TIN HỌC CƠ BẢN 2 - TẠ TƯỞNG VI
lượt xem 45
download
Khái niệm về Microsoft Access: Là một ứng dụng nằm trong bộ Microsoft Office. Là hệ quản trị CSDL quan hệ, cho phép lưu trữ, xử lý, kết xuất DL . Cơ sở dữ liệu (CSDL) là gì? Là tập hợp các thông tin, được sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định nào đấy, cho phép người sử dụng có thể làm việc với chúng. Ví dụ: CSDL quản lý SV, CSDL quản lý nhân sự … Hệ quản trị CSDL: Là một phần mềm quản lý CSDL ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIN HỌC CƠ BẢN 2 - TẠ TƯỞNG VI
- Môn học: TIN HỌC CƠ BẢN 2 Số đơn vị học trình: 3 GV: Tạ Tường Vi BỘ MÔN TIN HỌC
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu qu Microsoft Access Chương 1: Tổng quan về Microsoft Access. Chương 2: Bảng Chương 3: Truy vấn Chương 4: Mẫu biểu Chương 5: Báo biểu
- Chương 1: Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access.
- I. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft I. qu Access. 1. Khái niệm về Microsoft Access: Là một ứng dụng nằm trong bộ Microsoft Office. Là hệ quản trị CSDL quan hệ, cho phép lưu trữ, xử lý, kết xuất DL . 2. Cơ sở dữ liệu (CSDL) là gì? Là tập hợp các thông tin, được sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định nào đấy, cho phép người sử dụng có thể làm việc với chúng. Ví dụ: CSDL quản lý SV, CSDL quản lý nhân sự … 3. Hệ quản trị CSDL: Là một phần mềm quản lý CSDL .
- 2. CSDL trong Access là gì ? 2. Hệ chương trình của Access được hiểu là một tổ hợp bao gồm cả chương trình và dữ liệu. Để ngắn gọn nhiều khi ta gọi là chương trình hay CSDL thay cho thuật ngữ hệ chương trình. Trong Access, toàn bộ chương trình và dữ liệu được chứa trong một tệp duy nhất có đuôi *.mdb VD: quanlySinhVien.mdb quanlyNhansu.mdb
- 6. Môi trường làm việc của Acces 6.1. Khởi động chương trình: Cách 1. Sử dụng menu Start Start – Programs - (Microsoft Access) - Microsoft Office- Microsoft Access.
- Cách 2: Kích chọn biểu tượng Access nếu nó có mặt trên màn hình nền: Microsoft Access Cách 3: Mở một tệp Access có sẵn
- 4.3. Cửa sổ làm việc của chương trình: 4.3. C Thanh thực đơn Thanh công cụ (Menu Bar) (Toolbars) Thanh trạng thái (Status Bar)
- 6.2. Thoát khỏi chương trình Tho Cách 1: File – Exit Cách 2: Dùng nốt lệnh Close ở góc phải trên cùng của màn hình
- 7. Tạo một cơ sở dữ liệu mới * Nên tạo một thư mục riêng để chứa CSDL Cách 1- tạo CSDL mới, trống: File-New- Blank database…
- Xác định Tạo đường dẫn cơ sở đến tệp tin dữ liệu xác Gõ tên tệp định CSDL format tệp tin Cách 2: Tạo CSDL theo mẫu có sẵn: File - New - On my computer…- Database - chọn mẫu-OK.
- 3. Các thành phần của CSDL Access CSDL Access Mỗi CSDL trong Access gồm 7 thành phần: Bảng Truy vấn Tập lệnh Mẫu biểu Báo cáo Bộ mã lệnh Trang web
- 8. Mở, đóng một CSDL có sẵn Mở : File – Open hoặc nhấp biểu tượng Open trên thanh công cụ chuẩn. Đóng: File – Close hoặc nhấp biểu tượng của cửa sổ DataBase
- II. Quá trình thiết kế một cơ sở dữ liiệu II. l trong Access trong Bước 1: Xác định mục đích và yêu cầu đặt ra với CSDL. Dùng để làm gì và dùng như thế nào. Xác định yêu cầu của người sử dụng đặt ra với CSDL Tìm hiểu thực tế, phác họa, thu thập các mẫu nhập liệu .
- Bước 2: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết Chia CSDL thành các chủ đề riêng biệt, mỗi chủ đề sẽ được tổ chức trong một bảng riêng, các bảng duy trì mối quan hệ với nhau thông qua khoá chính. Ví dụ: CSDL Quản lý điểm SV là một bảng như sau: Nếu lưu trữ DL trong một bảng như trên thì giá trị tại các cột MASV, HOTEN, MONHOC, TENKHOA, sẽ bị trùng lặp kéo theo một số những bất tiện khác khi nhập và chỉnh sửa dữ liệu. Bởi vậy ta sẽ tách bảng lớn trên ra thành một số bảng con như: LYLICH(MASV, họtên, …), MONHOC(MAMH, TênMH,…), LOP(maLOP, TênLOP, …)KHOA(MaKHOA, TênKhoa,…), DIEM(MaSV, MaMH,…)
- Bước 3: Thiết lập khoá chính (Primary Key) Khoá chính có thể là một hay nhiều trường của bảng đáp ứng đủ các tiêu chuẩn: không trùng lặp và không được phép rỗng. Access dùng khoá chính để tạo liên kết giữa các bảng. Ví dụ: Tiếp tục với ví dụ ở trang trước: khi ta tách bảng lớn ra thành các bảng con, ở mỗi bảng con ta đặt các mã : Mã SV, Mã Khoa, Mã MH, Mã Điểm … Các mã đấy là duy nhất đối với bản ghi trong các bảng đấy và là khoá chính của bảng. Khóa ngoại: là khóa chính của bảng này, nằm ở bảng khác và không phải là khóa chính trong bảng khác này.
- Bước 4: Thiết lập quan hệ giữa các bảng: Quan hệ một một (One to One): mỗi bản ghi của bảng này có quan hệ với duy nhất một bản ghi của bảng kia và ngược lại. (trong hai bảng LYLICH và DIEM đều có MaSV, hai bảng này có QH một một bởi chỉ có một SV duy nhất mang mã số đấy trong trường) Quan hệ một nhiều (One to Many): một bản ghi của bảng này có quan hệ với nhiều bản ghi của bảng kia nhưng không có chiều ngược lại.(trong 2 bảng KHOA và LOP đều có trường MaKHOA, mỗi bản ghi của bảng KhOa có thể có QH với nhiều bản ghi của bảng LOP, bởi một khoa có nhiều lớp) Quan hệ nhiều nhiều ( many to Many): một bản ghi của bảng này có quan hệ với nhiều bản ghi của bảng kia và ngược lại (Một sinh viên có thể đăng ký nhiều môn học và một môn học có thể có nhiều sinh viên. Thế nhưng trên thực tế khi thiết kế CSDL, thường ít khi sử dụng loại quan hệ này. Nếu xuất hiện, nó sẽ được chuẩn hoá thành quan hệ một nhiều)
- Bước 5: Hoàn thiện cơ sở dữ liệu Sau khi đã hoàn tất việc thiết kế CSDL, cần nhập vào một số bản ghi để kiểm tra xem có thiếu sót gì không. Cụ thể: Điều chỉnh, bổ sung các trường. Kiểm tra các khoá chính, khoá ngoại xem có đủ và phù hợp không. Kiểm tra xem DL có trùng lặp không.
- Câu hỏi kiểm tra: Câu CSDL là gì? 1. Access là gì? 2. Các bước thiết kế một CSDL? 3. Đặc điểm để xác định khoá chính? 4. Các loại quan hệ trong CSDL? 5. CSDL Access bao gồm những thành 6. phần nào ? Chức năng của chúng?
- BÀI TẬP THỰC HÀNH YÊU CẦU CHUNG: Bài tập được làm theo nhóm, trên giấy. Dựa theo các nguồn thông tin đã có, hãy xác 1. định các bảng cần tạo. Xác định các trường của bảng. 2. Xác định khoá chính của mỗi bảng. 3. Xác định quan hệ giữa các bảng. 4.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2 - Phan Thị Hà (chủ biên)
66 p | 327 | 40
-
Giáo trình Tin học cơ bản - MS_DOS - NC: Phần 2
8 p | 122 | 9
-
Bài tập Tin học cơ bản 2 - ThS. Nguyễn Thanh Huyền
203 p | 12 | 6
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Phần 1
46 p | 30 | 6
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Phần 2
61 p | 29 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Hàm
29 p | 10 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 1 - Tổng quan về lập trình máy tính
15 p | 19 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 2 - Cấu trúc điều khiển
12 p | 14 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 0 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn
7 p | 119 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Nhập và xuất
18 p | 15 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 1 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn
42 p | 82 | 3
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2 bài 2: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C++
18 p | 20 | 3
-
Bài giảng Tin học cơ bản 2: Phần 1 - ThS. Tạ Tường Vi
118 p | 8 | 2
-
Bài giảng Tin học cơ bản 1: Chương 2.2 - ThS. Mai Ngọc Tuấn
5 p | 8 | 2
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Duy
57 p | 51 | 2
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 3 - Nguyễn Ngọc Duy
76 p | 23 | 2
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy
59 p | 34 | 2
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 0 - Nguyễn Ngọc Duy
4 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn