intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về Quy hoạch vùng: Phần 2 - PGS. TS. KTS Trần Trọng Hanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

16
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Quy hoạch vùng" phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam; quản lý và thực hiện quy hoạch vùng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về Quy hoạch vùng: Phần 2 - PGS. TS. KTS Trần Trọng Hanh

  1. CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM QUY HOẠCH CÁC LOẠI VÙNG CHUYÊN MÔN Ở VIỆT NAM 4.1. TỔNG QUAN CÁC ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN, XÃ HỘI, KINH TÊ VÀ CHÍNH TRỊ CÙA VIỆT NAM 4.1.1. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Vị trí địa lý: Nước Việt Nam nằm trên một bán đào gẩn trung tâm Đông Nam Á. Bờ biển Việt Nam dài 3260km. Biên giói đất liến dài 3730km. Việt Nam có vị trí địa lý rất thuận lợi: Là đáu mối của nhiéu tuyến đường hàng hải quốc tế, là "cửa ngõ" ra Thái Bình Dương của Lào, Campuchia và Vân Nam (Trung Quóc), nhờ đó có thể mò rộng các mói quan hệ kinh tế với nhiéu quốc gia [109]. Hình 4.1: Việt nam trong Đông Nam Á [109] Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên mòn ở Việt Nam .2 1 3
  2. Đất nước Việt Nam gốm hai bộ phận: Lãnh thổ trên đất liền và vùng biên, trong đỏ thềm lục địa thuộc chủ quyến và quyền tài phán quốc gia, nơi có nhiều đảo và quán đảo. Nằm ở rìa phía Đông của bán đáo Đông Dương, Việt Nam tiếp xúc với nhiểu quốc gia: Phía Bắc giáp Trung Quốc; Phía Tây giáp Lào và Campuchia; Phía Đông và Nam là biền Đông. Tọa độ địa lý trên đất liên của Việt Nam: Điểm cực Bắc: 23°22B, tại xã Lũng Cú, huyện Đống Văn, tinh Hà Giang; điểm cực Nam: 8°30B, tại Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tinh Cà Mau; điểm cực Tây: 102°10Đ tại xã Sín Tháu, huyện Mường Tè, tinh Lai Châu; điểm cực Đông: 109°24Đ tại bán đảo Hòn Gốm, tình Khánh Hòa. (Hình 4.1). Việt Nam có diện tích khoảng 331,000km2, chưa kê’ thềm lục địa và các hải đảo, đứng thứ 61 trong tổng sỗ 252 quốc gia và vùng lãnh thồ trên thế giới hiện nay [109,89,56]. 2. Những điểm chung của tự nhiên Việt Nam. Theo giáo sư Vũ Tự Lập [117], tự nhiên Việt Nam có sáu đặc điểm chung sau: - Nằm ở vị trí tiếp xúc giữa nhiếu hệ thống tự nhiên, gắn với Hoa Nam vặ.qua đó thông với Đông Á và Đông Bắc Á, vừa gắn với phẩn Tây của bán đảo Trung Ấn và qua đó thông với các nước tiểu vùng sông Mê Kông, Ấn Độ, Hymalia, vừa gắn với phía Đông Nam Á, hải đảo, qua thềm lục địa rộng, mà vào lúc biền rút đầu kỷ Đệ Tứ đã nối liền một dài; - Là một nước có tính biển lớn nhất trong các nước Đông Nam Á lục địa; - Là một nước có nhiều đói núi, chiếm % lảnh thồ và quyết định nhiéu đặc điểm cùa tự nhiên Việt Nam; - Là một nước nội chí tuyến gió mùa ẩm; - Là một nước có sự phân hóa không gian mạnh, khiến cho cảnh quan tự nhiên rất phong phú và đa dạng; - Tự nhiên Việt Nam chịu sự tác động sâu sắc của hoạt đông kinh tế - xã hội. 3. Địa hình và cảnh quan. Địa hình Việt Nam rất đa dạng, phức tạp, thay đổi từ Bắc xuóng Nam, từTây sang Đông, từ mién núi đến đóng bằng và bờ biển, hải đảo [117] Địa hình Việt Nam có ba tính chất cơ bản sau: - Đổi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình; - Mang tính chất nội chí tuyển gió mùa ẩm; - Chịu sự tác động mạnh mẽ của hoạt động kinh tế - xã hội; Kiều địa hình Việt Nam được chia thành 5 nhóm: Thứ nhất là Nhóm địa hình đói núi góm 7 kiểu là: Núi cao trên 2500m, núi trung bình từ 1500m đến 2500m, núi thấp từ 500m đến 1500m, sơn nguyên có độ cao tuyệt đối của núi, nhưng chủ yếu vẫn giữ được dạng đối thấp hơn song có độ cao trung bình từ 25 - lOOm, cao nguyên có độ cao tương đối trên bé mặt nước 25m, đổi có độ cao tuyệt đổi dưới 500m và độ cao tương đối từ 25 - 200m, 2 1 4 . Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam
  3. độ dỗc từ 8 - 15°, bán binh nguyên có độ cao tuyệt đối 100 - 200m, độ cao tương đối dưới 200m; thứ hai là nhóm địa hình Cacxtơ gổm 6 kiểu: Thung - đông cacxtơ - xâm thực, đói cacxtơ xâm thực, sơn nguyên, sơn nguyên cacxtơ xâm thực; đói cacxtơ, núi cacxtơ thuộc các vùng thuấn nham, đá vôi; thứ ba là Nhóm địa hình thung lũng và lòng chảo miến núi góm 3 kiểu: Thung lũng xâm thực - tích tụ, thung lũng tích tụ - xâm thực và lòng chảo bón địa tích tụ - xâm thực; thứ tư là nhóm đổng bằng tích tụ, là nhóm quan trọng thứ hai sau nhóm đói núi góm 7 kiểu: Đóng bằng chân núi - ven biển; đông bằng thém xâm thực tích tu; đổng bằng thếm tích tụ - xâm thực; đổng bằng tích tụ do sóng, etchuye, delta và đống bằng tích tụ - sinh vật; thứ năm là nhóm địa hình bờ biên, góm 7 kiểu: bờ biển tích tụ thủy triều; bờ biển tích tụ sóng gió; bờ biển tích tụ sinh vật; bờ biển san hô; bờ biển mài mòn, bờ biển tích tụ mài mòn và bờ biển mài mòn tích tụ (Hình 4.2). Hình 4.2: Độ cao cùa đát nước Việt Nam [1 171 Đặc điềm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam . 2 1 5
  4. Đất nước Việt Nam được chia thành ba khu vực địa hình: - Miến Bắc và Đông Bắc Bộ: là miền nén móng Caledoni Pz2 khiên Thái cổ vòm sông Chảy và rìa Đông Bắc của nó, cao nguyên Quản Bạ - Đổng Văn được nâng cao 1000 - 2000m, sau đó giảm xuống còn 500 - 10OOm, dưới 500m vé phía Đông Nam. Ngoài ra còn có khu vực đổng bằng sông Hổng và ven biển Quảng Ninh. - Miền Tây Bắc và BắcTrung Bộ gổm hai khu vực lớn là khu vực từ sông Hổng đến sông Cả và từ sông Cả đến Hài Vân. - Miển Nam Trung Bộ và Nam Bộ, trong đó vùng Nam Bộ có hai khu vực là Đông Nam Bộ và châu thổ Sông Cửu Long, còn miền Nam Trung Bộ có hai khu vực là cao nguyên từ KonTum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông đến Lâm Đổng và khu vực còn lại là ven biển Nam Trung Bộ. Theo độ cao, địa hình Việt Nam có thể phân thành bốn khu vực: - Miền núi và trung du Bắc Bộ có độ cao trung bình từ 200m trở lên, chiếm 31,1% diện tích đất tự nhiên của cả nước. - Miễn Tây trung bộ là núi và cao nguyên chiếm 25% diện tích đất tự nhiên cả nước. - Miến đồng bầng, ven biển chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên cả nước. - Vùng còn lại là khu vực bán sơn địa và thểm phù sa cổ có độ cao từ 15 - 150m ở trung du Bắc Bộ và Đông Nam Bộ. (Hình 4.3) 2 1 6 . Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam
  5. B Đ è o ô Q u y Hố Đ è o K hau Phạ n i . . . - .145 8m 1656m Đ è o M ây Đ è o K hau Co 2020m 'ipésm Đ è o Còn P ansip an 45 Om 40 0 0 m lu ồ n a Sõ n g Đ à 30 00m Ba Vi 1287m 2000m lOOOm p. Cu Tang H o à n h Sơn Q 1284m B o n g N ay 1044m 3000- Rào Cò 2 2 35 m Nậm Kha -Đ in h 2000- Sô ng Ngàn Sâu Sô ng M ê Công 1000_ Hình 4.3: Địa hình và các lát cát điền hình cùa Việt Nam /7 77/ A - Bàn đỗ các kiều địa hình việt Nam; B- Lát cât dọc dãy Hoàng Liên Sơn từ Tây Bốc xuống Đông nam; C- Lát cát qua vi tuyến 18° B (Đèo Ngang); D- Lát cát từ sông Mê Công đến sóng Ngàn Sâu qua Rào cỏ. 4. Khi hậu Khí hậu Việt Nam là nhiệt đới gió mùa ẩm [36] -Tính nhiệt đới thề hiện ở tổng xạ bức xạ và nhiệt độ: Ở Miền Bắc, tồng xạ trên 120Kg/ cmVnăm; bức xạ : 86Cal/cm2 /năm; Các thông số trên ở Miền Nam là 130Kg/cm2/năm; IIKcal/cm Vnăm , đặc biệt từ Quảng Ngài - Phan Thiết tổng cộng bức xạ là MOKcal/cmVnăm. Nhiệt độ trung binh của cả nước là 22 -27°C; Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam . 2 1 7
  6. - Tính ẩm thể hiện ở lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500-2000mm, ở những sườn đón gió của nhiéu dãy núi tới 3500-4000mm; ở vùng khô hạn Ninh Thuận, Binh Thuận là 700-800mm. Độ ẩm không khí thường xuyên trên 80%; -Tính gió mùa gồm: Gió mùa đông từ tháng X - IV năm sau và gió mùa hạ ở những tháng còn lại; - Phấn đất Nền của nước ta được chia thành ba mién khí hậu .Theo Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc (1978,1993): + Miền khí hậu phía Bắc từ 18°B (Hoành Sơn trỏ ra Bắc là khí hậu nhiệt đới gió mùa đông lạnh. Miền khí hậu này được chia thành năm vùng khí hậu là vùng núi Đông Bắc, vùng núi Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn(vùng núi phía Bắc), vùng Đổng Bằng Bác Bộ, vùng núi Tây Bác và vùng Bắc Trung Bộ; + Mién khí hậu phía Nam bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ thuộc sườn Tây Trường Sơn (Tây Nguyên) và Đông Nam bộ - Đống Bằng song Cửu Long. Mién khí hậu này được chia thành hai vùng khí hậu: Vùng Tây Nguyên và Vùng Đông Nam Bộ- Đổng Bằng sông Cửu Long; + Miền khí hậu Đông Trường Sơn, từ Nam Hoành Sơn (Đèo Ngang) đến gán vĩ tuyến 12°B là miến khí hậu chuyền tiếp, Miến khí hậu này được chia thành bổn vùng khí hậu : Vùng Binh - Trị - Thiên, Vùng Trung Trung bộ và Vùng Nam Trung Bộ. Theo Atlat khí tượng thủy văn Việt Nam (1994), nước ta được chia thành hai miền khí hậu lấy ranh giới là khối núi Bạch Mã (đèo Hải Vân) gồm 7 vùng khí hậu : Miến phía Bác có 4 vùng khí hậu và Miền phía Nam có 3 vùng khí hậu.(Hình 4.4) 5. Thủy Văn Thủy Văn Việt Nam có 4 đặc điểm chung: [117] - Mạng lưới sông ngòi phán ánh sự tác động tống hợp giửa khi hậu nọi chi tuyen gio mùa ẩm và cấu trúc địa hình đổi núi già được tái kiến tại làm trẻ lại. - Thủy chế sông ngòi theo sát nhịp điệu mùa mưa và mùa khô của khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm; Mạng lưới sông ngòi có sự phân hóa rõ rệt trong không gian; - Thủy văn là thành phần tự nhiên được sử dụng và cải tạo từ lâu đời; - Nước ta có đến 2360 sông dài từ 10 Km trở lên với mật độ 1Km sông suối /1 km2. Các sông nước ta được chìa thành 10 hệ thống lưu vực sông chính với diện tích lưu vực sông hơn 10.000km2gổm: Sông Bằng Giang - Kỳ Cùng, sông Hóng-Thái Bình, sông Mã, Cả, Thu Bổn, Ba (Đà Rằng), Đóng Nai-Vàm Cò, Cửu Long, Xrepok, Xêdang.Tổng lượng dòng chảy các sông trung bình là 880km 7năm , trong đó 325kmJ là lượng dòng chảy được sinh ra từ lãnh thổ Việt Nam (Hình 4.5). 2 1 8 Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam
  7. Hình 4.4: Sơ đô phân vùng khi hậu Việt Nam [170] Đặc điềm quy hoạch các loại vùng chuyên mòn ờ Việt Nam . 2 1 9
  8. Hình 4.5: Mật độ sông suối Việt Nam [117] 220. Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam
  9. - Nước ta cỏ nhiều loại hổ kiến tạo dọc các đứt gãy như hổ Ba Bể (Bắc Cạn), hồ miệng núi lửa nhưcác hó tròn nhỏ, quanh thành phố Pleicu, hó do phun trào bajan trẻ chặn đứng dòng chảy sông, suối như hố Lak (Đắc Lắc), hó tiếm thực tại các vùng cacxtơ như hổ Nậm Noi (cách thành phố Sơn La 8km vế phía Bắc), hồ móng ngựa trên các lòng sông cũ như Hó Tây (Hà Nội); các hổ nhân tạo như hó Than Thở, hổ Xuân Hương (Đà Lạt), hó Hòa Bình (sông Đà), hó Thác Bà (sông Chảy), hổ Đơn Dương (sông Đa Nhim), hố Trị An (sông Đỗng Nai), hó Yali (sông Crông Poco) [117]. Nước ngẫm gỗm nước ngấm động hay dòng chảy ngấm và nước ngầm tĩnh. Tiếm năng nước ngám của Việt Nam khá phong phú. Tổng trữ lượng nước ngẩm động ước tinh là 1513m3/s. Trữ lượng khai thác nước ngám đã thăm dò là 1,2 triệu m3/ngày và 15 triệu m3/ngày, mới thăm dò sơ bộ. Ước tính nguón nước ngấm có thể khai thác được là 6 - 7 ti m3/nãm, nhưng hiện nay mới khai thác khoảng 1 tỉ m3. [116] So với nước ngẩm động, trữ lượng nước ngẩm tĩnh nhò hơn khoảng 30% của nước ngầm động. Nhìn chung chất lượng nước ngấm tót, tuy nhiên ở một số vùng phải xử lý hàm lượng sát, can-xi và nhiễm mặn [117], 6. Tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên đáng kê’ của Việt Nam