Tìm hiểu về Văn hóa Trung Quốc: Phần 2
lượt xem 119
download
(BQ) Tài liệu Văn hóa Trung Quốc: Phần 2 trình bày quan niệm về kinh tế và của cải của Trung Quốc, tập tục và đời sống thường ngày, khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn học nghệ thuật Trung Quốc. Cùng tham khảo nội dung phần 2 Tài liệu để hiểu rõ thêm về văn hóa Trung Quốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu về Văn hóa Trung Quốc: Phần 2
- QUAN NIỆM VÊ KINH TẾ VÀ CỦA CẢI . ' I^ S ĨỊ- — ag> f * *— í/ 9 ^ - J _ r .— • írv^^SSĩ
- ___tfin hòa Thing Quốc < >6 Tìén trình phát trién của lịch sừ kinh tế Trung Quóc có sự khác biệt vé mỏ thức so với tién trình phát triến cùa kinh té phương Tầy. Biéu đó phát trién của kinh té Trung Quóc là một đường đi lên khá ổn định, không gióng như biéu đó của phương Tây luôn lẻn xuống rát kịch tính. Trình độ kinh té của Trung Quổc thời Xuân Thu Chiến Quốc không chênh lệch máy với Tây phương thời cổ Hy Lạp. Đến thời trung có, kinh té phương Tây rơi xuổng vực sâu. còn Trung Quốc lại phón vinh chưa từng cố. Đặc biệt lầ dưới đời Tóng, kinh té Trung Quỗc đã đạt đến nhửng thành tựu vô cùng nói bật. Tuy nhíèn ké từ giửa đờí MinK kỉnh tế phương Tầy bát đáu phát trién theo hướng kinh té hiện đại, đạt được những bước tién mang tính lịch sử. Còn kinh té Trung Quốc bảt đău xuất hiện tình trạng suy thoái kéo dài. khiến nước này từ gả khổng lổ phương Đống biến thầnh đổi tượng bị các cường quốc cáu xé. Những nguyên nhân vân hóa và xả hội dản đén hiện tượng này đáng đé người thời nay đào sâu nghiên ngảm. NHỮNG THỜI KỲ KINH TẾ HUY HOÀNG TRONG LỊCH sử Tiến trình phát trién cùa kinh té Trung Quồc có đại tuy có đảc điém tà tiệm tiến bình 6n, nhưng không có nghĩa là khỏng có những giai đoạn phát trién nhanh chóng. Trên thực té, thời đáu nhà Tầy Hán chính là một giai đoạn phát triển nhanh. Nhà lầ y Hán bát đáu từ lik Lưu Bang (256 TCN -195 TCN) dựng nước, qua các đời Lữ Hậu, Vản Đé, Cảnh Đé ngót trăm năm bói dưỡng tiém lực phát trién sản xuát đả đạt được nhửng thành tựu to lớn. Đén thời Hán Vủ Đé (156 TCN - 87 TCN), Trung Quổc đả có nén kinh té phốn thịnh và sức mạnh tổng lực to lớn, đủ sức đé công kích và đánh đuổi quân Hung Nô nhiéu lán xâm phạm biên cưcmg. Hán Vủ Đé phía bắc đánh Hung Nỏ, phía tây mỏ đường sang Tẳy Vực thiét láp mói quan hệ hợp tác mật thiét với các nước Tây Vục từ đó hình thầnh nén Con Đường Tơ Lụa trứ danh trong lịch sử loầi người. Sở dĩ Hán Vủ Đé có thé đạt được nhiéu thành tựu như vậy, một phán lớn là nhờ vào thực lực kinh té hùng hậu của vương triéu Tây Hán. Sau nhà Tây Hán, đỉnh cao thứ hai cùa nén kinh té Trung Quóc xuát hiện vào thời Tùy Đường. Vương triéu nhà Đường trài qua nỏ lực củâ mẩy đời vua củng đã xây dựng được nén kinh tề hùng mạnh, phát triển cả đối nội và đói ngoại không kém thời Tây Hán, đưa Trung Quốc trở thành quổc gia phón vinh nhát, có nén văn hóa tiên tlén trên thế giới thời báy giờ. Trường An (nay lầ thành phố Tây An, tỉnh Thiém Tây), kinh đô nhà Đường là đô thị lớn đứng đáu vé trình độ
- y Quanntém vềkin h tề vàcủ acM Trùng Huyén Môn HuyénVú Mòn CửuTtèn Mòn Hàm Oudng Điên Tả Ngán Đài Mòn Cung Tây Nòi Uyển Hàm đS N Tiểu Nhi Phường Cảnh Oil Nguyén Phượng Quang Hóa Phương Lim HuyénVú An Lẻ ChiOửc Mòn Mồn Mổn Mỏn Mòn Điện Mỏn Phúc Tưềng) KhaiViịf) Mn ổ ị Kirh Quang Mỏn 0 ệnB)nh Mòn phát trién trên khâp thế giới và cố tám ảnh hưởng quốc té rộng lớn. Cán cứ theo các phát hiện khảo có, quy mô của thành Trường An quả thực chưa từng có trong lịch sử. Nó trải rộng 8.470 mét theo hướng Bác - Nam, Đỏng Táy dài 9.550 m ét chu vi toàn thành lầ 35 kilômét. Bản đổ thành Trường BỔ cục trong thành rất ngay ngâa vuông vửc với những con đường An dưới thời Đường. theo chiéu ngang dọc. Trong tòa thành lớn này, ngoài các thành viên hoàng thát, quan lại và cư dân địa phương, còn có rất nhiéu sứ thán nước ngoài và du học sinh cư trú. Các nước châu Á, châu Phi, hay thảm chí đế quổc Byzantine ở châu Au xa xôi cũng đéu không ngừng phái sứ thán qua lại, mang theo sán vật vầ vản hóa của đẵt nước họ. Trong só này còn có cả những Khién Đường sử (Kentỏshi) Nhật Bản nói tiéng trong lịch sử.
- Ịván hóa Trung Quốc >8 o Liên két tư liệu ủ ỀN0ƯỠN6$ỢNH$rB< Từ đáu thể kỳ VII đến cuổl thế kỷ IX, Nhật Bán đo muổn học tập văn hóa Trung Quổc nẻn đã phái mười máy đoàn Khiển Đường sứ đền nhà Đường, cỏ đoàn đông đến nâm, sáu trâm người. Việc các Khiển Đường sứ đến Trung Quổc lầ sự kiện quan trọng ừong lịch sử giao lưu văn hỏa Trung - Nhật Các Khiển Đường 9ừ đã đua chế độ, vân hóa, nghệ thuật v.v» cùa nhầ Đường vé Nhệt Bản, cổng hién to lởn vầo việc thúc đáy sự phát trién của xã hội Nhật Bản và xúc tién quan hệ giao lưu hữu hào gỉữa Trung Quổc và Nhật Bản. Điéu đặc biệt đáng nói là trong thành Trường An khách buôn rất tấp nập, Trong đó chủ yéu là các nhà buôn đến từTầy Vực Nhữhg thưcmg nhán này ngoài một phán đến từ Hói Hột (Uyghur), còn có một phán khác đén Trung Quóc bằng đường biểa quá nửa là người Ả Rập và người Ba Tư. Trước tiên họ vào Nam Hải cập bến Quảng Châu, sau đó từ Quảng Cháu đi qua Hóng Châu (nay là thành phó Nam Xương, tỉnh Giang Tày), Dương Châu (nay thuộc tỉnh Giang Tò), Lạc Dưcmg (nay thuộc tỉnh Hà Nam) đến Trường An. Vào lúc thịnh vượng nhát số khách buôn Tay Vực trong thành Bức bích họa thử Trường An có thể lên đén mấy ngàn người. Nhcmg người này kinh doanh 296 trong hang Mạc buôn bán ỞTrường An, tài sản nhiéu, lợi nhuận cao, hình thành nên một Cao ở Đòn Hoàng, tập đoàn vô cùng giàu có. Một vài bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quỗc đâ tỉnh Cam Túc. miêu tả một góc đời sóng miéu tả rất sinh động hoạt động kinh doanh cùng nhửtig cuộc phiêu lưu của các thưcmg nhân huyén thoại của những thương nhân này* Để nâng đỡ đưỢG hoạt động trên con đường tơ thương mại trên quy mô đó sộ như vậy, nhất thiét phái có một nén tảng lụa. kinh té vửng mạnh. ------------------------------ Trình độ kinh tế và quy mò xây dựng của thành Taíờng An có thể coi là đứng đáu trong các đò thị lớn trên thễ giới thời bấy giờ. Ảnh hường của nó lan đén các lảnh thó khác như Nhật Bản, bán đảo Triéu Tiên. Kinh đô Heian (nay là thành phố Nara) của Nhật Bản được xây dựng mô phỏng theo kiến trúc của thành Trường An. ở châu Âu lúc báy giờ, đẽ quốc La Mả đã diệt vong, đế quốc Đông La Mả (Byzantine) cũng đang trên đà suy bại, háu như chẳng còn thành phó lớn nổi tiếng nào. Nhà sử học người Bỉ Pirenne (1862 -1935) trong cuốn Càc đô thị ưung cổ (Medieval Cities) đã từng
- > Quan nỉèm vế kinh tế và của cài 6< nói, đương thời ở đế quốc Prancia, lành địa của Bá tước một tỉnh mà Tranh Bộ lién đố (một khòng có thủ phù, thì củng gióng như cả vương quốc khòng có thủ đò; phấn) do người thời lâu đài của các Bá tước cũng như cung điện của nhà vua, thông thường Đường vẽ, miéu tả cành tượng Đường đéu nằm ở nơi biệt lập. Ngay cả đến thế kỷ XV. tức là khoảng tám thế Thái Tòng Lý The Dân ký sau khi nhà Đường xây dựng kinh đò ở Trường An, theo Braudel tiếp kién sứ thán (1902 - 1985), nhà sừ học người Pháp trong cuón vỏn minh vật chốt, kinh Thó Phiên (nay là Tây tẽ và chủ nghĩa tư bàn thế kỷ XV-XVIII, dân sổ của Cologne, thành phó lớn Tạng). nhát nước Đức chỉ vèn vẹn khoảng hai mươi ngàn người. Đây hiển nhiên không thể so sánh với Trường An của nhà Đường. Dưới thời nhà Tóng, kinh tế Trung Quòc lại càng phát triển hơn, đạt được những thành tựu vò cùng hiển hách, có một học giả Nhật Bản từng gọi đó là "thời phục hưng của phương Đòng". Thương nghiệp ở thành thị đời Tống rất phát đạt, điéu này được phản ánh trong chính sử, các loại bút ký và cả các tiểu thuyét thoại bán. Bức danh họa đời Tổng Thanh Minh thượng há đỗ đã miéu tả sự phón hoa náo nhiệt của kinh đó Biện Lương (nay là thành phó Khai Phong, tỉnh Hà Nam) thời Bầc Tóng (960 - 1127). Từ trong tranh ta có thể nhìn ra hai bên đường phõ Biện Lương san sát những trà lảu, từu quản và các cửa hàng, phường nghé. Người trẻn đường đi lại như mác cửi, hoạt động thương mại rất phỗn vinh. Trén sòng tấp nập thuyén bè chở hàng hóa. Có một con thuyền do chở quá nặng nén phải dùng rẫt nhiéu phu kéo thuỵển mói kéo đi được. Kinh đò Biện Lương trong tranh là một cảnh tượng phón hoa thịnh vượng vào bậc nhất. Mổ HÌNH KINH TẾ TRUYÉN THỐNG VÀ VẤN ĐỂ QUAN NIỆM VỂCỦA CẢI Thành tựu kinh tế huy hoàng cùa Trung Quóc cổ đại đã không thể kéo dài, kinh tế xã hội đả không thể phát triển nhảy vọt mà trái lại
- Vến hóa Trung Quóc ^ 70 Tranh Thanh Minh thương hà đó (một phán) miẻu tả cảnh tương phón hỡá náo nhièt cùa kính thầnh Biện Lương dưới thời ■Híúằ • •li'. BácTóng. •• Vỉ '' - V Tựợng Trịn h Hòa (giửa) trong chùa Đại Giác ở thảnh rơi vào suy thoái, cho đến cuói đời Thanh thì Trung Quóc đã trờ thành phỗ S e m a ra n g . miéng mói bị xàu xé bởi các đé quỗc hùng mạnh. Nguyên nhân trong Indonesia. Semarang đó đương nhiên rẩt phức tạp, bởi nguyên nhân cùa ván đé kính tể (Tam Bảo Lủng) là khòng chỉ thuộc vé kinh té, mà còn liên quan đến mọi phương diện thành phó dươc đât của xã hội. Dưới đây chỉ sơ lược lý giải vấn đé theo góc độ kinh tế và tén theo biệt hiệu “Tam Bảo Đại Nhân" thái độ đối với của cầí. cùa Trịnh Hòa đé Nguyên nhân thứ nhát, vản hóa Trung Quốc truyén thóng tưởng nhớ ông. khòng coi trọng vai trò của thị trường mà thiên vé tự cấp tự túc. Lịch sử kinh té Trung Quóc cổ đại có thể được coi là một bộ sử tự cung tự cáp. Người Trung Quóc tin rằng tự mình có thể lao động làm ra hắu như tát cả nhửng vật phấm cán thiét cho đời sóng. Thé nhưng trong thời kỳ quá độ từ nén kinh té tiéu nông sang kinh té thị trường thì suy nghĩ này đã trở thành một khuyết điểm lớn. Người thời nay thường lật lại những điểm gióng và khác nhau giữa chuyén thám hiém vùng biển phía tảy cùa Trịnh Hòa (1371 1433) và việc Columbus (khoảng 1451 -1506) phát hiện ra Tân Thé Giới. Đảy là một ví dụ điển hình cho tháy đặc điềm vé kinh tế và quan niệm của cải cùa Trung Quốc và phương Tây. Hành trình của họ đều diẻn ra vào thé kỳ XV, Trịnh Hòa còn xuất phát sớm hơn nửa thế kỷ và đội thuyén của ông cũng lớn hơn nhiéu. Thé nhưng, trong khi chuyến hài hành tìm ra châu Mỹ cùa Columbus là sự kiện mang ý nghĩa bước ngoặt đói với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản th'i hành trình xuống bién Tày của Trịnh Hòa íại chẳng có
- y Quan niệm về kinh tế về của cểl ... - -1 mấy ý nghĩa kinh tế. Nguyên nhân căn bản của điéu này chính là do sau lưng Trịnh Hòa vừa không có một phương thức sản xuát hướng ngoại tràn tré sinh lực vừa thiéu một thị trường thương mại bị thiéu Bức tranh phong đỗt bởi tham vọng của cải.Trịnh Hòa chưa từng coi việc thông thương tục Hóa lang đó do mưu lợi là mục đích chính của chuyến hải hành xuóng phía táy. Lý Tung, họa si đời Đặc trưng tự cấp tự túc của nén kinh té truyén thóng Trung Nam Tỗng vẻ, miẻu Quóc có một gíẩ trị tích cực nhất định trong hoàn cảnh phải ché ngự tả hoạt đông của các tiểu thương bán lé ở điéu kiện tự nhiên khác nghiệt, nhưng đổi với mục tiéu mở rộng tái Trung Quóc cổ đại. sản xuãt. nâng cao nâng suất, xúc tién nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỷ thuật mới th‘t nó lại là một chướng ngại lớn. Dưới mò hình kinh té này thì không cách gì hình thành được nén công nghiệp lớn và thị trường lớn cân đại. Nguyén nhân thử hai, mọi hoạt động sản xuát đéu chỉ xoay quanh nhu cáu sinh hoạt, sư thỏa mãn nhu cáu sinh tón vừa là nguyén nhãn vừa là két quả. Nén kinh té Trung Quóc có đại không phải là không phát trién, chỉ có điéu cơ cấu khòng hợp lý. Trong các thành phó lớn như Trường An, Khai Phong, Nam Kinh đéu có rất nhiéu ngành nghé, nhưng chúng háu hết chỉ sản xuất và kinh doanh các tư liệu đời sống. Lấy thành Bác Kinh làm ví dụ, tuy rằng có nhiễu ngành nghé như lương thực tạp hóa, lữ điếm, y dược trà thuốc, rau xanh V.V.. nhưng các ngành nghé này, không một ngoại lệ, đéu chỉ phục vụ tiéu dùng trong đời sóng thường ngày, đặc bièt là có lién quan đển tiéu dùng thường ngày của hoàng gia và quan tại quỷ tộc. Quy mô của hoạt động kính té loại này rất có hạn, khó lòng có nhửng bước phát triển vượt bậc.
- V ỉn hóa Trung Quổc ^ CỐ người đã lấy làm tiéc rằng, bón phát minh lớn của Trung Quóc đã khòng được ứng dụng thích đáng vào trong lĩnh vực sản xuát và quản sự. Người phương Tây dùng thuóc nổ để ché tạo vủ khỉ, người Trung Quỗc lại dùng thuỗc nồ làm pháo Tét; người phương Tây dùng kim chỉ nam trong thám hiểm hàng hái, người Trung Quóc dùng kim chỉ nam để xem phong thủy. Thành thực mà nói, thuốc nổ cùa Trung Quóc khòng phải dùng hét làm pháo tét kim chỉ nam của Trung Quóc cùng không phải chỉ để coi phong thủy, nhưng việc chúng không được đưa vào trong hoạt động giao dịch và sán xuất quy mô lớn là có thật. Đảc điểm kinh tế gói gọn trong thỏa màn tiêu dùng sinh hoạt này đã cản trở sự hình thành của nén đại còng nghiệp. Nguyẻn nhân thứ ba, đơn vị sàn xuất láy gia tộc làm nén táng khòng có lợi cho việc mở rộng quy mỏ sản xuất và sự chuyển biến từ ngành nghé sản xuất vón có sang ngành nghé sản xuất mới. Đơn vị sản xuất truyén thóng của Trung Quỗc là mò hình gíâ tộc, hay nói đúng hơn là mò hình gia đình. Ngay cả các òng chủ giàu có cùng không thué mướn nhiéu còng nhản, Hoạt động sản xuăt chù yéu để duy trì sự tón tại cùa gia đình chứ khòng phải để bán ra với sổ lượng lớn. Trung Quốc có nhửng cửa hàng trảm tuổi, phán lớn đều theo hình thức gia tộc. Hơn nửa nhửng tuyệt kỹ xa xưa cùa họ đéu phải tuân thủ nghiêm ngặt nhửng quy tác như truyén cho con trai chứ khòng truyén cho con gái, truyén cho con đẻ chứ khòng truyén cho con ré, thà rảng bị thất truyén, kiên quyết khòng để rơi vào tay người khác họ. Trong xả hội Trung Quóc truyén thóng, thương nghiệp và các ngành nghé khác chỉ ở vị trí thứ yéu, còn địa vị cao nhát đã thuộc vé nông nghiệp. Hoạt động thương nghiệp ở các phường nghé và cửa hàng lớn nhỏ trong các thành trán nhiéu khi khòng chú trọng khé ước thỏa thuận mà chủ yếu dựa vào quan hệ. Cho đén ngày nay, rát nhiéu người Trung Quóc làm kinh doanh cùng không xem trọng việc tiép thị sản phẩm bàng những mối quan hệ cỏ thé dựa dảm. Điéu này hạn ché sự phát triển cả vé chiéu rộng lân chiéu sâu của doanh nghiệp. Nguyẻn nhân thử tư là thái độ bình quản chủ nghĩa trong việc ké thừa và phàn phói tài sản. Khổng Tử chủ trương "khòng ngại thiếu, chỉ ngại không đóng đéu". Ý nói nghèo khổ không phải là ván đề, vấn đé quan trọng là không được phản phối khòng đéu. Chủ trương nầy khỏng có nghĩa là bình đầng vé tài sản cho tát cá mọi người, mà lằ trên cùng một địa vị, trong cùng một hoàn cảnh, ví dụ như quan lại cùng một cấp nào đó. thì sự phản phối phải đống đéu. Lý tưởng cao nhát của kinh té tiểu nòng chính lầ sự phàn chia đóng đéu ruộng đát và tỏ thué. Đương nhién, trong xã hội truyén thống Trung Quốc, lý tưởng này khó lòng được thực hiện. Song sự quán bình tương đốí cũng đả đủ để đảm bảo sựón định của xả hộí, duy tri sự phát triển bình ổn cùa nén kinh té. Một khi nguyên nhân nào đó phá vỡ sự"cân bầng" này, nén kinh té tiểu nòng với nén móng yếu ớt ngay lập tức đói mặt với nguy cơ.
- > Quan niệm vể kỉnh tế và của cầl 73 Tranh ĩét Dương iiẻu Thanh của Thién Tản, thé hiện cành tượng gia đinh Trung Quốc vui đón giao thửa Tét Ảm lich Ngay cả khi so sánh với các nén kinh tế cùng loại hình của các quõc gia khác đặc trưng kinh tế cào bằng của Trung Quóc vãn tỏ ra rỏ nét vã nổi trội hơn. Ví dụ như Nhật Bản và Trung Quổc cổ đại có nhiếu điểm tương đóng vé lịch sử và vàn hóa, hình thái kinh tế củng tương tự, nhưng phương thức thừa ké sản nghiệp gia đình của hai nước có sự khác biệt rõ rệt. Thòng thường trong gia ốinh Nhặt Bản, con cả là người nám quyến thừa ké, các con trai, con gái khác phải tự lực cánh sinh. Tài sản mà đời trước tích lũy có thề được truyễn lại khá nguyên vẹn cho đời sau, trường hợp một gia tộc hưng thịnh suổt mấy trảm nàm khòng phải hiếm. Còn trong phấn lớn các gia đình Trung Quốc, con cả khòng hé có đặc quyén trong việc phàn chia tài sản, nhà có bao nhiêu người con trai thì tài sản sẽ chia đếu thành bấy nhiéu phẩn. Kết quả tà số tài sản mà mỏi người nhận được đéu khòng đủ để cho họ thoát khỏi sự nghèo khó. Ngay cả một gia đình giàu có, chi cấn trải qua hai, ba đời với thời gian mẩy mươi năm, khổi tài sản ban đáu đã có thể bị tiéu hao hết. Nguyên nhân ĩhứnởm, nén kinh tế và người làm kinh té khòng có nhân cách độc lập, đặc trưng lệ thuộc của nền kinh tế rát rõ rệt. Hình thái kinh tế tiểu nòng truỵén thóng cùa Trung Quốc trải qua hai ngàn năm chưa từng xảy ra sự biến đổi cán bàn nào, từng nhà từng hộ vản kinh doanh riêng lẻ. Thế nhưng nền tảng của nó lại khòng vững chác bởi vì trẽn lý thuyết tất cả đất đai và tài sản đéu thuộc vể hoàng đế, òng có quyén tùy nghi xử trí chúng. Kẻ có quyến có thế có thề tiến hành thâu tóm ruộng đất trẽn quy mò lớn, trong
- Vến hóa Trung Quốc < 74 khi đó nhléu người mất đl đất đai, trở thành người làm công hoặc dân lưu tán. Việc thâu tóm đất đai đến một mức độ nào đó, hoặc giả kèm thém thiên tai hay nạn ngoại xâm, cuói cùng sẽ nhanh chóng dân đến chiến tranh hoậc khởi nghĩa. Còn kết quả của chiến tranh, quá nừa là sự phân phối lại đắt đai. Trong mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, chính trị là “vua" kinh tế là "tôi" bất kể giàu có đén mức nào cũng khó tránh khỏi bị quan lại tùy ý cướp đoạt. Trung Quóc cổ đại từng có nhiéu đò thị quỵ mô đó sộ, nhưng quy mô kinh té của chúng lại châng xứng tám. Các học giả phương Tảy cho rẳng, thành thị theo khái niệm cận đại phải hội đù hai tiêu chuẩn, thứ nhất là cư dân khòng sống dựa trên canh tác nông nghiệp mà chủ yéu dựa vào hoạt động còng thương nghiệp; thứ hai là thành thị phải có tư cách pháp nhân, đóng thời có chế độ và luật pháp của riêng mình. Nếu xét theo hai tiêu chí này, các thành phỗ lớn của Trung Quóc cổ đại chù yếu là nơi cư trú của hoàng gia và các cơ cáu quan lại, nông dân cố nhiên ít, công thương nghiệp cũng không nhiéu, càng khòng có địa vị pháp nhân độc lập, củng không có chế độ và pháp luật riêng. Vi thế cho nén những đô thị này luòn hưng thịnh rói suy vong tùy theo sự thay triều đổi đại. Nguyên nhân thứ sáu, Trung Quốc có truyén thóng trọng nòng ức thương (xem trọng nòng nghiệp, ức ché thương nghiệp) và truyén thóng quan thương (thương nghiệp do nhà quan khóng ché). Trung Quốc cổ đại dàn sổ đông đúc, lãnh thổ rộng lớn, néu không có thương nghiệp thì không thể duy trì các hoạt động bình thường. Tuy nhlén, những ngành nghé quan trọng và có lợi nhuận cao nhát như muói, sát rượu đều bị quan phủ độc quyén. Điéu này hiển nhiên khòng có lợi cho sự phát triển kinh tế. Xả hội Trung Quóc truyén thóng chia sL nông, công, thương làm "tứ dân" thương nhân có địa vị thắp nhất. Các vương triéu bao đời đéu thi hành chính sách trọng nóng ức thương. Ví dụ như nhà Tây Hán quy định thương nhân buôn bán đường dài không được cưỡi ngựa, ngóỉ xe trâu, khòng được mặc quán áo đẹp đẽ. Nhà Tấn (265 - 420) quy định nhà buôn đi ra ngoài phải một chân mang giầy trâng, một chân mang giầy đen. Đén khi có ché độ khoa cử thì con buòn cũng khòng được phép tham gia. Tắng lớp thương nhân tuy giàu có nhưng chẳng thề nào cải thiện được địa vị xã hội cùa mình. Rát nhiéu người thà cam cày cấy cực khổ củng không thèm theo nghé buòn bán. Rất nhiéu nguyên nhân kể trên đã bó buộc và cản trở sự phát triển và ưu hóa hình thái kinh tế của Trung Quốc. Nói tóm lại, kinh tế truyén thống Trung Quổc tà nén kln h tế tiểu nòng có tổ chức lỏng lẻo và nén móng yéu ớt, trong khi cơ cáu quản lý xã hội của nó lại vừa hoàn chỉnh vừa nhát quán. Dưới hình thái và thể chế này, muón đạt được bước đột phá là điéu vò cùng khó khán, hình thái kinh té khó lòng tự hoàn thành bước tién đi lên hiện đại hóa. Thứ nhất, nén kinh té không thể tự giác đáp ứng yéu cáu mở cửa mà lịch sừ đé ra. Trên phương diện quản lý, kinh tế Trung Quốc cố đại không phải là hoàn toàn phong bé, nhưng giữa các nhà sản xuất cụ thể với nhau thường tón tại trạng thái khép kín, đó chính
