Tìm hiểu về Nghệ thuật chụp hình
lượt xem 94
download
Bản chất của việc chụp ảnh là sư phơi sáng. Khi chụp ảnh, ống kính sẽ mở ra cho ánh sáng vào phim hay sensor (của máy ảnh số) như vậy chất lượng bức ảnh tùy thuộc vào lượng ánh sáng truyền qua ống kính vào phim hay sensor, nếu ánh sáng nhiều quá thì hình sẽ bị trắng xóa, còn ngược lại, nếu ánh sáng quá ít thì hình đen thùi lùi. Nghệ thuật chụp ảnh là làm sao cho ánh sáng vừa đủ để ảnh chất lượng....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu về Nghệ thuật chụp hình
- Tìm hiểu về Nghệ thuật chụp hình (Tài liệu sưu tầm) Trươc hêt là chung ta noi đên khai niêm cơ ban nhât: Sư phơi sang - Exposure ́ ́ ́́ ́ ̣ ̉ ́ ́ Exposure Bản chất của việc chụp ảnh là sư phơi sáng. Khi chụp ảnh, ống kính sẽ mở ra cho ánh sáng vào phim hay sensor (của máy ảnh số) như vậy chất lượng bức ảnh tùy thuộc vào lượng ánh sáng truyền qua ống kính vào phim hay sensor, nếu ánh sáng nhiều quá thì hình sẽ bị trắng xóa, còn ngược lại, nếu ánh sáng quá ít thì hình đen thùi lùi. Nghệ thuật chụp ảnh là làm sao cho ánh sáng vừa đủ để ảnh chất lượng. Thưc chất ra chất lượng ảnh phụ thuộc vào lương ánh sáng mà phim hay sensor bắt được, như vậy ngoài việc phụ thuộc lượng ánh sáng qua ống kính, nó còn phụ thuộc vào độ nhạy sáng của phim hay của sensor Đối vơi phim, độ nhạy sáng thường được ký hiệu bằng chữ ASA. Do vậy chúng ta có các loại phim 50ASA, 100ASA, 200ASA, 400ASA, 800ASA, 1600ASA ... Con số càng cao thì độ nhạy sáng càng cao. Nếu bạn nào chụp bằng máy hình compact du lịch thông thường thì do chất lượng ống kích có hạn, cứ phang phim 200ASA chụp cho nó chất lượng Đối vơi máy số thì độ nhạy sáng được ký hiệu bằng chữ ISO và cũng có các giá trị như phim. Anh em Thăng Long nhà mình thường là dùng máy PnS nên thường chỉ có các giá trị ISO là 50, 100, 200 và 400. Ngoại trừ đồng chí Pavel có quả DSLR Nikon D70 nên có ISO lên tơi 3200, miễn bàn ở đây hehehe ... " /> Lưu ý một điều là độ nhạy sáng càng cao thì độ nhiễu (noise) cũng càng cao nên chỉ dùng ISO cao khi chụp vơi điều kiện ánh sáng yếu hoặc tốc độ chụp quá nhanh Apeture - Độ mở ống kính Một ống kính máy chụp hình có một màn sập, được ghép bằng nhiều là thép tạo thành một lỗ tròn, đại khái là thế, Nymph cũng chẳng rõ số lượng lá thép đó là bao nhiêu lá, nhưng mục đích của những là thép đó là làm cho chúng ta có thể thay đổi đường kính của cái lỗ nhận ánh sáng đó. Như vậy rõ ràng là nếu cái lỗ đó càng to thì lượng ánh sáng vào càng nhiều và ngược lại. Người ta gọi đó là độ mở ống kính. Tương ứng vơi mỗi độ mở ống kính đó người ta có một trị số như sau: 1 , 1.4 , 2 , 2.8 , 4 , 5.6 , 8 , 11 , 16 , 32 … các trị số này gọi là các F-Stop hay là khẩu độ. Đối vơi mỗi ống kính sẽ có một tiêu cư là f, như vậy đường kính của lỗ nhận ánh sáng đó sẽ là f/khẩu độ, khẩu độ càng lơn thì đường kính càng nhỏ. Thông thường trong máy ảnh người ta không ghi là f/2 hay là f/2.8 .. mà người ta thường ghi là f2, f2.8, f4.... do vậy mọi người để ý là nếu chúng ta nói rằng chúng ta tăng độ mở ống kính có nghĩa là chúng ta đang giảm khẩu độ. Chẳng hạn như trên dãy số trên thì f1 là độ mở ống kính lơn nhất và f32 là độ mở ống kính nhỏ nhất. Thường nếu các bạn chụp ảnh bằng máy số dạng compact point and shoot thì nó có các trị số từ f2 đến f11, hoặc có máy thì chỉ đến f5.6 thôi, máy của Nymph thuộc dạng bèo nên chỉ có từ f2 đến f8. Nếu chúng ta tăng hay giảm một đơn vị khẩu độ có nghĩa là chúng ta tăng hay giảm lượng ánh sáng vào ống kính gấp đôi, ví dụ như lượng ánh sáng vào máy vơi f2 sẽ gấp đôi lượng ánh sáng vào máy vơi f2.8, và lượng ánh sáng vào máy khi .8 sẽ gấp đôi khi f4
