TÌNH HÌNH MỔ LẤY THAI<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CƠ SỞ 2<br />
Đặng Thị Hà *<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu cắt ngang ở 3018 thai phụ tại cơ sở 2 bệnh viện Đại<br />
học Y Dược. Trong 1303 trường hợp mổ lấy thai ,chúng tôi khảo sát các trường hợp<br />
chỉ ñịnh sanh mổ cấp cứu và chủ ñộng .<br />
Phương pháp: Từ các số liệu thu thập ñược về các yếu tố ở thai phụ như:<br />
tuổi, cân nặng, chiều cao, và cân nặng trẻ sau sanh có ảnh hưởng ñến tình trạng<br />
mổ lấy thai cấp cứu<br />
Kết quả: Chúng tôi ghi nhận tỷ lệ mổ lấy thai là 43,2% . Khảo sát các yếu tố<br />
của tình trang mẹ và thai có liên quan ñến chỉ ñịnh mổ lấy thai cấp cứu và chủ<br />
ñộng.Chúng tôi ghi nhận ñược tỷ lệ mổ lấy thai cấp cứu và chủ ñộng lần lượt là<br />
63,5% và 36,5%.<br />
Kết luận: Từ kết quả ñạt ñược, chúng tôi rút kinh nghiệm ñưa ra các chỉ<br />
ñịnh mổ lấy thai hợp lý, ngõ hầu tránh những trường hợp không cần thiết chỉ ñịnh<br />
mổ lấy thai, góp phần giảm tỷ lệ mổ sanh không ñúng chỉ ñịnh.<br />
Từ khóa: mổ lấy thai, thai phụ, cơ sở 2 bệnh viện Đại học Y Dược.<br />
SUMMARY<br />
CESAREAN DELIVERY SITUATION AT HOSPITAL OF MEDICAL<br />
UNIVERSITY BRANCH 2<br />
Dang Thi Ha*<br />
Objective: The cross-sectional study were obtained from 3018 pregnant<br />
women at Hospital of Medical University, branch 2.We carried out a survey of<br />
1303 cases of indications for emergency and elective cesarean birth<br />
Method: From collected data about factors of pregnant women, such as ages,<br />
weight, height, and infant’s birth weight that have affected to indications of cesarean<br />
birth.<br />
Results: The prevalence of cesarean birth was found to be 43.2 percent.We<br />
investigate some correlate factors of indications for emergency and elective cesarean<br />
birth such as mother’s and foetus’s condition.We recorded the prevalence of<br />
indications for emergency and elective of cesarean birth are 63.5 and 36.5 percent.<br />
Conclusion From the achieved results, we withdraw some experiences to give<br />
some indications of cesarean birth sensibly,in order to avoid cesarean<br />
innecessary,take part in decreasing cesarean birth ratio<br />
Keywords: cesarean birth, pregnant women, Hospital of Medical University,<br />
branch 2.<br />
<br />
*Khoa ĐDKTYH, Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
Liên hệ : TS.BS Đặng Thị Hà – ĐT: 0913115025- Email:dangha0511@yahoo.com<br />
<br />
2<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong vài năm gần ñây, nền kinh tế –xã hội nước ta có những bước phát triển.<br />
Từ mức thu nhập, ñời sống người dân từng bước ñược nâng lên ñã ảnh hưởng ñến tình<br />
trạng dinh dưỡng của người dân nói chung và ñối với với phụ nữ mang thai nói riêng.<br />
Tuy nhiên,do tình trạng sức khoẻ, ñiều kiện kinh tế xã hội, nhận thức về dinh<br />
dưỡng, chăm sóc trong thai kỳ có sự khác biệt giữa các thai phụ sẽ ảnh hưởng ñến<br />
trọng lượng của trẻ sơ sinh sau sanh.<br />
Hiện nay tình trạng sanh con trên 4000g khá phổ biến thì nguy cơ tai biến<br />
lúc sanh có thể xảy ra. Đồng thời, trọng lượng trẻ từ 3600 - 4000g chiếm tỷ lệ khá cao<br />
góp phần gây ra sanh ngả âm ñạo khó khăn.<br />
Tỷ lệ mổ lấy thai càng ngày càng tăng cao , ngoài việc thay thế cho các thủ<br />
thuât sanh hút, sanh kềm và ngôi mông thì còn nhiều lý do khác nhau nữa.<br />
Hiện nay, sự phát triển của phẩu thuật,phương tiện vô khuẩn, kháng sinh,<br />
truyền máu và gây mê hồi sức ñã giảm hẳn nguy cơ của mổ lấy thai.Tiên lượng của<br />
thai nhi tốt ñã tốt hơn trong nhiều trường hợp,nên chỉ ñịnh mổ lấy thai ngày càng có<br />
khuynh hướng rộng rãi hơn.<br />
Tuy nhiên cần chỉ ñịnh mổ lấy thai hợp lý và tối ưu nhất, tránh mổ lấy thai tùy<br />
tiện gây tốn kém thời gian tiền bạc ,ảnh hưởng tương lai sản khoa của sản phụ. Chúng<br />
tôi nghiên cứu ñề tài này nhằm khảo sát các trường hợp mổ lấy thai , ñồng thời ghi<br />
nhận các yếu tố về phía mẹ và thai liên quan ñến chỉ ñịnh mổ lấy thai.<br />
Từ kết quả ñạt ñược chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm ngõ hầu ñảm bảo các<br />
chỉ ñịnh mổ lấy thai hợp lý góp phần giảm tỷ lệ mổ sanh không ñúng chỉ ñịnh.<br />
MỤC TIÊU<br />
Khảo sát các trường hợp chỉ ñịnh sanh mổ cấp cứu và chủ ñộng<br />
Ghi nhận chị ñịnh mổ lấy thai do các yếu tố về phía mẹ và phía thai<br />
Rút kinh nghiệm từ các chỉ ñinh mổ lấy thai<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Nhóm nghiên cứu gồm 1303 chọn lọc từ 3018 thai phụ tại bệnh viện Đại học<br />
Y Dược- cơ sở 2<br />
Thời gian từ tháng 4 năm 2007 ñến tháng 3 năm 2009<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
-<br />
<br />
Tuổi thai từ 37- 40 tuần.<br />
<br />
-<br />
<br />
Trả lời ñủ các yếu tố nghiên cứu bằng câu hỏi ñóng.<br />
<br />
-<br />
<br />
Thai phụ ñồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Không ñảm bảo các tiêu chuẩn chọn mẫu.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Ghi nhận các yếu tố về tuổi, cân nặng,chiều cao, tình trạng kinh tế và dinh<br />
dưỡng trong thai kỳ của các thai phụ.<br />
*<br />
<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2<br />
<br />
3<br />
-<br />
<br />
Ghi nhận các chỉ ñịnh mổ cấp cứu và chủ ñộng<br />
<br />
-<br />
<br />
Ghi nhận tình trạng nước ối, Apgar và trọng lượng trẻ sơ sinh sau sanh<br />
<br />
-<br />
<br />
Tìm mối liên quan cùa tình trạng mẹ và thai với lý do mổ cấp cứu<br />
<br />
-<br />
<br />
Nghiên cứu cắt ngang, thống kê mô tả.<br />
<br />
-<br />
<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Tỷ lệ sanh mổ và sanh ngã âm ñạo<br />
Phương pháp<br />
sanh<br />
<br />
Số thai phụ<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Sanh ngã âm<br />
ñạo<br />
<br />
1715<br />
<br />
56,8<br />
<br />
Sanh mổ<br />
<br />
1303<br />
<br />
43,2<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
3018<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy 1715 thai phụ sanh ngã âm ñạo chiếm<br />
tỷ lệ 56,8%.Riêng sanh mổ có 1303 trường hợp chiếm tỷ lệ 43,2%<br />
Bảng 2: Tỷ lệ sanh mổ chủ ñộng và cấp cứu<br />
Lý do sanh<br />
mổ<br />
<br />
Số thai phụ<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Sanh mổ chủ<br />
ñộng<br />
<br />
475<br />
<br />
36,5<br />
<br />
Sanh mổ cấp<br />
cứu<br />
<br />
828<br />
<br />
63,5<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
1303<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy 1303 thai phụ sanh mổ có 36,5 % là<br />
mổ chủ ñộng .Riêng sanh mổ cấp cứu 828 trường hợp chiếm tỷ lệ 63,5%<br />
<br />
*<br />
<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2<br />
<br />
4<br />
Bảng 3: Bảng phân bố lý do sanh mổ cấp cứu<br />
Lý do sinh mổ<br />
cấp cứu<br />
<br />
Số thai phụ<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
<br />
Suy thai<br />
<br />
35<br />
<br />
4,2<br />
<br />
Bất xứng ñầu<br />
chậu<br />
<br />
220<br />
<br />
26,6<br />
<br />
Giục sanh thất<br />
bại<br />
<br />
434<br />
<br />
52,4<br />
<br />
Vết mổ củ ñau<br />
<br />
135<br />
<br />
16,3<br />
<br />
Sa dây rốn<br />
<br />
4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
828<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Trong mẫu nghiên cứu, kết quả cho thấy có 434 trường hợp sanh mổ cấp cứu<br />
do giục sanh thất bại chiếm tỷ lệ 52,4%. Nguyên nhân do bât xứng và vết mổ củ<br />
chiếm tỷ lệ lần lược là 26,6% và 16,3%.<br />
Bảng 4: Bảng phân bố lý do mổ chủ ñộng<br />
Lý do sinh mổ chủ<br />
ñộng<br />
<br />
Số thai<br />
phụ<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
<br />
Thai to<br />
<br />
63<br />
<br />
13,3<br />
<br />
Ngôi bất thường<br />
<br />
39<br />
<br />
7,9<br />
<br />
Vết mổ củ<br />
<br />
237<br />
<br />
50<br />
<br />
Thiểu ối<br />
<br />
46<br />
<br />
9,8<br />
<br />
Khung chậu hẹp<br />
<br />
52<br />
<br />
10,9<br />
<br />
Con so lớn tuổi,<br />
con quí<br />
<br />
38<br />
<br />
8,1<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
475<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Qua nhóm 475 thai phụ ñược mổ chủ ñộng, chúng tôi nhận thấy có 237 trường<br />
hợp là vết mổ củ chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 50%. Riêng thai to và khung chậu hẹp<br />
chiếm tỷ lệ lần lượt là 13,3% và 10,9%<br />
Bảng 5 : Liên quan giữa tuổi của thai phụ với sanh mổ cấp cứu<br />
<br />
Tuổi thai phụ<br />
<br />
*<br />
<br />
Bất xứng ñầu<br />
chậu<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
khác<br />
<br />
N<br />
<br />
Số thai<br />
phụ<br />
<br />
Tỷ<br />
lệ(%)<br />
<br />
Số thai<br />
phụ<br />
<br />
Tỷ<br />
lệ(%)<br />
<br />
16-20<br />
<br />
9<br />
<br />
4<br />
<br />
26<br />
<br />
4,3<br />
<br />
35<br />
<br />
21-25<br />
<br />
112<br />
<br />
51<br />
<br />
123<br />
<br />
20,2<br />
<br />
235<br />
<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2<br />
<br />
5<br />
26-30<br />
<br />
64<br />
<br />
29<br />
<br />
188<br />
<br />
30,9<br />
<br />
252<br />
<br />
31-35<br />
<br />
16<br />
<br />
7,3<br />
<br />
201<br />
<br />
33,1<br />
<br />
217<br />
<br />
36-40<br />
<br />
19<br />
<br />
8,6<br />
<br />
70<br />
<br />
11,5<br />
<br />
89<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
220<br />
<br />
100<br />
<br />
608<br />
<br />
100<br />
<br />
828<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Liên quan giữa tuổi của thai phụ với sanh mổ cấp cứu do Bất xứng ñầu chậu<br />
cho thấy chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm tuổi từ 21ñến 25 là 51% . Trong<br />
khi ñó mổ cấp cứu do các nguyên nhân khác chỉ có 20,2%.<br />
Bảng 6 : Liên quan giữa cân nặng của thai phụ với sanh mổ cấp cứu<br />
Bất xứng ñầu<br />
chậu<br />
<br />
Trong lượng<br />
(kg)<br />
<br />
Nguyên nhân khác<br />
N<br />
<br />
Số thai<br />
phụ<br />
<br />
Tỷ<br />
lệ(%)<br />
<br />
Số thai<br />
phụ<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
<br />
47-52<br />
<br />
6<br />
<br />
2,7<br />
<br />
26<br />
<br />
4,3<br />
<br />
32<br />
<br />
53-58<br />
<br />
110<br />
<br />
50<br />
<br />
174<br />
<br />
28,6<br />
<br />
284<br />
<br />
59-64<br />
<br />
64<br />
<br />
29,1<br />
<br />
272<br />
<br />
44,7<br />
<br />
336<br />
<br />
65-70<br />
<br />
26<br />
<br />
11,8<br />
<br />
84<br />
<br />
13,8<br />
<br />
110<br />
<br />
71-76<br />
<br />
14<br />
<br />
6,4<br />
<br />
52<br />
<br />
8,6<br />
<br />
66<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
220<br />
<br />
100<br />
<br />
608<br />
<br />
100<br />
<br />
828<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Liên quan giữa cân nặng của thai phụ với sanh mổ cấp cứu do Bất xứng ñầu<br />
chậu và nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 50% và 44,7% khi cân nặng từ<br />
53 ñến 64 kg.<br />
Bảng 7: Liên quan giữa chiều cao của thai phụ với sanh mổ cấp cứu<br />
Chiều cao thai<br />
phụ(cm)<br />
<br />
Bất xứng<br />
ñầu chậu<br />
<br />
Nguyên nhân khác<br />
N<br />
<br />
Số<br />
thai Tỷ<br />
Tỷ<br />
phụ lệ(%) Số thai phụ lệ(%)<br />
147-151<br />
<br />
82<br />
<br />
37,2<br />
<br />
226<br />
<br />
37,2<br />
<br />
308<br />
<br />
152-155<br />
<br />
48<br />
<br />
21,8<br />
<br />
148<br />
<br />
24,4<br />
<br />
196<br />
102<br />
<br />
*<br />
<br />
156-159<br />
<br />
26<br />
<br />
11,8<br />
<br />
76<br />
<br />
12,5<br />
<br />
160-163<br />
<br />
48<br />
<br />
21,8<br />
<br />
102<br />
<br />
16,8<br />
<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược - Cơ sở 2<br />
<br />
150<br />
<br />