góm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên đất nông nghiệp, tài nguyên rừng và động thực vật, tài nguyên du lịch. - Vé tài nguyên khoáng sản, dầu khí ước tính trên 5 tỳ tấn dầu quy đồi. Than đá đứng thứ hai các nguồn nguyên liệu ở Việt Nam, trong đó vùng than lớn nhất tập trung ở Quảng Ninh, chiếm 98% trử lượng các loại than cùa Việt Nam ( khoảng 7 tỷ tấn). Quặng mỏ l$im loại đa dạng nhưng không có những mỏ lớn hàng đâu thế giới gổm sắt, chì, thiếc, kẽm, nhòm và một sỗ quặng khác n h ư : Măng g a n , crom it, titan , đóng, n iken, kẽm , chì, vàng, đất hiếm, nhưng trừ lượng không nhiêu C_ac quạng mó phi kim loại cờ nguón quạng apatlt ở Lao Cdi va m ội lố loại quặng khác nhau như: pytit, secpenmin, graphit, cao banh ,benrtômit ,barit ,nước khoáng ,cao lanh, đá vôi, cát trắng v .v ... - Vé tài nguyên đất đai :Tổng quỹ đất đai của Việt nam ià 33.1 triệu ha trong đó 10,5 triệu ha có khả năng nông nghiệp: 263.500 ha đổng cỏ và 118.300 ha ao hồ ,đầm tư thả cá. - Rừng chiếm 1/3 diện tích cả nước, khoảng 9.6 triệu ha, trong đó có 8.6 triệu ha rừng tự nhiên. - Biển nước ta rộng lớn, nếu chỉ tính đến đường cơ sở thì tồng diện tích đất lién và nội thủy khoảng 56000km2 phù hợp với luật pháp quốc tế. Nhà nước Việt Nam đã tuyên bó lãnh hải Việt Nam gôm 12 hải lý (185m/1 hải lý) ở phía ngoài đường cơ sở. Ranh giới phía ngoài lãnh cúa hải chính là biên giới trên biền của Việt Nam [116] - Nhìn chung, Việt Nam là một nước được thiên nhiên ưu đãi. Nguồn tài nguyên dói dào Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ờ Việt Nam . 221
  10. phong phú, đa dạng, nhưng cũng có những khó khăn to lớn, song có thể khác phục được bằng biện pháp công nghệ, kỹ thuật và vốn đấu tư lớn.[109] 4.1.2 Oân số và đô thị h ó a . 1. Quy mô và tăng trưởng dân số: Theo tồng điểu tra dân số và nhà ở 1/4/1999 thì dân số nước ta là 76.3 triệu người [38]; còn tồng điéu tra dân số và nhà ở 1/4/2009, thi dân số nước ta là 85.789.593 người. Việt Nam là nước đông dán thứ 3 ở Đông Nam Á (sau Indonesia và Philipin) và đứng thứ 13 trên thê giới. Đến tháng 11/2014, dân số nước ta khoảng 90 triệu người, số người ở khu vực thành thị là 25.374.262 người chiếm 29,6% và khu vực nông thôn là 60.415.311 người, chiếm 70.4% tổng dân số cả nước năm 2009. Năm 2011 tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 31.7%, năm 2013 là 33.47%. Dân số nam là 42.482.549 người, bầng 49,5% và dân số nữ là 43.307.024 người bằng 50,5% tổng dân số cả nước theo kết quả điều tra năm 2009. Như vậy từ năm 1999 đến nay, dân số nước ta tăng thêm là 9.470.000 người, bình quân mỗi năm tăng 947.000 người .Tỷ lệ tăng dân số bình quản mỏi năm (1999-2009) là 1,2%, và năm 2013 là 1,05% là tỳ lệ tăng thấp nhất trong vòng 30 năm qua. (Bảng 4.1). Bảng 4.1: Quy mô dãn số và tỳ lệ tăng dân số [8] STT Năm Dân số (1000 người) Tỷ lệ tăng bình quân năm % 1 1979 52.742 2 1989 64.376 2.1 3 1999 76.392 1.7 4 ¿009 86.025 1.2 5 ¿013 , 89./09 1,05 2. Phân bố dân số và tỷ lệ tăng theo vùng - Dân số Việt Nam phân bố không đổng đều: Vùng đông dân cư nhất là Đổng bằng sòng Hổng (19.577.944) người; vùng Tây nguyên là vùng có dân số ít nhất là 5.107.437 người, hai vùng Đồng bằng sông Hổng và Đồng bằng sông Cửu long tập trung 43% dân số cả nước, vùng trung du và miền núi phía Bắc và Tây nguyên chỉ có 19% dân sô cả nước sinh sống. (Bảng 4.2) - Vùng Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung có tỷ lệ tăng dân số bình quân năm thấp nhất là 0.4% và tiếp theo là đổng bằng sông Cửu long là 0.6% ;vùng Đông nam bộ có tỷ lệ tăng dân số cao nhất ià 3,2% năm, trong đó thành phố Hó C hí Minh có tỷ lệ tăng là 3,5% tình Bình Dương là 7,3% /năm .Vùng tây nguyên có tỷ lệ tăng dân số là 2,3%/năm. (Bảng 4.2) 2 2 2 . Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam
  11. Bàng 4.2 - Mật độ dân số và tỷ trọng đất đai,dân sô'[8] Dân só Mật độ STT Các vùng kinh tế - xã hội Diện tích % % (Người /km2) 1 Trung du và miên núi phía bắc 28.8 12.9 116 2 Đóng bằng sòng Hóng 6.3 22.0 930 Trung bộ và Duyên hải 3 29.0 22.0 196 mién trung 4 Tây Nguyên 12.3 20.0 423 5 Đông Nam Bộ 16.5 6.0 93 6 Đóng bằng sông Cửu Long 7.1 16.3 594 7 Cả nước 100.0 100.0 259 3. Dân số thành thị và nông thôn. Tỷ lệ đô thị hóa năm 1999 là 23,70% và năm 2009 là 29,6%, năm 2013 là 32,22%. Đến nay, tỷ lệ tăng binh quân hàng năm của dân số thành thị khoảng 3,4%/năm, trong khi khu vực nông thôn là 0,4%/năm. Tồng quy mô dân số cả nước tăng từ năm 1999 đến năm 2009 là 9,47 triệu người, trong đó 7,3 triệu người (chiếm 77%) tăng thêm ở khu vực đô thị, còn 2,7 triệu người (chiểm 23%) tăng ở khu vực nông thôn. Tai vùnq Đônq Nam Bô, dân số thành thi chiếm 57,1% (năm 1999 là 55,1%). Bàng 4.3 - Dân số và tỷ lệ táng dân số theo vùng [8] Tỳ lệ tăng Dân số(người) bình quân STT Các vùng kinh tế - xã hội hàng năm 1999 2009 1999-2009 (%) 1 Trung du và miến núi phía Bắc 10.053.878 11.64.449 1,0 2 Đống bằng sông Hống 17.852.989 19.577.944 0,9 Bắc trung bộ và Duyên hải 3 18.087.097 18.835.485 0,4 Miền Trung Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam . 2 2 3
  12. 4 Tây Nguyên 4.059.928 5.107.437 2,3 5 Đông Nam Bộ 10.158.606 14.025.387 3,2 6 Đồng bằng sông Cửu Long 16.130.675 17.178.871 0,6 7 Toàn quốc 76.323.173 85.789.579 1,2 Tỉnh có quy mô dân số nhỏ nhất là Bắc Cạn: 294.660 người; tiếp đó là Lai Châu 370.135 người; Thành phố Hổ Chí Minh có quy mô dân số lớn nhất cả nước là 7.123.340 người; tiếp đó là thủ đô Hà Nội, quy mô dân số là 6.448.837 người. Mật độ dân số năm 2011 của cả nước rất cao, 265 người/km 2 đứng thứ 30 ở Đông Nam , Á, sau Philippin (319 người/km2), đứng thứ 16 trong tổng số 51 quốc gia và vùng lãnh thổ của châu Á (Bảng 4.4) Bảng 4.4: Mật độ dân số một sỗ nước và Vùng lãnh thổ Châu Á [89] Dân số Số Các nước và Diện tích Mật độ Tỷ lệ dân số (triệu người) TT vùng lãnh thổ (1000km2) (người/m2) thành thị (%) (2011) 1 Macao -TQ 0,03 0,6 21.423 100 2 Singapore 0,7 5,2 7565 100 3 Hóng Kông 1,0 7,1 6488 100 4 Ba ren 0,7 1,3 1925 100 s Manđivơ 0.3 0,3 1091 35 6 Bang La Đét 144 150,7 1406 25 7 Paie - Xtin 6 4,2 692 83 8 Đài Loan 36 23,2 644 78 9 Hàn Quốc 100 49,0 492 82 10 Li Băng 10 4,3 410 87 11 Ấn Độ 3284 1241,3 378 29 12 Ixsarel 22 7,9 355 92 13 Nhật Bản 378 128,1 339 86 2 2 4 . Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam
  13. 14 Philipin 300 95,7 319 63 15 Xrilanca 66 20,9 318 15 16 Việt Nam 331 87,8 265 32 Trong vùng Đông Nam Bộ có ba thành phố trung tâm là thành phố Hổ Chí Minh, Biên Hòa - Đóng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm vị trí ưu thế. Vùng đóng Bằng sông Hổng có tỷ lệ dân số thành thị cao là 29,2% (năm 1990 là 21,0% ), trong đó có ba đô thị lớn là Hà Nội, Hài Phòng và Hạ Long (Quảng Ninh).(Bảng 4.5) Bàng 4.5 - Dàn số thành thi và nông thôn 18] Tý lệ dân thành thị và Tỷ lệ tăng trường Số Các vùng nông thôn (%) hàng năm {%) TT Kinh tê - xã hội 1990 2009 Thành thị Nông thôn Trung du và miền núi 1 13,8 16,0 2,4 6,7 Bắc Bộ 2 Đóng bằng sòng Hóng 21,0 29,2 4,2 (-0.2) Bác trung bộ và Duyên hải 3 19,1 24,1 2,7 (-0,2) mién Trung 4 Tây Nguyên 27,2 27,8 2,5 2,2 5 Đông Nam bộ 55,1 57,1 3,6 2,8 Đồng bằng sông 6 17,2 22,8 3,4 4,1 Cửu long 7 Cà nước 23,7 29,6 3,4 0,4 Song song với tiến trình đẩy mạnh đô thị hóa, mạng lưới đô thị đã không ngừng được mờ rộng. Tính đến năm 2006 cà nước có 725 đô thị, năm 2011 cả nước có 731 đô thị, năm 2012 cả nước có 755 đỏ thị và năm 2013 có 770 đô thị, trong đó có hai đô thị đặc biệt, 14 đô thị loại 1,10 đô thị loại II, 52 đô thị loại III, 63 đô thị loại IV, còn lại là đô thị loại V. 4. Tinh hình sử dụng đát. Sự thay đổi cơ cấu dân số đô thị và nông thôn là nguyên nhân dẫn đến việc thay đối cơ cảu sử dụng đất. (Bảng 4.6). Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam . 2 2 5
  14. Bàng 4 .6 -H iện trạng iử dụng đát (tính đến ngàyOl/01/2011) [89] Số thứ tự Loại đất Diện tích (lOOOha) Tỷ lệ (%) 1 Đất nông nghiệp 26226,4 79,0 2 Đất phi nông nghiệp 3705,0 11,20 3 Đất chưa sử dụng 3164,0 9,80 4 Đất tự nhiên 33095,4 100 Trong đất phi nông nghiệp, diện tích đất đô thị năm 2011 là 279,00 nghìn ha, bằng 0,80% diện tích đất tự nhiên cà nước, năm 2013 là 282 nghìn ha bằng 0,9% diện tích đất tự nhiên cả nước. Như vậy chi tiêu đất đô thị bình quân của cả nước khoảng lOOmVngười. 5. Di dân liên vùng và đô thi hóa. Theo Tổng điéu tra năm 2009,15/63 tình có tỳ xuất di cư dương (số người nhập cư lớn hơn số người xuất cư), số còn lại có tỷ lệ xuất cư thuần âm (hình 4.6) Một số địa phương có di cưthuẩn dương cao là:Tinh Bình Dương (340 người/ 1000 dân), thành phó Hò Chí Minh (136 người/ 1000 dân), thành phố Đà Nằng (77 người/1000 dân), Đổng Nai (66 người/1000 dân), Đắc Nông (66 người/1000 dân), Hà Nội (50 người/1000 dân). Các tình có tỷ suất di cư thuấn âm cao nhất là Thanh Hóa (-68 người/1000 dân), Bến Tre (-67 người/1000dân), HàTinh (-65 người/1000 dân),Trà Vinh (-61 người/IOOOdân), Cà Mau (-57 người/1000 dân), Thái Bình (-57 người/1000 dân), Hà Nam (-54 người/1000 dân), Nam Định (-53 người/1000 dán), và Vinh Long (-52 người/1000 dân). Di dân liên vùng có liên quan đến quá trình đô thị hóa.Tại thời điềm điều tra (1/4/2009), dán số đô th ị V iệt Nam ch iê m 29 ,6 % 50 vớ i dân số cả nư ớc. Tỳ lộ đô thị hóa dân c ư hiộn nay vân còn thấp hơn so với nhiều nước ASIAN: Bruney (72%), Malaysia (68%), Philipin (63%), Indonesia (48%), Thái Lan (36%), chỉ cao hơn M yanm ar (31%), Campuchia (15ó Đông /o), Timo (22%) và Lào (27%) (Bảng 4.7). Bàng 4 .7 -Đ ô thị hóa tại các vùng [8] SỐ Dân số Dân số thành thị Tỷ lệ Các vùng kinh tế xã hội TT (1000 người) (1000 người) đô thị hóa (%) Trung du và miến 1 11.064 1.772 16,00 núi phía Bắc 2 Đống bằng sông Hóng 19.578 5.712 29,20 2 2 6 . Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ờ Việt Nam
  15. Bác trung bộ và 3 18.835 4.53 24,10 Duyên hải miễn trung 4 Tây Nguyên 5.107 1.419 27,80 5 Đóng Nam Bộ 14.025 8.009 57,10 6 Đống bằng sông Cửu Long 17.179 3.922 22,80 7 Cả nước 85.790 25.371 29,60 Từ nãm 2004, sổ người nhập cư thuắn từ nông thôn ra các thành thị là 1.395.000 người. (Nám 1999 là 768.000 người). Tốc độ di cư nay đã tăng gấp đôi sau 10 năm kể từ nám 1999. (Bảng 4.8). Bảng 4.8 - Các luồng di cư giữa thành thị và nông thôn [81 Ảnh hưởng của di cư đến Số người và luóng di cư (1000 người) tỷ lệ tăng dân số (%) Nông thón Thành thị - Nhập cưthuân Nông thôn Thành thị -thành thị nóng thôn thành thị 1943 548 1395 (-0,23) 0,57 4.1.3 Lao động và việc làm 1. Quy mô và phân bố lực lượng lao động. Theo số lươnq điểu tra ngày 01/04/2009, cả nước có 49,2 triệu lao động từ tuổi 15 trở lên, chiếm 57,3% tổng dân số; bao gỗm 47,7 triệu người có việc làm, va 1, i triẹu ngươi thái nghiệp. Tỷ lệ lao động nữ là 48%, lao động nam là 52% trong tổng số lao động. Tý lệ này giữ ổn định tương đối theo thời gian và theo khu vực thành thị, nông thôn. Tại khu vực nông thòn tập trung Va (73,1%) lực lượng lao động cùa cả nước. Trong sáu vùng kinh tế - xã hội, 2/3 lực lượng lao động của cả nước tập trung ở ba vùng: Đóng bằng sông Hổng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung và Đống bằng sông Cửu Long với số lượng gán 32 triệu người. 2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Trong tổng số 64,3 triệu người từ tuổi 15 trở lên, hơn 3 (76,5%) tham gia lực lượng lao /4 động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2009 ỏ khu vực nông thôn cao hơn thành thị 10.4% (81,8% so với 71,4%). Tỳ lệ tham gia lao động thẵp nhất là 72,1% ở miến Đông Nam Bộ, sau đó là vùng đóng bằng sông Hóng (73,9%), cao nhất là vùng núi phía Bác và Tây Nguyên (82,9%).Tý lệ nữtham gia lao động ở miến Nam cao hơn mién Bắc. Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ỞViệt Nam . 2 2 7
  16. V I.Trung du và phía Bắc 02. Hà Giang 04. Cao Bằng 06. Bác Kạn 08. Tuyên Quang 10. Lào Cai 11. Điện Biên 12. Lai Cháu 14. Sơn La 15. Yèn Bái 17. Hoà Binh 19. Thái Nguyên 20. Lạng Sơn 24. Bắc Giang 25. Phú Thọ V2. Đồng bằng sông Hống 01. Hà Nội 22. Quàng Ninh 26. Vĩnh Phúc 27. Bắc Ninh 30. Hải Dương 31. Hải Phòng Quàn đảo Ho.àng Sa 33. Hưng Yên V4.Đông Nam Bộ (Đà Nâng) V- 34. Thái Binh 70. Binh Phước 35. Hà Nam 72. Tây Ninh 36. Nam Định 74. Binh Dương 37. Ninh Bình 75. Đóng Nai 77. Bà Rịa - Vũng Tàu 79. Tp. Hó Chí Minh V3. Bắc Trung Bộ và V6. Đồng bằng Sõng Cửu Long Ouyên Hải miền Trung 80. Long An 38. Thanh Hoá 82. nén Giang 40. Nghệ An 83. Bén Tre 42. Hà Tĩnh 84. Trà Vinh 44. Quàng Bình 86. Vĩnh Long 45. Quàng Trị 87. Đổng Tháp 46. Thừa Thiên Huế 8 0 . A n G ia n g 48. Đà Nảng 91. Kiên Giang 49. Quảng Nam 92. Cẩn Thơ 51. Quảng Ngãi 93. Hậu Giang 52. Binh Định 94. Sóc Trăng 54. Phú Yên -V 95. Bạc Liêu 56. Khánh Hoà 96. Cà Mau 58. Ninh Thuận 60. Binh Thuận Quán đào Trường Sa (Khánh Hoài Hình 4.6- Tỳ suất di cư thuán giữa các tinh năm 200918] 2 2 8 . Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam
  17. 3. Các đặc trưng của lực lượng lao động. a. Vé độ tuổi: Tỷ lệ phán trăm lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (1 5 -2 4 ) và già (từ 55 tuồi trở lên) của khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn. (Hình 4.7) Phán tràm Cà nước N ông th ò n T h à n h thị Hình 4.7: Tỳ trọng lực lượng lao động chia theo nhóm tuồi và nơi cư trú [81 Lực lượng lao động đã qua đào tạo (Hình 4.8) Cả nước Thành thị Nòng thôn Hình 4.8: Tỳ trọng lực lượng đã qua đào tạo chia theo thành thị, nông thôn và giới tinh năm 2009 [8] Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam . 2 2 9
  18. b. Về trinh độ học vấn: Số người có trinh độ học vấn từ phổ thông trung học cơ sở trên năm 2009 chiếm 51,4% lực lượng lao động, trong đó ở khu vực thành thị là 69,1%, còn ở khu vực nông thôn là 48,6% Hai vùng có mức độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất là Đóng Bằng sông Hổng và Đông Nam Bộ là 35,9% và 32,9%. (Bảng 4.9) Bàng 4.9: Tỳ trọng lực lượng lao động chia theo trinh độ học vân đạt được, Thành thị/Nông thôn và các vùng kinh tế-xã hội, 2009 [8] Chua Chưa tốt Tốt Tốt Tốt Nơi cư trú/ Tổng đi tốt nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp các vùng kinh té - xã hội Số học tiểu học tiểu học THCS THPT Toàn quốc 100,0 4,6 13,7 27,6 28,5 25,6 Thành thị 100,0 1,7 7,6 21,6 22,3 46,8 Nông thôn 100,0 5,7 15,9 29,9 30,7 17,8 Các vùng kinh tế - xã hội Trung du và mién núi phía Bắc 100,0 113 13,1 25,1 27,9 22,6 Đóng bằng sông Hóng 100,0 0,8 5,5 16,2 41,6 35,9 Bắc trung bộ và 100,0 3 ,6 12,3 28,0 3 1 ,2 2 4 ,8 Duyên hải mién Trung Tây Nguyên 100,0 10,2 13,9 32,2 24,9 18,8 Đỏng Nam Bộ 100,0 2,2 11,2 29,7 24,0 32,9 Đóna bằng sõng Cửu Long 100,0 5,7 26,4 38,7 15,8 13,4 c. Về lao động và nghé nghiệp: Đến nay, phẩn lớn lao động ở Việt Nam vẫn làm việc đơn giản (chiếm 4 0 ,3 % ), nghề nông, lâm, ngưnghiệp (18,5%) Ba ngành nghé sử dụng lao động nữ nhiểu hơn cả là "dịch vụ và bán hàng" (chiếm 63,6%); lao động giản đơn (chiếm 52,6%), và chuyên môn kỹ thuật bậc trung (chiếm 55,8%). 2 3 0 . Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam
  19. d. vế chuyền dịch nơi cư trú cùa người lao động. Phán lớn những người di cư giữa các tỉnh ở độ tuổi trẻ. Lý do chính mà họ di chuyển đi là đi học. Gẩn một nửa những người di cư 15 - 19 tuổi không tham gia lực lượng lao động. Với những người di cư 20 - 29 tuổi, có tới 74,6% tham gia lực lượng lao động. Tuy nhiên tỷ trọng người thẫt nghiệp của nhóm dân số này trong tồng số người di cư thất nghiệp khá cao (63%).Điéu này cho thấy giải quyết công ăn việc làm cho nhửng người di cư trẻ tuổi là vắn đé cán quan tâm của xã hội. (Bảng 4.10). Bàng 4 .10 -Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cùa người di cư, phàn bó phân trăm người di cư có việc làm và người di cư thát nghiệp chia theo loại hình di cư và nhóm tuồi năm 2009 [8] Di cư chung (các loại) Di cư nông thôn - thành thị Phản bố Phân bố Phân bố Phân bố Nhóm tuổi Tý lệ tham Tỳ lệ tham phán trăm phấn trăm phẩn trăm phán trăm gia lực lượng gia lực lượng người có người thất người có người thất lao đòng lao động việc làm nghiệp việc làm nghiệp Tổng số 73,1 100,0 100,0 67,8 100,0 100,0 15-19 52,8 13,8 13,7 47,9 15,4 16,1 2 0-29 74,6 55,6 63,0 69,0 56,5 63,5 3 0-49 92,1 27,2 18,0 91,2 25,4 16,2 50-64 62,3 3,2 4,5 60,6 2,6 3,3 65 + 18,6 0,3 0,8 15,6 2,6 0,8 4. Phăn bó lao động theo các ngành kinh tế, xu hướng chuyển dịch lao động điền ra theo xu hướng chuyền dịch ca càu kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong 10 năm qua theo ba khu vực kinh tế:" Nông, lâm, thủy sản", "công nghiệp và xây dựng" và "dịch vụ", đều tạo thêm nhiều việc làm mới, trong đó khu v ự c " Dịch vụ" đã tạo được thêm nhiều việc làm nhất (hơn 6,3 triệu việc làm), tiếp đến là khu vực "Công nghiệp và xây dựng" (khoảng 4,5 triệu việc làm). Hai khu vực này cũng có sự tăng lên trong tỳ trọng lao động chiếm trong tổng số lao động của cả nền kinh tế. Có sự dịch chuyến lao động rõ nét giữa các ngành kinh tế trong 10 năm qua. Đến nay, khu vực "Nông, lâm, thủy sản" chiếm 53,9% lao động (giảm 15,4 điểm % so với năm 1999); khu vực "Công nghiệp và xây dựng" chiếm 20,3% và khu vực "Dịch vụ" chiếm 25,8% (Bảng 4.11) Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ở Việt Nam . 231
  20. Bảng 4.11: số lượng và phân bố phân trâm lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế, 1999 - 2000 [8] 1999 2000 Khu vực kinh tế Số lượng Tỳ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Tổng số 35 847 343 100,0 47 682 334 100,0 Nông, lâm, thủy sàn 24 806 361 69,4 25 731 627 53,9 Công nghiệp, xây dựng 5126170 14,9 9 668 662 20,3 Dịch vụ 5914812 15,7 12 282 045 25,8 Đặc điếm phân bố tỷ trọng lao động có việc làm theo khu vực kinh tê và các vùng miến ở Việt Nam cùng theo quy luật kinh tẻ’ chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, miền (Hình 4.9) 100% Trung du vá Đóng bảng Bẩc Trung Bộ ĩâ y Nguyên Đỏng Nam Bộ Đóng bâng m iên núi phía Bác sõng Hóng vá OH m ién ĩru n g sóng Cửu Long Hềnh 4.9: Tỳ trọng lao động co việc lùm phùn theo khu vực kinh tế vù vùng kinh tế-xa hột [JÖ] 4.1.4 Kinh tế I.Tổ ng quan vé kinh tế Việt Nam sau hơn 20 nám đổi mới. Đánh giá thành tựu Kinh tế ỞViệt Nam sau hơn 20 năm đồi mới đã được thể hiện trong cuốn sách "Việt Nam 20 năm đổi mới" do Ari Kokko - Viện khoa học xã hội Việt Nam chủ biên [7], Ngoài ra, Ban chuyên đề Website, Đảng cộng sản Việt Nam đã tồng kết và khẳng định 5 nhóm thành tựu lớn như sau: a. Đã đưa đất nước ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ sở vật chất - kỹ thuật được tăng cường, đời sống của các tấng lớp nhân dân không ngừng được cải thiện. Từ năm 1986 đén năm 1989, công cuộc đổi mới đạt được những thành tựu bước đấu rất quan trọng. Nhưng vào đấu thập kỳ 90, khi bước vào thực hiện chiến lược 10 năm 2 3 2 . Đặc điểm quy hoạch các loại vùng chuyên môn ờ Việt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1