- Shutter Speed tốc độ chụp Hình dung thế này, cái cửa sập đó nó mở ra xong nó đóng lại ngay lập tức thì rõ ràng là lượng ánh sáng nhận được ít hơn so vơi nó mở ra một chút rồi nó mơi sập lại. Như vậy tốc độ chụp chính là thời gian mở của cửa sập, được tính bằng đơn vị bằng giây, thường thì trong máy họ chia sẵn cho chúng ta các giá trị để sao cho vơi mỗi hai tốc độ chụp sát nhau thì lượng sáng vào máy là gấp đôi, cũng có thể có máy có các giá trị không gấp đôi như thế, nhưng mà cái này cũng dễ hiểu nên anh chị em sẽ tư biết thôi .. hehe. Tốc độ chụp ảnh hưởng nhiều đến chất lượng ảnh, trong trường hợp chụp các vật thể chuyển động thì thường phải để tốc độ chụp nhanh vì khi chuyển động sẽ làm nhòe hình. Còn chụp buổi tối phải để tốc độ thấp để lượng ánh sáng vào đủ, nếu không thì hình đen thui mất Chung ta đã đi qua được môt vai khai niêm cơ ban nhât, hôm nay tiêp tuc vơi môt khai niêm hêt ́ ̣̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ sức quan trong trong chup hinh, đó là độ sâu trường anh DOF (Depth Of Field) (có tài liệu ̣ ̣ ̀ ̉ tiếng Việt thì gọi là VAR: có nghĩa là Vùng Ảnh Rõ, tốt nhất chúng ta dùng từ DOF cho nó chuẩn .. hehe) DOF: Độ sâu trường ảnh Noi nôm na thế nay, DOF có thể hiêu được là khoang rõ net cua hinh anh. Khi ban lây net vao ́ ̀ ̉ ̉ ́̉̀ ̉ ̣́ ́̀ chủ thể thì có môt khoảng không gian trươc và sau chủ thể cung rõ net, khoang nay goi là DOF. ̣ ̃ ́ ̉ ̀ ̣ Khi bạn chụp ảnh phong cảnh, thường là ảnh có chiều sâu nên bạn cần các vật thể ở xa cũng rõ nét mà vật thể ở gần cũng rõ nét, có nghĩa là bạn cần làm sao để DOF lơn. Ngược lại, khi bạn chụp chân dung thì thường chỉ cần chủ thể rõ nét, còn các vật thể phía sau làm phông nền sẽ mờ đi, như vậy phải làm sao cho DOF mỏng thôi. DOF chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nhưng yếu tố cơ bản nhất là độ mở ống kính. Nếu độ mở ống kính càng lơn thì DOF càng mỏng và ngược lại. Do vậy, nếu bạn cần chụp vơi DOF mỏng (chụp chân dung chẳng hạn) thì cứ cho độ mở ống kính to hết cỡ vào cho nó mỏng, còn nếu chụp phong cảnh thì bóp độ mở ống kính nhỏ lại. Nhắc lại một chút bên trên là trong dãy số của các máy Point and Shoot (từ sau này viết tắt thành PnS cho nó gọn " />) khi độ mở ống kính là f2 thì thường là độ mở lơn nhất, còn f8 là độ mở nhỏ nhất. Mình sẽ bổ sung hình minh họa cho phần này sau. Khi muôn mở ông kinh lơn để lây DOF mong trong chụp ảnh chân dung, rất có thể có những ́ ́ ́ ́ ̉ điều kiện ánh sáng mạnh sẽ làm cho hình bị dư sáng (Over Exposure) nên trong những trường hợp này người ta phải dùng thêm các kính lọc để giảm lượng ánh sáng vào máy. Trên đây mình đã lươt qua các kiến thức cơ bản nhất trong kỹ thuật chụp ảnh. Đưa vào đó mong rằng các bạn sẽ có khả năng làm chủ cái mình hình của mình tốt hơn. Tiếp theo đây mình xin nói thêm về một số điều khác liên quan. Trươc hết là về một số ký hiệu thông thường trên máy ảnh số để các bạn biết và sử dung đung mưc. Ban nao biêt rôi thì ̣ ́ ̣ ̀ ́̀ thôi, ban nao chưa biêt thì bây giờ biêt hehe... Mà cac ký hiêu nay cung giơi han trong cac may ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ́ PnS thôi nhe, cac may DSLR thì minh chưa sử dung nên chưa biêt cac ký hiêu nay, ai biêt bổ ́́ ́ ̀ ̣ ́́ ̣ ̀ ́ sung thêm Cac chế độ chup: ́ ̣ - Auto: cai nay thì khoi noi, giơ lên và bup, may tư set hêt tât cả cac thông sô. User chỉ có thể ́̀ ̉ ́ ̣ ́ ́́ ́ ́
- chinh được viêc có bât flash hay không hoăc hen giờ chup (self-timer) ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ -Program (ký hiêu trên may: P) : đây là chế độ chup mà máy sẽ tư động thiết lập thông số ̣ ́ cho độ mở ống kính và tốc độ chụp, các thông số còn lại người sử dụng có thể tư chọn - Aperture-Priority (ký hiêu trên may: Av hoăc A) : đây là chế độ chup ưu tiên độ mở ông ̣ ́ ̣ ̣ ́ kinh, người sử dụng có thể tư chon độ mở ông kinh theo mục đích chọn DOF, may sẽ tư chinh ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ thời gian chup sao cho phù hợp vơi độ mở ông kinh đo. ̣ ́ ́ ́ -Shutter speed- Priority (ký hiệu trên máy: S hoặc Tv): Đây là chế độ cho phép người sử dụng tư chọn tốc độ chụp, máy sẽ tư chọn độ mở ống kính phù hợp vơi tốc độ chụp đó -Manual (ký hiệu trên máy: M): Chế độ này thì cũng miễn bàn luôn, mình tư làm tất cả mọi chuyện, set up tất cả các thông số và ... bụp ́ ̣̉ Cac tip khi chup anh: - Trươc hêt là nguyên tăc quen thuôc nhât: nguyên tăc 1/3 (Rule of Thirds). Đây là môt nguyên ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ tăc "năm long" cua người chup anh. Cơ ban là ban chia tưởng tượng cai man anh thanh ba phân ́ ̀ ̀ ̉ ̣̉ ̉ ̣ ́ ̀̉ ̀ ̀ theo chiêu ngang và ba phân theo chiêu doc (băng hai đường kẻ ngang và hai đường kẻ doc) ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ như cai ban cờ tic tac toe 9 ô vây thôi. Như vây chung ta sẽ có hai đường ngang (thường dung ́̀ ̣ ̣ ́ ̀ trong chup landscape) và hai đường doc (thường dung trong chup chân dung) và 4 cai giao ̣ ̣ ̀ ̣ ́ điêm. Khi chup anh, hay đăt cac chủ thể cân chup vao cac đường nay và cac đối tượng hay ̉ ̣̉ ̃ ̣́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ điểm nhấn của bức ảnh hay đăt vao vị trí cua cac giao điêm. ̃ ̣̀ ̉ ́ ̉ Hình dươi đây chụp không theo nguyên tắc 1/3, đường chân trời năm giữa anh nên có vẻ như ̀ ̉ không gian bị bó hep lai và thiếu chiêu sâu ̣̣ ̀ Hình này sau khi crop lại, đường chân trời nằm ở 1/3 bên dươi, không gian dường như rộng hơn
- Khi chụp phong cảnh thường để đường chân trời năm ở 1/3 trên hoặc 1/3 dươi tùy theo mục đích chụp của tác giả, ngoài ra cũng nên chú ý đến các vật thể nằm trong hình cũng nên theo nguyên tắc 1/3 này
- Chụp hoa hay chụp chân dung cũng vậy ============================ về super CCD và các công nghệ khác Cmos,CCD... của các dòng máy khác Fuji. Về căn bản thì màu sắc trong photo cấu thành từ 3 màu cơ bản tạo ánh sáng trắng: red,blue,green.. trên sensor, việc sắp xếp các màu sắc sao cho khoa học nhất và cho ảnh sắc net nhất phụ thuộc vào sư gần nhau của các màu này .. về phần này thì Fuji đang đi đầu vơi công nghệ Super CCD, super CCDHR... CCD, Cmos.. ( hình như phần nhiều dành cho Canon, nikon gì đó thì phải. ,,...HEHE°°)ở các công nghệ này. các điểm màu được sắp xếp theo hình caro..như hình dươi..
- vơi fuji thì các điểm màu gần nhau hơn do được sắp xếp đan xen lẫn nhau, qua đó hiệu qủa về màu sắc cũng có phần nét hơn.. =================== Sự phơi sáng, Khẩu độ, tốc độ: Để dễ hình dung, ta có thể liên hệ đến việc mở robinê nươc vào ly sao cho vừa đủ đầy ly sẽ tương đương vơi việc mở khẩu độ sao cho chụp hình đúng sáng. Khi đó xem hình sau ta sẽ thấy...
- ... nếu nươc mở ít (khẩu độ nhỏ) thì sẽ mất nhiều thời gian (tốc độ chậm) để có thể đầy ly nươc và tương tư là mở nươc mạnh (khẩu độ lơn) thì thời gian cần sẽ ít hơn (tốc độ nhanh). Tốc độ và khẩu độ có thể biểu diễn theo các hình dươi đây: Cứ 1 bươc nhảy ở thang bậc trên được gọi là 1 khẩu. Đối vơi các máy hình đời mơi thì ta có thể tăng giảm theo từng 1/2 hay 1/3 khẩu. Để dễ hình dung thì ta hãy coi ví dụ sau: vào ngày trời nắng đẹp, vơi tốc độ 1/125 và khẩu độ f16 bạn sẽ có 1 tấm ảnh đúng sáng. Và bạn có thể tăng/giảm ở khẩu độ & tốc độ sao cho việc bù trừ đúng thì bạn cũng sẽ có 1 tấm ảnh đúng sáng. Hãy xem hình minh họa ở dươi!
- Ngoài ra có 1 link sau các bạn có thể vào tham khảo. Đây là web của Canon để hương dẫn người dùng tập sử dụng máy DSLR. Nhưng cho dù bạn dùng bất cứ máy nào thì cũng sẽ có thể tìm thấy nhiều thông tin bổ ích ở đây: http://web.canon.jp/Imaging/enjoydslr/index.html =========================== chụp hoa cỏ hay vật gì nho nhỏ thì để chế độ Macro, nó có biểu tượng là hình bông hoa đó. Khi chụp chế độ này thì DOF rất mỏng, nghĩa là nền đằng sau sẽ mờ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khái quát về kỹ thuật chụp hình macro Côn trùng là những “người mẫu” khá
9 p | 552 | 183
-
Tìm hiểu các loại ống kính và chức năng của từng loại
14 p | 337 | 172
-
22 thủ thuật để chụp ảnh đêm (phần 1)
4 p | 240 | 88
-
Tìm hiểu thêm về khẩu độ mở (Aperture revisited)
8 p | 236 | 83
-
Tìm hiểu về máy chụp ảnh
8 p | 250 | 52
-
Sử dụng đèn flash
5 p | 180 | 50
-
Tìm hiểu Chụp ảnh chân dung
19 p | 119 | 31
-
Ống telezoom - Chụp thiên nhiên
5 p | 137 | 28
-
Tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam
5 p | 165 | 24
-
Mẹo chụp thời trang đường phố
3 p | 100 | 20
-
Khẳng định mình trên "sân khấu" lớp học
3 p | 82 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn