Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TÌNH HÌNH BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 15-49 TUỔI CÓ GIA ĐÌNH<br />
TẠI XÃ VĨNH PHÚ TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2009<br />
Nguyễn Nhất Chi Mai1, Nguyễn Đỗ Nguyên**, Nguyễn Hồng Hoa**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Đây là một nghiên cứu ñịnh lượng về tình hình bạo lực ñối với 243 phụ nữ 15-49 tuổi nói riêng<br />
ở xã Vĩnh Phú, tỉnh Bình Dương nhằm xác ñịnh tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực và các mối liên quan giữa bạo lực với<br />
các ñặc tính của phụ nữ. Qua ñó nghiên cứu ñã chỉ ra việc phản ứng của phụ nữ khi họ bị bạo lực có liên quan<br />
ñến nghề nghiệp và trình ñộ học vấn của họ. Kết quả này gợi ý cho phụ nữ rằng nếu muốn có phản ứng ñúng khi<br />
bị người chồng bạo lực thì trước tiên nên nâng cao nhận thức về vấn ñề bạo lực gia ñình, và tiếp theo là phải<br />
ñộc lập về kinh tế bản thân.<br />
Mục tiêu: Xác ñịnh tỷ lệ bạo lực ñối với phụ nữ từ 15-49 tuổi có gia ñình tại xã Vĩnh Phú-Bình Dương năm<br />
2009 và mối liên quan giữa bạo lực với các ñặc tính của phụ nữ.<br />
Phương pháp: dùng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: tình trạng bạo lực xảy ra nhiều ở phụ nữ lứa tuổi 22-44, ña số họ ở nhà và thiếu kinh nghiệm<br />
trong cuộc sống hôn nhân gia ñình. Xô ñẩy và chửi mắng, nạt nộ là những hình thức bạo lực thường xảy<br />
ra. Hầu hết các tình huống dẫn ñến bạo lực là do người chồng uống rượu gây nên nhưng bản thân người<br />
vợ lại không biết phản ứng lại với các tình huống ñó. Tuy nhiên, họ vẫn nghĩ rằng hội liên hiệp phụ nữ là<br />
nơi hỗ trợ cho họ khi vấn ñề bạo lực xảy ñến với họ, mặt khác họ tin rằng cách giải quyết tốt nhất là hòa<br />
giải cho các cặp vợ chồng.<br />
Kết luận: nhìn chung hầu hết các phụ nữ trong cuộc nghiên cứu này ñều chịu ñựng tình trạng bạo lực, ñiều<br />
này có ý nghĩa thống kê liên quan ñến nơi ở và trình ñộ học vấn của phụ nữ. Thêm vào ñó nghề nghiệp và cách<br />
phản ứng của phụ nữ khi họ bị bạo lực cũng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
Từ khóa: Bạo lực gia ñình, bạo lực, bạo lực ñối với phụ nữ.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
VIOLENCE STATUS OF MARRIED WOMEN WHO ARE FROM 15 TO 49 YEARS OLD IN<br />
VINH PHU COMMUNITY IN BINH DUONG PROVINCE, 2009<br />
Nguyen Nhat Chi Mai, Nguyen Do Nguyen, Nguyen Hong Hoa<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 61 - 66<br />
Background: This is the quantitative research about the status of violence of 243 married women who are<br />
living in Vinh Phu Community, Binh Duong Province in order to identify the rate of violent women and the<br />
relationship between this aggression and the characteristics of them. The survey shows that the respond of<br />
women who are victims of violence involves their occupation as well as education. This result suggest that<br />
women should against their husbands when they have violent behaviours by improving their knowledge about<br />
the issue of aggressive family first and then they must have independence of finance themselves.<br />
Objectives: Identify the percentage of violence of married women who are from 15 to 49 years old in<br />
Vinh Phu Community, Binh Duong Province and the relationship between this aggression and the<br />
characteristics of them.<br />
Method: This was a cross-sectional study.<br />
Results: This study illustrates that most violent cases are married women from 22 to 44 years old, lack<br />
of education as well as stay at home. Physical violence is possible push, while the major mental violence is<br />
swear. Most aggression comes from their husbands who are the alcoholic addicts and women did not<br />
respond these actions. However, women think that the association of women is the support place for them<br />
when they have the violent issue and most of them believe that the best solution to tackle this problem is<br />
conciliation between wife and husband.<br />
Conclusion: In general, most married women in this survey are bore with the status of violence and this<br />
1<br />
<br />
Viện Vệ sinh-Y tế công cộng Tp.HCM<br />
** Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
Địa chỉ liên lạc: CN.Nguyễn Nhất Chi Mai, ĐT: 0906 573 589, Email: nguyennhatchimai@ihph.org.vn<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
61<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
problem has the relationship which has a statistic meaning in regards to the place of living and education.<br />
Additionally, there are a meaningful statistic between occupation and the respond of women.<br />
Key word: Violence status of married women, violence.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới bạo lực gia ñình ñối với phụ nữ ñã có từ rất lâu ở những nước có phong tục<br />
tập quán khác nhau. Chính vì vậy “Hội thảo toàn Thế Giới về nhân quyền ñược tổ chức ở Vienne năm 1993” ñã<br />
ra ñời các luật và chính sách Phòng chống bạo lực gia ñình. Do ñó bạo lực gia ñình, ñặc biệt là bạo hành ở phụ<br />
nữ là trái với quyền bình ñẳng ở nam và nữ theo công ước quốc tế.<br />
Việt Nam là một trong những nước ñầu tiên phê chuẩn công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân<br />
biệt ñối xử với phụ nữ vào ngày 17 tháng 2 năm 1982(3). Nhưng mặt khác, Việt Nam là một nước Á Đông<br />
chịu ảnh hưởng lâu ñời bởi Nho giáo lễ nghi. Một nghiên cứu gần ñây cho thấy, các yếu tố gây ra bạo lực<br />
gia ñình rất phức tạp, có thể từ rượu và mượn rượu (60%), kinh tế (60%), cờ bạc (20%), ngoại tình-ghen<br />
tuông (16%), học vấn thấp (13%), ma tuý (10%), thiếu hiểu biết pháp luật (5%), nguyên nhân khác<br />
(17%)(1).<br />
Trước ñây chúng ta chỉ mới ñiều chỉnh hành vi bạo lực bằng ñạo ñức, dư luận xã hội. Song có những ñiều<br />
ñạo ñức và dư luận không thể ñiều chỉnh ñược mà cần phải có sự can thiệp của luật pháp. Chính vì vậy một Luật<br />
mới ñã ra ñời ñó là Luật Phòng, chống bạo lực gia ñình, ñược Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ<br />
họp thứ 2 thông qua ngày 21-11-2007, có hiệu lực từ ngày 1/7/2008(4); Luật Phòng, chống bạo lực gia ñình sẽ<br />
góp phần vào việc xử lý nghiêm khắc các ñối tượng bạo lực.<br />
Vừa qua, tại huyện Thuận An ñã tổ chức triển khai phổ biến Luật Phòng, chống bạo lực gia ñình cho các cấp<br />
hội, câu lạc bộ (CLB) phụ nữ nhà trọ, do ñó tình trạng bạo lực ñã giảm ñi ñáng kể, ñặc biệt ở xã Thuận Giao.<br />
Tiếp nối với Thuận Giao, mặc dù Vĩnh Phú ñã triển khai công tác tuyên truyền, hòa giải nhưng hàng năm vẫn có<br />
khoảng 3 cặp vợ chồng ly hôn vì bạo lực gia ñình. Đây chỉ là bề nổi của tảng băng, thường họ phải chịu ñựng<br />
bạo lực trong nhiều năm mới dẫn tới ly hôn, và mới ñây chỉ trong vòng hai tháng ñầu năm 2009 ñã có 2 cặp vợ<br />
chồng ở ấp Hòa Long cũng xin ly hôn do bạo lực gia ñình.<br />
Từ những ñiều trên thì việc khảo sát tình hình bạo lực ñối với phụ nữ từ 15 ñến 49 tuổi ñã có gia ñình ở xã<br />
Vĩnh Phú, tỉnh Bình Dương năm 2009 là cần thiết nhằm giúp tìm hiểu sâu hơn về tỷ lệ bạo lực ñối với phụ nữ và<br />
ñề ra các biện pháp can thiệp hiệu quả hơn.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác ñịnh tỷ lệ bạo lực ñối với phụ nữ từ 15-49 tuổi có gia ñình tại xã Vĩnh Phú-Bình Dương năm 2009 và<br />
mối liên quan giữa bạo lực với các ñặc tính của phụ nữ.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
Tháng 3-4 năm 2009.<br />
Địa ñiểm nghiên cứu<br />
Xã Vĩnh Phú, tỉnh Bình Dương.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Phụ nữ từ 15-49 tuổi ñã có gia ñình hiện ñang cư trú tại xã Vĩnh Phú, tỉnh Bình Dương.<br />
Cỡ mẫu<br />
Theo công thức ước lượng một tỷ lệ. N=243 (phụ nữ) với p là tỷ lệ bạo lực tinh thần theo nghiên cứu của<br />
huyện An Dương - Hải Phòng từ tháng 10/2005 ñến tháng 5/2006(2).<br />
Xử lý và phân tích số liệu<br />
Mã hóa cho mỗi bộ câu hỏi và nhập liệu bằng phần mềm EpiData 3.02. Phân tích số liệu bằng phần mềm<br />
Stata 10.0, dùng kiểm ñịnh chi bình phương, trong thống kê phân tích sử dụng PR ñể tìm mối liên quan giữa tỷ lệ<br />
bạo lực gia ñình với ñặc tính của phụ nữ, PR có ý nghĩa khi p