- y Quanniẻm v ề k i n h t ế v à c ủ a c ể l 75 Tranh Tàm chức đó (mổt phán) do người đời Tỗng vẽ , thế hièn các cổng đoạn nuòi tám, dèt vải cùa người đương thời. Cả bức tranh có tổng cổng 24 cảnh. là cái gọi là “nhà này nghe tiéng gà chó nhà kia, nhưng cá đời khòng hé qua lại". Hơn nửa người Trung Quổc truyén thống khỏng muón rời bó què nhà, cho dù có đén đảt khách mưu sinh thì sau quá nừd củng trở vé qué xưa. Thứ hai là thiếu sự bảo đảm bằng pháp chế. Đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường chinh là kinh té theo pháp ché, kinh tế theo hợp đóng và kinh té theo chuẩn tác cán thiét phải có sự đảm bảo bâng các quy định pháp luật. Trong khi đó, xã hội Trung Quốc truyén thống tuy ràng có pháp luật, nhưng luật pháp lại khòng thể tách khỏi mói ràng buộc với lẻ giáo đạo đức và tục lệ địa phương. Tiếp đến là sự thiếu minh bạch trong quyến sở hữu tài sàn. Dưới thời phong kiến không phái khòng có quyén sở hữu, nhưng tài sản tư nhản có thể bị sung còng bát cứ lúc nào. Ngoài ra, nén kinh tế thị trường cùa Trung Quóc có đại cũng phát triển khòng hoàn thiện. Các nguyên nhân kể trên đã phong bé tư duy của người Trung Quóc trong thời gian dài, khién họ luòn chi coi trọng sản xuát chứ không coi trọng lưu thông; chỉ biết cám đáu làm việc chử khòng biết kinh doanh; chỉ biét lo đủ ăn đủ mặc chứ khòng quan tâm đẽn tích lũy tư bản. Nhửng việc "đại sự'trong đời một người Trung Quốc truyén thóng chỉ có cầy ruộng ản cơm, dệt vải may áo, xây nhà đào giếng và lầy vợ sinh con.
- Vần hóa Trung Quòc ^ 76 NHỮNG NỘI DUNG ĐÁNG HỌC TẬP TỪ ĐỜI SỐNG KINH TẾ TRUYẾN THỐNG Ván hóa kinh tế truyén thống Trung Quốc tuy còn nhiéu điểm bát cập, nhưng không phải là khòng có ưu điểm nào, nếu không Trung Quóc cổ đại đ ã chẳng đạt được những thành tựu kinh tế rực rỡ đén thé. Trén thực té, từ trong đời sóng kinh té truyền thóng Trung Quóc người ta có thể rút ra nhiéu bài học quý báu: Thứ nhát là thói độ sóng lạc quan. Dân tộc Trung Hoa trải qua mấy ngàn năm đả rèn luyện, bói dưỡng nén một tinh thán dân tộc luòn lạc quan hướng vé phía trước. Trong hoàn cảnh khó khản cùng cực người Trung Quõc vản gíử thái độ rẵt ngoan cường. Họ sõng trẻn núi thì vui cảnh núi, sóng ở sông thì thưởng thức cảnh sòng. Phán lớn người Trung Quốc có nhu cáu vật chất khòng cao. Chỉ cán tìm được một mảnh đất, thuẽ má không quá nặng né là họ có thể nhanh chóng định cư ở đó. Chỉ cán chính sách quóc gia khuyến khích, họ cũng có thể vượt lén từ đói nghèo một cách thán kỳ trong thời gian rất ngán. Xem trong lịch sử Trung Nhằ cửa ở vũng nỏng Quóc, bí quyết thành còng của những triéu đại huy hoàng nhát đéu thỏn tinh Giang Tảy khòng nằm ngoài giảm sưu thuế, thi hành chính sách khoan dung. vản gìn giử đươc sác Tuy nhiên, điéu đáng tiéc lầ trong lịch sử, nhản dân Trung Quóc it khi thái vản minh nỏng được hưởng nhCmg chính sách tót đẹp này. nghiệp dậm đã. Đạụ nhà Hán thực hiện chính nuòi sức dán, giảm nhẹ thué má và lao dịch cho dán chúng, thành quả là đát nước nhanh chóng bước vào thời kỳ hưng thịnh. Lúc bẫy giờTiéu Hà (257 TCN - 193 TCN) làm thửa tưởng, ông chủ * ĩ trươ ng chín h sách kh o an dung g iầm t h u é . Vé sa u T à o Sâm (? - 190TCN) kế nhiệm cũng đả tiép tục chính sách của Tiêu Hà. Sách lược trị nước này đả đặt nén
- > Quan nỉèm vể kình tế và của cải 11 móng cho sự phát triển phốn vinh của vương triếu Táy Hán. Điếu này khiến người ta lién tưởng đến câu nói bất hủ của Jefferson, người soạn thảo ra bản Tuyén ngòn Độc lập của Hoa Kỳ: "Chính phù tốt nhất là chính phủ quản lý ít nhất." Thứ hơi là tinh thân cân cù chịu khó, không quán khó khản. Dân tộc Trung Hoa là ----------------------------------------- một trong những dân tộc chịu Ngày n ay, n h ié u thương chịu khó nhất trên thé giới. Hàng ngàn nám qua, người Trung thanh niên Trung Quóc tuy sóng trong gian nan khốn khó vản luòn lặng íẽ cống hiến Quốc lựa chọn làm cho dán tộc. Ngày nay, trong thời đại kinh tế thị trường, nhiéu người việc trong các ngành tỏ ra xem nhẹ đức tính cán cù chịu khó, bởi kinh tế thị trường có vè công nghiệp sáng tạo đấy thử thách. khuyến khích tinh thán mạo hiểm và sự nhanh nhạy nâm bắt thời cơ hơn. Nhưng nếu như muổn xây dựng một cường quổc hiện đại hóa thì khòng thể thiếu tinh thán phấn đáu vượt qua gian khổ, không thể thiếu sự lao động cật lực của hàng triệu triệu người. Thử ba là thói quen tích trử để phòng khi bất ĩrâc Người ta nói rằng một trong những nguyên nhân quan trọng khiến kinh té Nhật Bản thành công lâ tỳ lệ tiét kiệm của người dán nước này cao hơn rất nhiéu so với các nước Âu Mỹ. Néu nól như vậy thì người Trung Quổc lại càng có thói quen tiét kiệm hơn. Tục ngữ dản gian Trung Quổc có câu: "Nẻn trong ngày có lo ngày không, đừng đợi ngày không mong ngày cór Nhác nhở người ta không quên tích lũy đề chuẩn bị ứng phó với nhửng bát trác có thé xảy ra trong tương lai. Những năm gần đây, cùng với sự thâm nhập của kinh té thị trường, thé hệ thanh niên Trung Quõc dán làm quen với các quan niệm tiêu dùng và quản lý tlén bạc đén từ phương Tây như tiêu dùng trước trả tién sau hay tiêu dùng thấu chi. Nhiéu người từ sớm đả vay tién mua nhà, mua xe để hưởng thụ tuổi trẻ. Trong khi đó các bậc phụ huynh đâ quen tiét kiệm cùa họ thi không khỏi lo láng, khòng biến đén ngày nào họ phải trả giá cho lói sống này.
- Vần hóa Trung Quòc ^ 78 ĩh ử tư, thói độ sóng thực tế và tư duy linh hoạt. Người Trung Quóc khòng ngại chịu khổ, nhưng điéu đó khòng có nghĩa lầ họ không biết ứng bién.Trên thực té, người Trung Quổc rát giỏi sinh tón. Họ coi thường những người trón tránh khó khản, cũng khòng đé cao những người không biết nám bát cơ hộL Nói khách quan, người Trung Quổc quả thật có đáu óc linh hoạt giỏi lách qua những khó khàn trước mát tùy cơ ứng biến đé vượt qua nhửng ở Kochi, An Dổ, lưới chướng ngại tưởng chừng khó vượt qua. cá du nhỊp từ Trung Tuy rằng trong lịch sử, Trung Quóc khòng nói trội trén phương Quóc khổng chl là còng cụ đánh cá diện kinh té và quản lý tài sản, nhưng người Hoa sống ở kháp mọị nơi truyén thống, mà còn trẻn thế giới, tiép thu quan niệm kinh té xã hội bản địa đéu là những là nguón tài nguyèn nhà kinh doanh thành còng. Người Trung Quóc hoàn toàn có thề trở quan trọng để háp thành một lực lượng mới hùng mạnh trong nén kinh té thé giới.Thực dẵn khách du lịch. tiẻn từ khi Trung Quốc tiến hành cải cách mỏ cừa vào cuói những nảm 70 của thé kỷ XX đã chứng minh điéu đó. Thứnàm là tinh thân khoan hòa đoán kéĩ củng tốn tại. Xét trên lịch sử, người Trung Quốc cố ý thức cởi mở không mạnh, nhưng củng không thiéu tinh thán khoan dung. Tuy củng có phát sinh xung đột nhưng xu hướng chủ yéu của các dân tộc Trung Hoa lầ hòa giải vầ cùng tón tại, cùng phát triển. Một đặc đỉém lớn của thế giới ngày nay là mọi lảnh thổ đéu đi trên con đường hướng đén các tổ chức, các cộng đóng và các khu vực tự do thương mại. Điéu này khién nén kinh té thé giới trở nên đa dạng hcfn, nảng động hơn và lớn mạnh hơn. Tinh thán khoan hòa của dân tộc Trung Hoa, bát luận lầ đói với Trung Qưóc hay đỗi với thé giới thì cũng đéu có ý nghĩa tích cực Hiện tại Trung Quốc vẳn là một nước đang phát triển, nhưng nó có dân số đông, tiém lực thị trường to lớn và rát nhiéu cơ hội. Trong nén kinh té thế giới, Trung Quốc đả chứng minh mình chiém giữ một vị trí quan trọng. Trung Quốc trong tương lâi sẽ không chỉ là một nước lớn, mà còn là một cường quóc kinh té.
- TÂPTỤC VÀĐỜISỐNGTHƯỜNG NGÀY
- VAn hóa Trung Quốc ^ 80 Phong tục tập quán truyén Ihóng của Trung Quốc vò cùng phong p h á cho đén tận này nay, đó vản là một kho tàng mà người ta chưa thể khai thác hết. Điéu này là do dãn tộc Trung Hoa có lịch sừ rất lảu đời, mà phong tục tập quán lại là trám tích của vản hóa dản tộc, lịch sừ càng lâu dài, lớp trám tích đó càng dày dặn. Tập tục Trung Quóc khòng chỉ có lịch sử lâu dài, mà hơn nữa còn chưa từng xảy ra hiện tượng đoạn táng văn hóa đáng kể, nên được bào lưu khá hoàn chình cho đến ngày nay. Đát nước Trung Quốc có lành thổ rộng lớn, cư dân đông đúc, phong tục tập quán của từng khu vực, từng dản tộc đéu không gióng nhau, dệt nên bức tranh muôn màu muôn vẻ. Đói với các loại hình vản hóa khác nhau, người Trung Quóc có thể dung hòa và háp thu. Họ thích trung dung, không dẻ dàng để người khác lấn lướt, nhưng cúng khòng thích nhửng hành vi quá khích. Văn hóa ngoại lai khi mới thâm nhập vào Trung Quóc có thé sè dấy lên mâu thuẵn, song sau cùng đéu có thể bám trụ lại, trở thành nhản tó văn hóa mới. Những nhân tó văn hóa mới này sẽ két tinh trở thành những phong tục tập quán mới của người Trung Quóc. Ví như những nám gán đây, những ngày lẻ tết phương Tây như lẻ Giáng sinh đả ngày một trở nên thịnh hành ỞTrung Quốc. Theo thời gian, nhcmg ngày lẻ này rất có thể sẻ trở thành tập tục mới của người Trung Quốc, NÉT v A n Hó a t r o n g p h o n g t ụ c t Ạ p q u An t h ư ờ n g NGAY Phong tục tập quán trong đời sống của Trung Quổc có nội dung rát phong phú, nó gióng như tám gương báu khổng ló, phản chiéu mọj phương diện trong lịch sử vàn hóa của dân tộc Trung Hoa. Trong tập tục cố chính trị. Nhân tổ chính trị có ảnh hưởng vô cùng to lớn trong sự hình thành các phong tục tập quán của Trung Quỗc có đại. Ngày nay trong thời đại dân chủ, người ta ăn mặc tùy theo ý thích, đẹp xáu theo quan niệm của mỏi người. Song dưới thời phong kiến, cơ hó mọi hơi thở của người Trung Quốc đéu do chính trị chỉ phối. Dân thường được gọi là dân áo vải, chính bởỉ đây lầ loại trang phục mà họ được phép mặc. Hoàng đé không chỉ chiém quyén lực tói cao, mà còn độc quyến một sổ loại phục sức và màu sác (thông thường là mầu vàng) vầ cả nhửng họa tiết hoa vản như hình róng. Những thứ này bát cứ ai khác đéu không được dùng. Tương tự như thể, quan lại các cấp củng cỏ một hệ thống các kỷ hiệu vản hóa của ríéng mình mà dân thường khổng được sử dụng.
- > Tệp tyc và đởl tồng thưởng ngề: t Không chi ản, mặc, ở, dùng mới có quy định, mà ngay cả đáu Hình trẻn bẻn trải: tóc cũng lằ một dấu móc chính trị. Trong quan niệm Nho gia, thân thé Róng lầ biểu tượng tượng trưng cho các người ta lầ do cha mẹ ban cho, nén khòng được tùy tiện động đén vi hoàng đế vầ quyén bất cử bộ phận nào. Khi trừng phạt tội phạm, người xưa còn cỏ cả một lực của họ. hình phạt đặc biệt gọi là"khòn'; có nghĩa là cát tóc cùa phạm nhân. Còn Hỉnh trèn bèn phải: nếu một người muốn xuất gia đi tu thì phải cạo trọc đáu tóc. Phục sức của hoầng Đương nhiên, không phải tập tục nào củng khiến người ta vui đé nhằ Thanh. vẻ tuân theo hay đem lại những điéu tót đẹp cho đời sổng nhân dân. Ví dụ như đáu đời Thanh, nhà cám quyén bât buộc nam giới phải đề đuôi sam, hòng thay đói triệt để kiểu tóc truyén thóng của nam giới Trung Quóc. Họ dùng đén nhCmg thủ đoạn rát cực đoan, gọi là "muổn giữ đáu thì khòng đế tỏc, muỗn đé tóc thì khòng giữ được đáu” âi từ chói thay đói kiểu tốc thì sẻ phải trả giá bằng chỉnh mạng sổng. Đến cuói đời Thanh, cát đuôi sam đả trở thành một hành động để thể hiện khuynh hướng mới trong chính trị. Các tiểu thuyết của Lố Tán như^o chính truyện. Phong bơ đà phản ánh rất nhiéu dòng quan điểm của người Trung Quóc cuói đời Thanh đối với việc đế đuòi sam. Trong tập tục có ván hóa. Vản hóa được đé cập đén ở đây chủ yẽu là chỉ mô thức tâm lý xả hội cùa người Trung Quồc truyén thổng. Một trong những đặc trưng lớn nhất của ván hóa truyén thóng Trung Quóc lầ tín ngưởng tam giáo đóng nguyên, Nho giáo, Đạo
- VAn hóa Trung Quòc ^ 82 giáo, Phật giáo có thể cùng tón tại. Trong nén vản hóa Trung Quóc không chỉ có ba tòn giáo, tín ngưỡng của các vùng mién, các dân tộc đéu khác nhau, nhưng người Trung Quóc có thể đói xử bình đẳng với tát cả, thậm chí họ có thể dùng phương pháp độc đáo của mình để dung hòa chúng làm một. Quan niệm tôn giáo và quỷ thán cùa người Trung Quốc chịu rất nhiéu ảnh hưởng của Đạo giáo. Khi gặp phải vấn đé khó khăn, người ta thường luôn cáu thán hỏi quỳ. Nểu đả nhận định rằng một loại tà mâ nào đó đã quấy phá cuộc sóng của mình, họ lién thỉnh một vị thán linh khác đến đuổi nó đi. ở Trung Quốc xưa, thuật phong thủy chuyên môn nghiên cửu vé ván đé này rát thịnh hành. Đối với nhiéu sự kiện trong đời sóng như xảy nhà, đi xa, két hôn V.V.. người ta có thói quen nhờ thăy phong thủy quyét định giúp xem có nên tiến hành hay khòng và nên ____ tién hành như thé nào. Trong tập tục có tri thức. Phong Tranh Chúng tiền đố tục tập quán cùa người Trung Quóc chửa đựng rất nhiéu tri thức bén (một phán) do người cạnh tri thức vé xả hội, lẻ nghi, còn cỏ cả tri thức vé khoa học tự nhiên. đời Thanh vẻ. Trong tranh vừa có các bảc Người Trung Quóc rất chú trọng ẩm thực nén có rát nhiéu tảp tục thánh nhân của Nho llén quan đến phương diện này, trong đỏ có nhửng tập tục có tiếng gia. vừa có các thán nói chung với quan niệm khoa học ngày nay. Người Trung Quỗc đặc của Phát giáo và Đdo biệt yêu thích trà và rượu, yéu thích đén đò nàng chúng lên tám văn giáo, thể hiện đậc hỏa rượu, vản hóa trà. Lịch sử uóng trà, uóng rượu của người Trung điểm ba tỏn giảo cùng tổn tại. Quóc đã hình thành từ rát lâu đời. Nhửng tập tục liên quan đén ủ rượu, uóng rượu có rất nhiéu, ví dụ nhưTét Đoan Ngọ mùng năm tháng năm thì uóng rượu Hùng Hoàng, Tét Trùng Dương mùng chín tháng chỉn Ihì uóng rượu Cúc Hoa. Đói với việc tróng trà, hái trà, ủ trà, uống trà người Trung Quóc lại càng có những quy định khât khe, phức tạp hơn. Đơn cử việc uống trà, dùng nước nào đề pha trà, dùng ấm chén nao đề
- y Tập tục và đời sóng thường ngày Trái: Trằ ià thức uống chù yéu trong đời sỗng thường ngằy ở Trung Quóc. Người Trung Quóc đặc biệt chú trọng nghệ thuảt ủ trà, pha trà. liiỉii^ iĩĩu Phải: Hoa cửa thường đươc dùng đế tảng ỉ J . r - ' K thẻm không khi lẻ Ẽi y lét. 3 í : — :— * 'P đựng trà, dùng tư thẻ nào để uỗng trà, dùng lẻ nghi nào để mời khách dùng trà, hay mùa nào nén uỗng trà nào mới phải đéu là những tri thức, trong đó có những tri thức rát có giá trị khoa học. Trong tập tục có kinh té. Có nhiéu tập tục xưa của Trung Quốc vé bản chất lầ sản phẩm của hoạt động kinh tế truyén thóng. Lấy vi dụ, ở Trung Quốc có một tập quáa đó là khi họ hàng bạn hửu có việc tang ma CƯỚI hỏi thi mòi người phải tích cực tham gia, hơn nửa còn phải đóng góp một só tién, gọi là tién "góp phấn". Việc “góp phán" có quy tác nhất định, ví dụ như góp bao nhiéu, góp cho ai, ghi chép và bảo quản như thế nào. Những quy định này đà trở thành luật bát thành văn, mọi người thông thường đéu phải tuản theo. Đỗi với người Trung Quóc hỏm nay mà nối, "góp phán" đỏi khi trở thành một vấn đé đau đấu. Bạn bè két hôn phải "góp phấn" cha mẹ bạn qua đời phải "góp phán", thân hữu sinh con phải "góp phán" dọn nhà tân gía củng phải "góp phán" Song dưới điéu kiện nén kinh tế tiểu nòng truyén thống, đây thực ra là một phương thức đẻ giúp đỡ lân nhau. Bởi kinh tể tiểu nòng có nén tảng yéu, người dân có thu nhập rát tháp nén khi có việc tang ma cưới hỏi thường khó lòng tự minh lo liệu. Nhờ cách "góp phán", có bạn bè người thân hỏ trợ thì mọi việc mới trở nén dẻ dàng hơn. Đến lượt người khác cán giúp đỡ thì tập tục này lại được tiến hành. Tuy là hỏ trợ nhưng nó không xuất hiện dưới hình thức hỗ trợ mà được thể hiện như
- Vần hóa Trung Quòc ^ '■ fỉ la ĩt a i. T ro n g k ié n t r ú c một lẻ nghi, một phương thức giao lưu tình cảm. Phong tục tập quán truyền thỗng Trung cùa Trung Quóc luôn luòn đặt nặng tình người như vậy. Quốc, từ hoàng cung cho đén nhầ dần, Trong tập tục có nghệ thuật. Tập tục khòng chỉ mang tính thực không nơi nào là dụng, mà còn cố tính thầm mỹ. khóng cỏ cảu đối. Lẻ hội có ảnh hưởng lớn nhất trên lảnh thồ người Hán chính là Tét Nguyên Đán. Phong tục đón Tét mang rất nhiéu vẻ đẹp nghệ thuật: những bửc tranh Tét là một vẻ đẹp, hoa giấy dán trên cửa só là một vẻ đẹp, cảu đói cùng là một vẻ đẹp. Tranh Tét Trung Quóc tuy lầ nghệ thuật dân gian nhưng có lịch sử lâu dài, trình độ hội họa cũng rát cao. Ví dụ như tranh Tét Dương Liẻu Thanh đả nức tiếng gán xa, có nhiéu tác phẩm để đời có đủ tư cách gíâ nhập vào thánh đường nghệ thuật Hoa cửa là nhửng họa tiét cât bầng giáy được dán trén giẩy dán hay kính cửa. Các nghệ nhàn cât giáy tài ba tuy trình độ học vẫn chưa hân cao, nhưng họ hội đủ phẩm chất nghệ sĩ, mát thám mỷ và khả nảng nâm bát hình tượng bậc nhẫt. Cáu đói tằ mòn nghệ thuật vản tự chỉ Trung Quốc mới có, đóng thời củng là một phong tục rất đặc biệt. Mục đích chính của câu đói là để táng thêm phán không khí lẻ tét. Từ đó mở rộng ra, điện đường láu gác danh lam tháng cánh nếu không có câu đói thì củng tựa hố như khỗng hoàn chỉnh. Câu đối hay không chi ỏ câu chử tổt, ý tứ hay, thư pháp đẹp mầ còn phải được đảt đúng nơi đúng lúc Thời xưa rát nhiéu ngành nghé đéu dùng cảu đói, trong đó nhiéu càu có ý nghĩa rát sâu xa. Nhửng tác phẩm lỏi lạc của nghệ thuật câu đổi Trung Quốc, như cảu đól dài ở Đại Quan Lâu, thành phó Côn Minh, tỉnh Vân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu về Văn hóa Trung Quốc: Phần 1
64 p | 953 | 131
-
Văn hóa phi vật thể Thăng Long: Tập 2 - Đinh Tiến Hoàng
49 p | 268 | 88
-
Tập 1 Thăng Long văn hóa phi vật thể
40 p | 289 | 82
-
Văn hóa ứng xử của Việt Nam trong quan hệ với Trung Hoa thời kỳ Trung đại - Nhìn từ vấn đề "Sách phong, Triều cống" - Trần Nam Tiến
10 p | 159 | 27
-
Nhân tố văn hóa Trung Quốc trong Nguyên thị vật ngữ (truyện Genji) và ý nghĩa văn học của nó
13 p | 111 | 15
-
Cách mạng văn hóa Trung Quốc (Tập 1): Phần 1
317 p | 14 | 8
-
Khám phá những câu hỏi thú vị về văn hóa Phương Đông: Phần 1
116 p | 17 | 7
-
Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam: Phần 2
309 p | 31 | 7
-
Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam: Phần 1
276 p | 36 | 7
-
Khám phá những câu hỏi thú vị về văn hóa Phương Đông: Phần 2
132 p | 28 | 6
-
Tìm hiểu về trang phục nữ thời đại nhà Thanh Trung Quốc
4 p | 61 | 5
-
Tìm hiểu cách mạng văn hóa Trung Quốc (Tập 1: Những người có công bị hãm hại) - Phần 2
304 p | 13 | 5
-
Tìm hiểu về trang phục sườn xám truyền thống của phụ nữ Trung Hoa
7 p | 51 | 4
-
Bước đầu tìm hiểu vẻ đẹp Hán phục thời nhà Tống giai đoạn từ năm 960 đến năm 1127
4 p | 16 | 4
-
Tìm hiểu nét văn hóa ẩm thực xứ sở Samba
2 p | 69 | 4
-
Tìm hiểu sơ lược về loại hình nghệ thuật cắt giấy của Trung Quốc
5 p | 4 | 2
-
Văn hóa dòng họ trong làng xã truyền thống xứ Thanh: nghiên cứu trường hợp làng Hoằng Lộc thời trung đại
9 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn