TÌM HIỂU YẾU TỐ LIÊN QUAN HOẠT ĐỘNG TÌNH DỤC<br />
Ở HỌC SINH CẤP 3 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Huỳnh Nguyễn Khánh Trang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Hiện có khoảng 17 triệu trẻ vị thành niên (VTN) tại Việt Nam (22%) và hơn 1 triệu VTN tại Tp<br />
HCM. Hoạt động tình dục sớm, nạo phá thai ở lứa tuổi này là mối lo của gia đình và xã hội. Chúng<br />
tôi thực hiện một nghiên cứu cắt ngang tại 25 trường PTTH ở TpHCM trên 3196 học sinh. Kết quả:<br />
tuổi có kinh lần đầu trung bình 12,33 ± 0,75 tuổi (Min=9,05; Max=18,3); tuổi mộng tinh lần đầu<br />
trung bình 14,25 ± 0,58 tuổi (Min=11,25; Max=19). Có 8,17% có quan hệ tình dục (QHTD), nam<br />
nhiều hơn nữ 2,63 lần. Tuổi QHTD trung bình lần đầu 17,55 ± 0,45 tuổi. Cả nam, nữ đều thích<br />
thảo luận các vấn đề về tính dục với bạn bè hơn với cha mẹ. Kết luận:Dậy thì sớm, thiếu kiến thức,<br />
thiếu sự quan tâm của gia đình có thể là đưa đến có QHTD sớm. Nhu cầu giáo dục giới tính cho<br />
học sinh là cấp thiết.<br />
<br />
SUMMARY<br />
FACTORS RELATING TO SEXUAL ACTIVITES<br />
OF HIGH-SCHOOL STUDENTS IN HCMC<br />
Huynh Nguyen Khanh Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 146 – 151<br />
<br />
Background: There are about 17 million aldolescents (22% population) in Vietnam and about<br />
1 million aldolescents (18,2% population) in HoChiMinh city. Early sexual activity, abortion have<br />
been increasing and become worries of both families and society.<br />
Objective: to investigate: puberty, sexual activity. Knowlegde –interest– needs of sexual<br />
education in high school.<br />
Methods: cross-sectional study, conducted by a survey of 3196 male and female students<br />
from the tenth to the tweith grade of 25 randomly selected high schools in HoChiMinh city. These<br />
data were analyzed with analysis of variance, and Chi-square test.<br />
Result: Mean age of first menarch 12,33 ± 0,75 yrs (Min=9,05; Max=18,3); mean age of first<br />
wet dream 14,25 ± 0,58 tuổi (Min=11,25; Max=19). There were 8,17% had sexual activity, males<br />
more than females 2,63 times. Mean age at first intercourse 17,55 ± 0,45 yrs. Both male and<br />
female were more likely to discuss sexual topics with their friends than their parents.<br />
Conclusion: Earlier puberty, lack of knowlegde, lack of family concerning may result in early<br />
sexual activity in high school students. Besides, our study also found out the needs of sexual<br />
education in high school of HoChiMinh city.<br />
đình chưa kịp chuyển biến phù hợp. Hiện nay<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
chưa có nhiều số liệu chính thức và đầy đủ về<br />
Tại Việt Nam hiện nay có khoảng 17 triệu<br />
hoạt<br />
động tình dục ở lứa tuổi học sinh. Trong khi<br />
người tuổi VTN, chiếm gần 22% dân số(3). Riêng<br />
các thông tin này lại có liên quan mật thiết cho<br />
tại thành phố Hồ Chí Minh theo số liệu của Chi<br />
việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ VTN. Vì vậy<br />
Cục Thống kê (1999) có 1.013.738 người tuổi<br />
chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu<br />
VTN, chiếm 18,2% dân số thành phố. Những<br />
yếu tố liên quan hoạt động tình dục ở học sinh<br />
thách thức to lớn mà tuổi VTN đang đối mặt như<br />
cấp 3 tại thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu:<br />
quan hệ tình dục sớm, mang thai ngoài ý muốn,<br />
1. Xác định tỷ lệ của học sinh cấp 3 về: dậy thì,<br />
nạo phá thai, đặc biệt là ở lứùa tuổi học sinh<br />
để<br />
ý<br />
bạn khác giới, có bạn khác giới, hoạt động<br />
không chỉ là những nguy cơ riêng lẻ, mà còn là<br />
tình<br />
dục.<br />
hiểm hoạ AIDS là biểu hiện của một cuộc khủng<br />
2. Xác định tỷ lệ sự hiểu biết, mức quan tâm,<br />
hoảng mà trong đó bộ máy quản lý xã hội và hệ<br />
nhu<br />
cầu về thông tin giới tính – tính dục của học<br />
thống giáo dục cũng như sự quan tâm của gia<br />
<br />
146<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005<br />
<br />
sinh cấp 3 tại thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
TỔNG QUAN Y VĂN<br />
Trên thế giới có khoảng 1/5 dân số 10 - 19<br />
tuổi, tức khoảng 1,1 tỷ người, trong đó có 85%<br />
hiện đang ở các nước đang phát triển. Ước tính<br />
có khoảng 500 triệu trẻ vị thành niên 15 – 19 tuổi<br />
có quan hệ tình dục trước tuổi 20 với nguy cơ:<br />
có thai ngoài ý muốn, nhiễm HIV và các bệnh lây<br />
qua đường tình dục (STDs)(13). Mỗi ngày có<br />
khoảng 16.000 trường hợp mới mắc HIV trong<br />
đó hơn 50% là ở lứa tuổi từ 15 – 24 tuổi và 95%<br />
là ở các nước đang phát triển. Hằng năm có<br />
khoảng 12 triệu trường hợp nhiễm các bệnh lây<br />
lan qua đường tình dục, ¼ trong số đó là ở tuổi<br />
vị thành niên(13). Mỗi năm khoảng 10% số trẻ<br />
được sinh ra từ các bà mẹ ở tuổi vị thành<br />
niên(11). Theo WHO hiện nay vẫn chưa có đầy đủ<br />
các thông tin liên quan hoạt động tình dục ở lứa<br />
tuổi vị thành niên. Trong khi các yếu tố xã hội<br />
môi trường lại tác động mạnh mẽ đến cách ứng<br />
xử tình dục ở các bạn trẻ. Đa số các bạn trẻ cần<br />
đựoc giúp đỡ để trì hoãn thời điểm giao hợp lần<br />
đầu, đồng thời cần biết cách tự bảo vệ mình<br />
trước việc mang thai ngoài ý muốn và tránh các<br />
bệnh lây lan qua đường tình dục(8).<br />
Tại Việt Nam tuy số liệu chưa đầy đủ nhưng<br />
kết quả từ một số nghiên cứu định tính và định<br />
lượng cho thấy số vị thành niên có quan hệ tình<br />
dục khoảng 17 % nam và 2,6% nữ(1). Theo báo<br />
cáo của Đoàn Thanh niên mỗi năm ghi nhận có<br />
khoảng 300.000 trường hợp nạo phá thai dưới<br />
18 tuổi, chiếm khoảng 30% tổng số nạo phá thai<br />
cả nước(10). Điều này là hậu quả của việc có<br />
quan hệ tình dục sớm nhưng thiếu hiểu biết, một<br />
khảo sát về kiến thức, thái độ và hành vi ở tuổi vị<br />
thành niên ở 1.100 đối tượng vị thành niên tại<br />
thành phố Hải Phòng 1999 cho thấy sự hiểu biết<br />
về các vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản<br />
còn rất hạn chế: trong số 79% cho rằng có hiểu<br />
biết về sự thụ thai thì chỉ có 41,6% biết thời gian<br />
có thai theo chu kỳ kinh nguyệt. Trong số 16,5%<br />
có quan hệ tình dục chỉ có chưa đến 1/5 (18,8%)<br />
biết dùng các biện pháp tránh thai(2).<br />
Một nghiên cứu về kiến thức, thái độ và<br />
hành vi tính dục của 1.017 học sinh tại 4<br />
trường phổ thông trung học tại thành phố Hồ<br />
Chí Minh năm 1999 ghi nhận: 22,3 % có người<br />
yêu, 18% nam và 3,5% nữ chấp nhận quan hệ<br />
tình dục trước hôn nhân và 0,69% có quan hệ<br />
tình dục. Trong đó tuổi quan hệ tình dục lần<br />
đầu là 16,6 ± 1,4 tuổi ở nam và 16 tuổi ở nữ.<br />
<br />
Các em mong biết thêm các thông tin: tình yêu<br />
(68,7%, có thai – ngừa thai (56,9%0, mong<br />
muốn nhà trường là nơi cung cấp thông tin về<br />
sức khoẻ sinh sản (50,8%)(7).<br />
Mối quan tâm của phụ huynh học sinh cũng<br />
rất quan trọng, trong một nghiên cứu cắt ngang<br />
tại thành phố Hồ Chí Minh trên 300 phụ huynh<br />
học sinh ghi nhận: không có thời gian quan tâm<br />
chiếm 45,6%, số thời gian tiếp xúc với con trong<br />
một ngày dưới 30 phút chiếm 52%, không tiếp<br />
xúc 14,7%. Có chủ định giáo dục giới tính chiếm<br />
87% trên tổng số. Người sẽ thực hiện dạy về<br />
giới tính: cha (5,9%), mẹ (53,8%), cà hai<br />
(42,4%). Thời điểm tốt nhất để học về giới tính –<br />
tính dục: ngay sau có dấu dậy thì (73,5%), trước<br />
dậy thì (21,9%), sau 20 tuổi (1,4%), sau dậy thì<br />
một thời gian (1,4%)(12).<br />
Tại Việt Nam giáo dục giới tính ở học đường<br />
được chú ý từ 1980 tuy nhiên chỉ giới hạn ở đối<br />
tượng sinh viên các trường đại học và cao đẳng.<br />
Tại một số trường phổ thông vấn đề giáo dục<br />
giới tính được giới hạn trong chương trình tuyên<br />
truyền phòng chống bệnh HIV/AIDS. Các nghiên<br />
cứu về quan điểm của ngành giáo dục về vấn đề<br />
giáo dục giới tính – tính dục cho học sinh hiện<br />
chưa có.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP–ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN<br />
CỨU<br />
Nghiên cứu cắt ngang, với đối tượng học<br />
sinh cấp 3 tại thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Cỡ mẫu: (4). Ta có: n =<br />
với độ tin cậy 95% nên<br />
<br />
Z 21−α<br />
<br />
2<br />
<br />
Z 1−α =<br />
2<br />
<br />
(1-P)P /<br />
<br />
ε<br />
<br />
2<br />
<br />
P<br />
<br />
1,96. Tỷ lệ dự<br />
<br />
tính trước trong quần thể do không biết nên<br />
chọn trị số an toàn nhất P = 50 %. Độ chính xác<br />
tương đối là: 5% tức ε = 0,05. Tính ra n = 1.573.<br />
Do chọn mẫu thực hiện theo cụm nhiều bậc<br />
(multi – stage cluster sampling) nên cỡ mẫu tính<br />
trên được nhân 2 để loại trừ hiệu ứng của thiết<br />
kế. Vậy cỡ mẫu tối thiểu là: n = 1573 x 2 =<br />
3.146. Mặt khác để dự phòng thất thoát mẫu,<br />
chúng tôi tăng thêm 10% cỡ mẫu, tức thêm 314.<br />
Dự kiến tổng số mẫu lấy là 3.460.<br />
Tỷ lệ học sinh nội thành và ngoại thành có tỷ<br />
lệ 4: 1. Phân bố theo công lập, bán công, dân<br />
lập là: 71.664: 63.058: 10.022 = 49,5 %: 43,6 %:<br />
6,9 %. Số học sinh trung bình trong mỗi lớp:<br />
Công lập (71.664 học sinh / 1.563 lớp = 45,85 #<br />
46); Bán công (63.058 học sinh / 1.284 lớp=<br />
<br />
147<br />
<br />
49,11 # 49); Dân lập (10.022 học sinh / 265 lớp=<br />
37,82 # 38). Tỷ lệ học sinh l0: 11: 12 = 0,35:<br />
0,33: 0,32 (5)<br />
Mỗi trường chọn 1 hay 2 lớp mỗi khối 10, 11,<br />
12. Chọn mẫu theo theo cụm nhiều bậc (4)<br />
(multi – stage cluster sampling).<br />
Bậc 1: chọn ngẫu nhiên 25 trong số 102<br />
trường phổ thông trung học (theo khu vực nội<br />
thành / ngoại thành và theo công lập / bán công /<br />
dân lập)<br />
Bậc 2: chọn trong mỗi trường ngẫu nhiên ít<br />
nhất 1 lớp 10, 1 lớp 11, 1 lớp 12<br />
.Tiêu chuẩn thu nhận: Tất cả các học sinh<br />
nam nữ đang học tại các lớp được chọn ngẫu<br />
nhiên thuộc 25 trường nêu trên, đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu.<br />
.Tiêu chuẩn loại trừ: Các học sinh không<br />
muốn tham gia nghiên cứu; Các học sinh của<br />
lớp được chọn vắng mặt (nghỉ học) trong ngày<br />
điều tra.<br />
Dữ liệu được thu từ 15/01/01 – 31/01/2001.<br />
Bộ câu hỏi sẽ bao gồm các vấn đề:<br />
-Cá nhân: Tuổi, giới tính, tôn giáo, kinh tế, học<br />
lực<br />
-Vấn đề liên quan dậy thì: hiểu biết – quan<br />
tâm, tuổi có kinh lần đầu, tuổi mộng tinh lần đầu,<br />
tuổi có quan hệ tình dục.<br />
-Các mong muốn hình thức – phương cách<br />
truyền đạt thông tin về giới tính-tính dục tuổi vị<br />
thành niên.<br />
Thu thập số liệu với phần mềm Excel, xử lý<br />
dữ liệu với phần mềm Stata<br />
<br />
KẾT QỦA NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Tỷ lệ số liệu thu thập hợp lệ<br />
Nhóm<br />
<br />
Thu Không hợp lệ Hợp lệ (%) Mẫu tối<br />
Thập<br />
(%)<br />
thiểu<br />
Học sinh 3480<br />
284 (8,16) 3196 (91,84) 3146<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm học sinh cấp 3 tại TpHCM (n =<br />
3196)<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi: 15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
Lớp 10<br />
11<br />
12<br />
Học lực Giỏi<br />
Khá<br />
<br />
148<br />
<br />
Số học sinh (Tỷ lệ %)<br />
195 (6,10)<br />
980 (30,67)<br />
995 (31,13)<br />
837 (26,19)<br />
189 (5,91)<br />
1.126 (35,23)<br />
1.033 (32,32)<br />
1.037 (32,45)<br />
524 (16,40)<br />
966 (30,22)<br />
<br />
Trung bình<br />
Kém<br />
Tôn giáo Phật giáo<br />
Thiên Chúa giáo<br />
Tôn giáo khác<br />
Không tôn giáo<br />
Sống chung với cha mẹ<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
1474 (46,12)<br />
232 (7,26)<br />
1680 (52,57)<br />
582 (18,21)<br />
58 (1,81)<br />
876 (27,41)<br />
2596 (81,23)<br />
600 (18,77)<br />
<br />
Bảng 3: Phân bố tỷ lệ dậy thì và tuổi trung bình có<br />
mộng tinh / kinh nguyệt lần đầu<br />
Yếu tố<br />
Nam (%)<br />
Nữ (%)<br />
Tổng số học sinh<br />
1612<br />
1584<br />
Có: mộng tinh / kinh 1132 (70,22)<br />
1529 (96,53)<br />
nguyệt<br />
Chưa có: mộng tinh<br />
471 (29,22)<br />
49 (3,09)<br />
/kinh nguyệt<br />
Không trả lời<br />
9 (0,56)<br />
6 (0,38)<br />
Tuổi trung bình<br />
14,25 ± 0,58 tuổi 12,33 ± 0,75 tuổi<br />
mộng tinh/ kinh lần (Min=11; Max=19) (Min=9; Max=18)<br />
đầu<br />
<br />
Bảng 4: Phân bố tỷ lệ học sinh có quan hệ tình<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
<br />
Lớp 10<br />
5<br />
14<br />
19<br />
<br />
Lớp 11<br />
48<br />
25<br />
73<br />
<br />
Lớp 12<br />
136<br />
33<br />
169<br />
<br />
Tổng<br />
189<br />
72<br />
261<br />
<br />
Bảng 5: Phân bố tỷ lệ quan hệ tình dục ở học<br />
sinh giữa các trường công lập, dân lập, bán công.<br />
Công lập<br />
Bán công<br />
Dân lập<br />
Tổng<br />
<br />
Lớp 10<br />
6<br />
8<br />
5<br />
19<br />
<br />
Lớp 11<br />
11<br />
49<br />
13<br />
73<br />
<br />
Lớp 12<br />
46<br />
78<br />
45<br />
169<br />
<br />
Tổng<br />
63<br />
135<br />
63<br />
261<br />
<br />
Bảng 6: Phân bố tỷ lệ tuổi quan hệ tình dục<br />
(QHTD) lần đầu và tuổi QHTD trung bình<br />
Tuổi<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
Tổng<br />
Tuổi QHTD<br />
trung bình<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
0<br />
3 (4,17)<br />
3 (1,15)<br />
2 (1,06)<br />
14 (19,44)<br />
16 (6,13)<br />
91 (48,15)<br />
28 (38,89)<br />
119 (45,59)<br />
79 (41,80)<br />
19 (26,39)<br />
98 (37,55)<br />
17 (8,99)<br />
8 (11,11)<br />
25 (9,58)<br />
189 (100%) 72 (100%) 261 (100%)<br />
17,59 ± 0,67 17,19 ± 1,00 17,48 ± 0,79<br />
tuổi<br />
tuổi<br />
tuổi<br />
<br />
Bảng 7: Tương quan có sống cùng với cha và mẹ<br />
với việc có quan hệ tình dục<br />
Không sống<br />
cùng cha mẹ<br />
Có sống cùng<br />
cha mẹ<br />
<br />
Không<br />
QHTD<br />
394<br />
<br />
Có QHTD<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
206<br />
<br />
600<br />
<br />
2541<br />
<br />
55<br />
<br />
2596<br />
<br />
Bảng 8: Mức độ quan tâm của học sinh nam về<br />
các vấn đề tính dục (n = 1612)<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Trao đổi<br />
Trao đổi<br />
Có quan<br />
Trao đổi<br />
với cha<br />
với bạn<br />
tâm (%)<br />
với mẹ (%)<br />
(%)<br />
(%)<br />
STD/HIV<br />
92,61<br />
30,58<br />
36,79<br />
52,61<br />
Mộng tinh<br />
82,63<br />
12,41<br />
5,89<br />
21,4<br />
Có để ý bạn 46,22<br />
21,4<br />
32,82<br />
34,68<br />
nữ<br />
Có người yêu 18,73<br />
4,09<br />
9,31<br />
16,87<br />
Hẹn hò<br />
17,43<br />
5,89<br />
10,42<br />
16,19<br />
Quan hệ tình 16,63<br />
4,22<br />
9,31<br />
15,82<br />
dục<br />
Kinh nguyệt 10,48<br />
2,79<br />
3,78<br />
9,12<br />
Tránh thai<br />
3,1<br />
1,12<br />
1,3<br />
2,61<br />
Có thai/sanh 0,62<br />
0,31<br />
0,5<br />
0,37<br />
đẻ<br />
Điểm trung<br />
3,34<br />
3,10<br />
3,81<br />
bình<br />
Chủ đề<br />
<br />
Bảng 9: Mức độ quan tâm của học sinh nữ về các<br />
vấn đề tính dục (n = 1584)<br />
Chủ đề<br />
<br />
Có<br />
quan<br />
tâm<br />
(%)<br />
93,62<br />
89,52<br />
57,32<br />
<br />
Kinh nguyệt<br />
STD/ HIV<br />
Có để ý bạn<br />
nam<br />
Có người yêu 29,92<br />
Hẹn hò<br />
27,40<br />
Quan hệ tình 4,55<br />
dục<br />
Tránh thai<br />
3,22<br />
Mộng tinh<br />
1,45<br />
Có thai/sanh 1,07<br />
đẻ<br />
Điểm trung<br />
bình<br />
<br />
Trao đổi<br />
với cha<br />
(%)<br />
<br />
Trao đổi<br />
với mẹ<br />
(%)<br />
<br />
Trao đổi<br />
với bạn<br />
(%)<br />
<br />
2,08<br />
8,9<br />
23,11<br />
<br />
90,59<br />
70,08<br />
42,61<br />
<br />
33,4<br />
46,78<br />
56,88<br />
<br />
2,08<br />
0,88<br />
0,18<br />
<br />
11,43<br />
8,33<br />
0,51<br />
<br />
26,89<br />
23,17<br />
0,82<br />
<br />
0,13<br />
0,13<br />
0,13<br />
<br />
0,38<br />
0,13<br />
0,18<br />
<br />
2,9<br />
0,25<br />
0,76<br />
<br />
2,15<br />
<br />
3,05<br />
<br />
3,94<br />
<br />
Bảng 10: Phân bố nhu cầu được học về giới tính<br />
– tính dục<br />
Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Tổng<br />
(%)<br />
(%)<br />
(%)<br />
(%)<br />
Chưa cần vì không 266<br />
167<br />
60<br />
493<br />
có nhu cầu<br />
(23,63) (16,17) (5,79) (15,43)<br />
Chỉ cần giới thiệu<br />
391<br />
211<br />
116<br />
718<br />
sơ lược<br />
(34,72) (20,42) (11,18) (22,47)<br />
Rất cần và mong<br />
469<br />
655<br />
861<br />
1985<br />
muốn được học (41,65) (63,41) (83,03) (62,10)<br />
Tổng<br />
1126<br />
1033<br />
1037<br />
3196<br />
<br />
(= 397,08 >>> = 14,86; df = 4, p< 0,005)<br />
<br />
Bảng 11: Thông tin cung cấp dưới dạng (trong số<br />
những học sinh rất cần và mong muốn được học)<br />
Lớp 10 Lớp Lớp 12 Tổng<br />
(%)<br />
11(%)<br />
(%)<br />
(%)<br />
Bài giảng của một<br />
94<br />
87<br />
76<br />
257<br />
môn học<br />
(20,04) (13,28) (8,83) (12,95)<br />
Tài liệu tự đọc<br />
178<br />
206<br />
178<br />
562<br />
(37,95) (31,45) (20,67) (28,31)<br />
Hội thảo chuyên đề<br />
197<br />
362<br />
607<br />
1166<br />
(Có hướng dẫn)<br />
(42,01) (55,27) (70,50) (58,74)<br />
Tổng<br />
469<br />
655<br />
861<br />
1985<br />
<br />
Bảng 12: Thông tin mong muốn được cung cấp từ<br />
Lớp 10<br />
Cha - Mẹ 697 (61,9)<br />
Thầy - Cô<br />
Nhân viên<br />
y tế<br />
Tổng<br />
<br />
227<br />
(20,16)<br />
202<br />
(17,94)<br />
1126<br />
<br />
Lớp 11<br />
427<br />
(41,34)<br />
203<br />
(19,65)<br />
403<br />
(39,01)<br />
1033<br />
<br />
Lớp 12<br />
113 (10,9)<br />
189<br />
(18,23)<br />
735<br />
(70,88)<br />
1037<br />
<br />
Tổng<br />
1237<br />
(38,70)<br />
619 (19,37)<br />
1340<br />
(41,93)<br />
3196<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Học sinh cấp 3 trong 25 trường tại thành phố<br />
Hồ Chí Minh phân bố ở 2 khu vực: nội, ngoại<br />
thành, trong mỗi khu vực lại có các hệ công lập,<br />
bán công, dân lập. Số liệu thu được trong nghiên<br />
cứu đạt yêu cầu tối thiểu về cỡ mẫu (Bảng 1).Tỷ<br />
lệ nam nữ đồng đều trong nghiên cứu (nam<br />
50,44 %, nữ 49,6%).Phân bố tỷ lệ học sinh nam<br />
nữ theo từng khối lớp có thể đại diện cho dân số<br />
học sinh cấp 3 tại thành phố Hồ Chí Minh. Phân<br />
bố theo tuổi, học lực, điều kiện kinh tế gia đình<br />
không khác biệt phân bố trong dân số (Bảng 2)<br />
Sự trưởng thành tính dục với mốc của nhiều<br />
nghiên cứu trong ngoài nước thường dùng là<br />
mộng tinh lần đầu ở nam và có kinh nguyệt lần<br />
đầu ớ nữ(14,6). Ghi nhận: 14,25 ± 0,58 tuổi<br />
(Min=11,25; Max=19) ở nam và 12,33 ± 0,75<br />
tuổi (Min=9,05; Max=18,3) ở nữ sớm hơn so với<br />
Ngô Đặng Minh Hằng 14,95 ± 1,09 tuổi ở nam;<br />
13,10 ± 1,20 tuổi ở nữ(6). Phù hợp với nhận định<br />
của Tanner (1962) kinh nguyệt giảm khoảng 4<br />
tháng mỗi thập kỷ (14). Tỷ lệ học sinh nữ học<br />
sinh cấp 3 dậy thì cao hơn nam (90,53 % so với<br />
70,22%) và thời điểm dậy thì trước nam khoảng<br />
2 năm.<br />
Hoạt động tình dục là trọng tâm của nghiên<br />
cứu, có 261 học sinh, chiếm 8,17% có quan hệ<br />
tình dục (QHTD) với tỷ lệ nam gấp 2,63 lần nữ,<br />
xu hướng gia tăng theo tuổi (có ý nghĩa thống<br />
kê, p