ điện đồng bộ thường được chế tạo theo kiểu cực lồi và được sử dụng để kéo các tải không đòi hỏi phải thay đổi tốc độ, với công suất chủ yếu từ 200KW trở lên. C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_0904354026 8 Ch
- 1.2. Động cơ điện đồng bộ 1.2. - Ngoài ra các Ngoài động cơ đồng bộ công suất nhỏ (đặc biệt là các động cơ kích từ bằng nam châm nam vĩnh cửu) vĩnh cũng được dùng rộng rãi trong các trang trong bị tự động và điều khiển. C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 9 Ch
- 1.3. Máy Bù Đồng Bộ -Máy bù đb thường được cấu tạo theo kiểu cực lồi -Máy bù đồng bộ thực chất là đ/c điện đồng bộ làm việc không tải với dòng điện kích từ được điều chỉnh để phát hoặc tiêu thụ cs phản kháng -Máy bù đồng bộ thường được dùng để cải thiện hệ số công suất cosϕcủa lưới điện. C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 10 Ch
- 2 . Cấ u T ạ o 2.1. Phần tĩnh (Stator): Stator của máy đồng bộ giống như stator của máy KĐB g ồm 2 bộ phận chính là lõi thép stator và dây quân 3 pha. Dây quấn stator gọi là dây quấn phần ứng. Stator C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 11 Ch
- 2.2. Phần quay (Rotor): 2.2. ⇒ Gồm 2 kiểu: là roto cực ẩn và roto cực lồi như hình vẽ. Roto cực lồi Roto cực ẩn C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 12 Ch
- 2.2. Phần quay (Rotor): 2.2. ⇒ Rotor cực lồi dùng cho các máy tốc độ thấp, có nhiều Rotor đôi cực, dây quấn kích từ được quấn xung quanh thân từ cực. Roto cực lồi C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 13 Ch
- 2.2. Phần quay (Rotor): - Rotor cực ẩn thường dùng cho máy tốc độ cao 3000 v/ph, có một đội cực, dây quấn kích từ được đặt trong các rãnh. Roto cực ẩn C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 14 Ch
- III. Công nghệ chế tạo mạch từ III. Công 1. Mạch từ phần ứng (Stator) 2. Mạch từ 2. phần cảm (roto): gồm roto cực ẩn và roto cực lồi. C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 15 Ch
- 1.Mạch từ phần ứng (stato) Vật liệu chế tạo mạch từ phần ứng : Tôn kỹ thuật điện được sử dụng trong trừng hợp này thường là tôn silic loại có chất lượng cao nhất. Có dạng cuộn hoặc dạng tấm. C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 16 Ch
- 1.Mạch từ phần ứng (stato) ♦ Công nghệ cán tôn: gồm 2 loại là tôn cán nóng và cán nguội. Công ⇒ Tôn cán nóng: Tôn cán nóng Tôn Tôn chưa sơn có màu không đồng ch nhất,hàm lương silic cao, giòn, dẫn từ đẳng hướng Được sản xuất nhiều loại khác nhau theo ký hiệu của Nga: 1211,1212,1213….. Loại tôn này được sản xuất dưới Lo dạng tấm,chiều rộng lên đến 1m,chiều dài gấp đôi chiều rộng.bề dày tiêu chuẩn la 0.1, 0.2, 0.35, 0.5, 0.6,1 mm Tôn cán nóng ít bị ảnh hương bởi Tôn tác động cơ học nên có thể bỏ qua khâu ủ nhiệt khi chế tạo mạch từ điên nhỏ máy Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 C N Ch 17
- 1.Mạch từ phần ứng (stato) ⇒ Tôn cán nguội: Tôn Gồm 2 loại: dẫn từ đẳng hướng và dẫn từ không đẳng hướng Trong chế tạo mạch Trong từ stator thường dùng loại dẫn từ đẳng hướng Tôn cán nguội dẫn Tôn từ đẳng hướng thường có ký hiệu con số đầu tiên là 2, và được sản xuất làm nhiều loại: 2011,2012,2013… dưới dạng tấm hoặc cuộn,chiều rộng 500 đến 1000mm. C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 18 Ch
- 1.Mạch từ phần ứng (stato) ♦Phương Pháp Pha Pháp Tôn: Gồm có 2 phương pháp là pháp pha băng và pha tấm. Máy cắt băng C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 19 Ch
- 1.Mạch từ phần ứng (stato) Máy cắt tôn Máy C N Chế Tạo Máy Điện Nguyễn Tiến Hiệp_Điện1_K3 20 Ch
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng quan khuôn
15 p | 527 | 300
-
Bài giảng CAD CAM CNC (Ths.Phạm Xuân Vũ) - Chương 1 Tổng quan về máy CNC
86 p | 377 | 106
-
TÌM HIỂU KỸ THUẬT TRẢI PHỔ
14 p | 1009 | 105
-
Tìm hiểu Công nghệ mài
14 p | 293 | 71
-
Bài giảng Kỹ thuật chế tạo máy: Chương 8 - Trương Quốc Thanh
31 p | 217 | 56
-
Bài giảng Công nghệ thực phẩm: Chương 2
13 p | 337 | 55
-
Bài giảng Kỹ thuật chế tạo máy: Chương 1 - Trương Quốc Thanh
17 p | 237 | 51
-
Bài giảng Kỹ thuật chế tạo máy: Chương 8.1 - Trương Quốc Thanh
34 p | 162 | 38
-
Hướng dẫn cho người mới bắt đầu tìm hiểu rung động của máy
16 p | 160 | 34
-
Ôn tập Công nghệ chế tạo máy
6 p | 196 | 28
-
Luận văn: Một số phương pháp chính xác lập lộ trình chuyển động cho Robot - ĐH Thái Nguyên
84 p | 129 | 27
-
Tiểu luận: Công nghệ chế biến quả dừa già sau thu hoạch
24 p | 200 | 24
-
Bài giảng Công nghệ chè, cà phê, ca cao: Bài giới thiệu - Dương Văn Trường
5 p | 117 | 14
-
Bài giảng Công nghệ thực phẩm: Chương 3
14 p | 123 | 10
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 5 - Trần Tuấn Vinh
38 p | 102 | 7
-
Tìm hiểu ưu điểm của các loại đá mỹ nghệ và tính ứng dụng
8 p | 70 | 3
-
Bài thuyết trình Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử: Thiết kế chế tạo máy scan 3D
36 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn